1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tieu luan lap và phan tích dụ an ppsx

30 262 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 I. MỞ ĐẦU Xã Cổ Lễ - Huyện Trực Ninh là một xã nông nghiệp có diện tích đất nông nghiệp trên đầu người ít, lao động chủ yếu là hoạt động nông nghiệp nên thu nhập thấp lại thiếu việc làm lúc nông nhàn vì vậy người dân phải đi lên các thành phố lớn để kiếm việc làm, thêm thu nhập, nhưng các công việc này bấp bênh, thu nhập không ổn định, không cao, mặt khác những người đi làm ăn xa còn mang nhiều tệ nạn xã hội về quê hương như: cờ bạc, trích hút, … làm đảo lộn cuộc sống người dân nơi đây. Nhân dân địa phương đã tự tìm lối ra (tạo việc làm, tăng thu nhập cho gia đình mình) bằng cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng đào (do cây đào cần nhiều lao động và cho giá trị kinh tế cao hơn cây lúa, cây ăn quả). Song, mặc dù Cổ Lễ có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để phát triển sản xuất cây đào và hiện nay thị trường đào tết trong và ngoài huyện rất rộng và thoáng nhưng hiệu quả (kinh tế, xã hội của việc chuyển đổi này chưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy Dự án: Phát triển tiêu thụ và sản xuất Đào tết tại xã Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định là rất cần thiết để giải quyết nhu cầu của bà con. Để xây dựng được Dự án này tôi đã thực hiện: Bước 1: Tôi đã phân tích bối cảnh cộng đồng để tìm ra những xu hướng phát triển như: Trong vài năm trở lại đây diện tích trồng đào của xã tăng dần, đi liền với nó là sự cải thiện về phương tiện sinh hoạt, sự tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục của nhiều gia đình…. Bước 2: Tôi tìm hiểu, xây dựng vấn đề khó khăn của việc sản xuất và tiêu thụ đào như: Diện tích ít, chất lượng đào thấp, chủ yếu là đào tơ, giá bán đào thấp, chi phí đầu vào cao… Bước 3: Dựa trên cơ sở những khó khăn, và thực trạng nguồn nhân, vật lực của cộng đồng, tôi xây dựng mục tiêu bao gồm: Tăng diện tích trồng 1 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 đào, nâng cao chất lượng đào tiêu thụ, chú trọng phát triển đào cựu, giảm chi phí đầu vào cho người sản xuất, cải tạo hệ thống thuỷ lợi giảm diện tích vườn úng lụt khi có mưa lớn… Bước 4: Dựa trên cơ sở mục tiêu, và hiện trạng địa phương là một xã còn nhiều diện tích đất canh tác còn lãng phí, cho hiệu quả thấp… tôi xác định các đầu ra của Dự án: Chuyển phần diện tích đất lúa úng lụt không cho năng suất, phần diện tích cây ăn quả không có giá trị sang trồng đào… Bước 5: Trên cơ sở các đầu ra mong đợi và những nguồn lực của cộng đồng tôi xây dựng các hoạt động của dự án, lập phương án cho từng mục tiêu, đầu ra cụ thể rồi phân tích tìm ưu nhược điểm của chúng rồi lựa chọn phương án phù hợp nhất với cộng đồng. Bước 6: Tôi tiến hành xác định các đầu vào của Dự án, xây dựng bảng kinh phí, vật tư thiết bị và lao động cần thiết… ……. Cuối cùng: Phân tích rủi ro và độ nhạy của dự án để thấy được sự khả thi về kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt cũng như lâu dài của Dự án 2 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Phần I: Bối cảnh cộng đồng 1.Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Xã Cổ Lễ thuộc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Đinh về phía nam. Danh giới phía Đông giáp huyện Xuân Trường ( Sông Ninh Cơ làm ranh giới tự nhiên), phía Tây giáp huyện Nam Trực, Nghĩa Hưng, phía Nam giáp huyện Hải Hậu, phía Bắc giáp tỉnh Thái Bình( nhánh sông Hồng làm ranh giới). Trên địa bàn xã có hệ thống giao thông khá thuận lợi nối xã với các vùng lân cận, đặc biệt có trục đường quốc lộ 21B xuyên tỉnh chạy qua. Đây là con đường chính nối địa phương với các vùng trong huyện và là con đường chính để vào thành phố Nam Định. Đó là một trong những thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với những nơi khác. 1.2 Khí hậu thời tiết. Cổ Lễ là một xã nằm ở lưu vực Đồng Bằng sông Hồng, nằm trong vùng khí hậu của Đồng Bằng sông Hồng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân theo hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 với các đặc điểm, nắng nóng mưa nhiều, độ ẩm cao. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, với đặc điểm hanh khô và rét, số giờ nắng trung bình đạt từ 1.600- 1.800 giờ/ năm, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 0 C, nhiệt độ cao nhất là 38 0 C và thấp nhất là 14 0 C. Lượng mưa phân bố không đều trong năm và tập trung chủ yếu vào mùa mưa, nhất là từ tháng 6 đến hết tháng 8. Mùa mưa thường gây ra úng lụt cục bộ, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.120mm, độ ẩm trung bình hàng năm là 84%, các 3 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 tháng trong năm có sự chênh lệch về độ ẩm từ 4- 6%. Lượng bức xạ nhiệt trung bình là 122.8 kcal/ km. 1.3 Nguồn nước. Nguồn nước phục vụ nông nghiệp ở xã cổ lễ rất rồi dào và thuận lợi, với 2 nguồn chủ yếu là: lượng nước mưa cung cấp hàng năm, đây là nguồn cung cấp không đều, tập chung, thường gây khó khăn cho sản xuất. Nguồn nước cung cấp chủ yếu bởi con sông Hồng và sông Ninh Cơ, đây là nguồn cung cấp nước đều đặn cho sản xuất nông nghiệp, được sử dụng bởi hệ thống thủy lợi để dẫn nước. 1.4 Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng. Là xã thuộc vùng Đồng Bằng sông Hồng nên đại hình xã Cổ Lễ khá bằng phẳng, hơi dốc về phía Đông Bắc. Đất đai của xã là đất phù xa không được bồi đắp có tầng canh tác trung bình, với thành phần chủ yếu là đất thịt, thịt nhẹ, pha cát. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, thành phần chủ yếu là loại đất trung tính và kiềm, hàm lượng dinh dưỡng vào loại trung bình khá nên phù hợp với nhiều laoij cây trồng cho năng suất cao và ổn định, đặc biệt phù hợp với trồng cây đào và đoa cũng chính là một trong những thuận lợi để phát triển sản xuất cây đào ở Cổ Lễ. 1.5 Thủy lợị Với tổng chiều dài kênh mương tưới tiêu là 13100m, kiên cố hóa được 2200m, hệ thống kênh mương ở xã Cổ Lễ được bố trí theo địa lý, nông nghiệp bố trí đến đâu thì có tiểu thủy nông đưa nước vào đồng đến đó nên rất thuận tiên cho việc tưới tiêu. Tuy nhiên, công trình đầu mối ,các công trình xây lắp trên kênh như : cống lấy nước ,cống điều tiết trên kênh mương không đồng bộ dẫn đến việc thất thoát nước lớn .Kênh được xây dựng từ lâu, 4 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Kênh tiêu ở một số trạm bơm không thông do hoạt động lấn chiếm lòng kênh. 1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội 1.2.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai Xã Cổ Lễ có tổng diễn tích đất tự nhiên là 606,67 ha, được phân bố và sự dụng với các mục đích khác nhau, cụ thể được thể hiện qua bảng 1. Nhìn chung, đất đai trong cơ cấu sản xuất đất nông nghiệp của xã có sự biến động mạnh qua ba mốc: Đất diện tích đất nông nghiệp giảm nhẹ do chuyển thành đất thổ cư, và một số cơ sở hạ tầng được xây dựng. Sự biến động diễn ra ở tất cả các loại đất canh tác, trong đó đất lúa giảm mạnh: năm 2001 (chiếm 64%) đến năm 2004 (chiếm 56%) giảm 30 ha. Năm 2008 (chiếm52%) giảm 8 ha so với năm 2004.Đất trồng cây ăn quả cũng giảm qua các năm:năm 2001 đến năm 2004 giảm 17 ha. Năm 2008 giảm 5 ha so với năm 2004. Tuy nhiên thì đất nuôi trồng thuỷ sản và đất đào cũng tăng nhiều qua các năm: từ 2001 đến năm 2004 đất đào tăng 13 ha, đất NTTS tăng 8ha, từ 2004 đến 2008 đất đào tăng 5 ha, đất NTTS tăng 8ha. Qua đây đã cho thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ từ cây lúa, cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế thấp sang trồng đào cho hiệu quả kinh tế cao hơn, đã làm diện tích đào không ngừng tăng lên. Bảng 1. Tình hình sử dụng đất đai của xã trong 3 năm: 2001, 2004, 2008 Năm Chỉ tiêu 2001 2004 2008 Số lượng (ha) Cơ cấu % Số lượng (ha) Cơ cấu % Số lượng (ha) Cơ cấu % 5 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Tổng đất nông nghiệp 478 100 460 100 457 100 1.Đất lúa 306 64 276 60 237.64 52 2.Đất cây ăn quả 86 18 69 15 54.84 12 3.Đất đào 10 2 23 5 45.7 10 4.Đât trồng cây hoa màu 38 8 46 10 36.56 8 5.Đất nuôi trồng thuỷ sản 29 6 36.8 8 73.12 16 6.Đất khác 10 2 9.2 2 9.14 2 1.2.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Theo báo cáo thống kê của xã, ta thấy dân số của xã khá cao, chủ yếu nằm trong ngành nông nghiệp Qua các năm, dân số xã tăng nhiều, nhưng trong tổng số tăng thêm chỉ một ít là lao động trong lĩnh vực công nghiệp dịch vụ còn hầu hết lao động nông nghiệp vẫn là chính, như vậy, cùng nghĩa với đó thì số lao động nông nghiệp tăng cao trên một đơn vị diện tích. Bảng 2.: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2004 2008 Số lượng Cơ cấu % Số lượng Cơ cấu % Số lượng Cơ cấu % 2. Tổng số nhân khẩu người 5688 100 6036 100 8624 100 - Khẩu nông nghiệp người 4892 86 5070 84 6985 81 - Khẩu phi nông nghiệp người 796 14 966 16 1639 19 3. Tổng số lao động Lao động 2130 100 2874 100 4320 100 6 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 - Lao động nông nghiệp Lao động 1869 89 2443 85 3586 83 - Lao động phi nông nghiệp Lao động 234 11 431 15 734 17 Do lao động của xã đông, trình độ yếu, hoạt động nông nghiệp là chủ yếu mà xã lại không có nghề phụ cho nên thu nhập người dân còn thấp, mặt khác thời gian nông nhàn rất nhiều lao động phải lên các thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn … để kiếm thêm thu nhập Qua các năm, dân số xã tăng tương đối nhanh song chỉ một số ít lao động chuyển sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ còn hầu hết vẫn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp do vậy số lao động trên một diện tích đất nông nghiệp đã tăng cao. Dân số đông, trình độ lao động thấp, Cổ Lễ lại không có nghề phụ mà hoạt động trong nông nghiệp là chính do vậy thu nhập người dân thấp. Mặt khác, thời gian nông nhàn, nông dân thiếu việc làm, bất đắc dĩ họ phải lên các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn…làm thuê, buôn bán nhỏ, để kiếm thêm thu nhập. Những công việc nơi đất khách, khiến người dân phải xa gia đình, lại hết sức bấp bênh, lúc có lúc không, thu nhập mang tiếng cao hơn làm nông một chút nhưng khi trừ tiền thuê nhà, tiền tàu xe, ăn uống đắt đỏ thì còn lại chẳng bao nhiêu, hơn nữa một số người đặc biệt là những thanh niên trong xã khi đi làm xa đã đem nhiều tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, hay tiêm chích ma tuý… về, làm đảo lộn văn hoá, trật tự, an ninh trong xã. 2.1.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh của xã Theo báo cáo thống kê của xã thì tổng thu nhập của xã tăng qua ba mốc so sánh, tuy nhiên thu nhập chủ yếu của xã là từ nông nghiệp.Trong tổng giá trị thu nhập từ nông nghiệp thì cây lúa vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất 7 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 mặc dù năng suất, hiệu quả kinh tế của cây lúa thấp hơn so với các cây khác. Cây đào tuy chiếm diễn tích nhỏ nhưng cho giá trị thu nhập là rất caoQua bảng ta thấy: Trong thời gian trở lại đây cây đào đang dần chiếm ưu thế về giá trị kinh tế trên một đơn vị sản xuất so với lúa và cây trồng khác Bảng 3.: Bảng giá trị thu nhập từ đất nông nghiệp của xã Năm Chỉ tiêu 2001 2004 2008 Số lượng (triệu đồng) Cơ cấu % Số lượng (triệu đồng) Cơ cấu % Số lượng (triệu đồng) Cơ cấu % Tổng giá trị thu nhập từ đất nông nghiệp 6840 100 10678 100 26880,7 100 Đấ lúa 3426 50,09 3864 36,17 9149,14 34,04 Đất cây ăn quả 877 12,82 843,7 7,9 2193,6 8,16 Đất đào 1096 16,02 3163,8 29,61 8226 30,6 Đât trồng cây hoa màu 546 7,98 787,5 7,37 2047,36 7,62 Đất nuôi trồng thuỷ sản 834 12,19 1954,6 18,29 5081,84 18,91 Đất khác 61 0,89 70,4 0,66 182,8 0,68 Bảng 4: Một số chỉ tiêu xã hội của xã Chỉ tiêu 2001 2004 2008 Số trẻ em đến trường 90,2 95,5 99,8 Đường bê tong 5 50 85 Số hộ được sử dụng nước sạch 2 5 15,4 8 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Số hộ có người đi học ĐH,CĐ,TC 8 25 37 Số hộ có đồ dùng gia đình hiện đại 14 27,8 45 Số hộ tiếp cận dịch vụ y tế 9 15 33 Phần II: Những khó khăn dự án cần giải quyết Xã Cổ Lễ là một xã năm ở trung tâm của huyên Trực Ninh nên viêc lưu thông đi lại thuận lợi, lại có địa hình tương đối băng phẳng chính vì vậy mà xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất đào nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì xã cũng gặp mội số khó khăn, cụ thể như sau: Do lao động của xã chủ yếu là tập trung ở ngành nông nghiệp với trình độ đang còn thấp nên việc tiếp cận với khoa học kỹ thật tiến tiến đang còn hạn chế, cũng vì thế mà họ rất khó khăn trong việc thay đổi thói quen canh tác. Là một xã có kinh tế chưa phát triển, thiếu vốn nên quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Để xác định nững kho khăn mà dự án càc giải quyết, tôi xây dựng cây vấn đề thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Những vấn đề khó khăn của dự án phát triển sản xuất đào ở xã Cổ Lễ: 9 Thu nhập thấp Năng suất cây đào thấp Thiếu vốn Chi phí caoDiễn tích nhỏ Số lượng cây chết nhiều Giá thấp Diễn tích đất trũng nhiều Bị úng Bi sâu bệnh Kỹ thuật canh tác thấp Hoạt động tín dụng chưa hiệu quả Chưa mở rộng thị trườn g tiềm năng Chủ yếu là sx đào tơ, chất lượng đào nhiều khâu phải thuê ngoài Giá vật tư cao Giá giống cao Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Phần III: Mục tiêu dự án Từ những khó khăn mà dự án gặp phải tôi xây dựng những mục tiêu sau: Sơ đồ 4: Các mục tiêu dự án 10 Người dân khó thay đổi thói quen canh tác Nâng cao thu nhập Nâng cao năng suất cây đào Cung cấp vốn sản xuất Giảm chi phí Tăng diễn tích Giảm số lượng cây chết Nâng cao giá đào Quy hoạch diễn tích tập trung trồng đào XD,tu bổ hệ thống thuỷ lợi, đào ao kê đất Phòn g trị bệnh sâu bệnh kịp thời Nâng cao kỹ thuật canh tác Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Mở rộng thị trườn g tiềm năng Nâng cao CL đào, phát triển đào cụư Giảm khâu phải thuê ngoài Giảm giá vật tư Giảm giá giống [...]... phát triển sản xuất và tiêu thụ đào tết ở xã Cổ Lễ tôi đề xuất là cần thiết và rất khả quan Dự án được xây dựng trên trình tự hợp lý: Phân tích bối cảnh cộng đồng→Phân tích khó khăn, xây dựng các khó khăn → Phân tích mục tiêu, xây dựng những mục tiêu→ Dự kiến đầu ra mong đợi →Lập phương án hoạt đồng, chọn lựa hoạt động→ Lựa chọn đầu vào tối ưu Tính khả thi: 28 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị... tạo môi trường nước ăn (nước ngầm vào giếng) và nước canh tác cho nhân dân mà về lâu dài nó sẽ làm giảm các tác động xấu của canh tác nông nghiệp đến môi trường đất, nước…do lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cây đào ít hơn cây lúa rất nhiều, và bón phân, phun thuốc cho đào thì bón trược tiếp vào gốc, phun trực tiếp lên cây chứ không phun tràn lan cả vào ruộng, đất, nước như lúa Về kinh... bộ 27 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 phận thanh thiếu niên đi làm xa nhà như cờ bạc, trích hút … đã làm đảo lộn cuộc sống người dân nơi đây Một số hộ trong xã đã tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho gia đình bằng cách chuyển sang trồng đào và đã cho kết quả đáng khả quan (đào cần nhiều lao động và cho thu nhập cao hơn lúa) nhưng vẫn còn hạn chế (do diện tích ít, giá thấp, chi...Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Phần IV: Đầu ra mong đợi Mục tiêu 1: - 100% nông dân có khả năng đều mạnh dạn chuyển đổi và ai có nhu cầu vay vốn thì tuỳ từng quy mô sẽ được vay 100.000đ/ 1 sào trồng đào 11 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 - Diện tích đất nông nghiệp 100% Trong đó: lúa chiếm 42%, đào chiếm 20%, +Chuyển đổi tất cả các diện tích đất lúa cao,... 1 đến vài vụ là cùng  Chọn phương án 1 10 Mục tiêu 9: Giảm giá vật tư Phương án - xây dựng hợp tác xã vật Ưu điểm - Đảm bảo chất lượng Nhược điểm - Đòi hỏi nhân công có tư lấy từ các công ty phân chuyên môn bón, thuốc bảo vệ thực - Cần một lượng vốn nhất vật, nông cụ định ban đầu Phần VI: Các cơ quan tổ chức thực hiện dự án Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân xã Cổ Lễ 21 Tiểu luận Lập và phân tích dự... xã, giúp họ nâng cao thu nhập Bên cạnh đó thì dự án cũng xây dựng và phát triển được hệ thống thuỷ lợi kiên cố cho địa phương Phần 11: Kết luận Tính logic: Cổ Lễ - một xã thuộc huyện Trực Ninh – Nam Định có diện tích đất nông nghiệp nhỏ và đang bị thu hẹp dần cả về tổng diện tích cũng như phần diện tích đất trên đầu người do dân số tăng nhanh một phần đất nông nghiệp được chuyển làm đất thổ cư, đất xây... phát thanh - Liên hệ địa điểm đặt bán( bằng tác động của cơ quan xã) Mục tiêu 7: Giảm gía vật tư -Xây dựng hợp tác xã vật tư của người làm vườn Mục tiêu 8: Giảm giá giống - Hỗ trợ nông dân tiền mua giống - Kết hợp với công ty giống để sản xuất ra loại giống chất lượng cao, giá phải chăng Phần 6: Các loại đầu vào của dự án 14 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Bảng 5:Các loại đầu vào... dự án Các hoạt Các chỉ động dự tiêu cần án đạt Đầu vào cần thiết Kinh Vật tư Thời gian thực Cơ quan hiện II thực hiện Thiết Lao I bị động 10 III Q3 1.Hoạt Tất các phí 1 động hộ có triệu thuyết diện Trung phục tích tâm vườn khuyến rộng nông 2.Hỗ trợ 50 hộ 50 vốn 3.Giúp đỡ 12% triệu 200 Máy chặt cây diện triệu cưa, thanh dao, niên, hộ xẻng, nông dân tích HĐND xã 84 Q3 huyện Chủ dự 200 Q3 án Đoàn 4.Xây... tưới, các diện tích lúa thường xuyên úng lutj, cho năng suất, hiệu quả kinh tế thấp chuyển sang trồng đào ( 12%) Chuyển đổi cùng một lúc để thuận tiện phát triển những công trình đi kèm +Chuyển đổi 12% diện tích cây ăn quả, chủ yếu thực hiện ở những vườn có diện tích lớn, đặc biệt những vùng gần nhau  Tạo ra những vùng trồng đào tập trung với tổng diện tích đất trồng đào mới là 64% diện tích đất nông... Khai thác được những diện người dân tích đất không hiệu quả - Góp phần giuos người trước đây dân thỏa mãn nhu cầu về y tế, giáo dục… Tiêu - Làm giảm diện tích cực trồng lúa -> giảm an Trực - Làm tăng hiệu quả kinh tế, ninh lương thực - Tạo công ăn việc làm tiếp tăng thu nhập cho người dân phân bón, thuốc trừ - Phát triển bền vững kinh tế - Đảm bảo an sinh xã sâu phải sử dụng - Hạn chế ô nhiễm Gián tiếp . đầu vào của dự án 14 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 Bảng 5:Các loại đầu vào của dự án Các hoạt động dự án Các chỉ tiêu cần đạt Đầu vào cần thiết Thời gian thực hiện Cơ quan thực. bao gồm: Tăng diện tích trồng 1 Tiểu luận Lập và phân tích dự án Trịnh Thị Ngà-QTKD51 đào, nâng cao chất lượng đào tiêu thụ, chú trọng phát triển đào cựu, giảm chi phí đầu vào cho người sản xuất,. tạo hệ thống thuỷ lợi giảm diện tích vườn úng lụt khi có mưa lớn… Bước 4: Dựa trên cơ sở mục tiêu, và hiện trạng địa phương là một xã còn nhiều diện tích đất canh tác còn lãng phí, cho hiệu

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w