Thể hiện ở chỗ: +Nếu CCLĐ một người cũng làm ra sản phẩm lao động cùng làm dao,cuốc,xẻng đó là tính chất cá nhân của LLSX +Nếu CCLĐ là máy móc hiện đại phải nhiều người cùng vận hành nhi
Trang 2Danh sách nhóm 3
1.LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG 2.NGUYỄN HƯƠNG PHÚ
3.ĐÀO THỊ HOÀI PHƯƠNG 4.VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO 5.NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 6.ĐỖ THỊ THẮM 7.ĐỖ THỊ PHƯƠNG 8.ĐẶNG MINH THANH
9.NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
11.TRIỆU MINH THÚY 12.PHẠM THỊ THỦY
15.ĐÀM THỊ THO 16.NGUYỄN THỊ YẾN
Trang 3III.QUY LUẬT GiỮA LLSX VÀ QHSX
1.Khái niệm LLSX và QHSX
2.Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
3.Ví dụ minh họa
Trang 41.LLSX và QHSX?
Đối tượng LĐ
Công cụ LĐ
QHSX là: Mối quan
hệ giữa con người với con người trong lao động sản xuất
QH trong tổ chức quản lí
và phân công lao động
QH trong sở hữu tư liệu sx
QH trong phân phối kết quả
sp lao động
Trang 52.Mối Quan Hệ Giữa LLSX Và QHSX
- Tính chất của LLSX là tính cá nhân hay tính
chất XH trong việc sử dụng công cụ lao
động Thể hiện ở chỗ:
+Nếu CCLĐ một người cũng làm ra sản phẩm
lao động cùng làm (dao,cuốc,xẻng) đó là tính
chất cá nhân của LLSX
+Nếu CCLĐ là máy móc hiện đại phải nhiều
người cùng vận hành nhiều người mới tạo ra
được một sp thì tính chất của LLSX là tính xã
hội
Trang 6- LLSX quyết định QHSX :
Trong mỗi phương thức sx LLSX –QHSX luôn gắn bó hữu cơ với nhau ,trong đó LLSX là nội
dung (vật chất ,kĩ thuật) còn QHSX là hình thức
xã hội của phương thức.Chính vì vậy mà mối quan
hệ giữa LLSX và QHSX là quan hệ nội dung –
hình thức ,tất yếu là nội dung quyết định hình thức
và hình thức tác động trở lại nội dung
Trang 7Sự quyết định của LLSX đối với QHSX thể hiện như sau:
+ Tính chất ,trình độ LLSX như thế nào thì đòi hỏi
QHSX phải như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp
Cụ thể:
Trình độ SX thô sơ ,TCLĐ cá nhân thì QHSX cá thể
là phù hợp –nếu áp đặt QHSX tập thể sẽ không phù hợp ,kìm hãm ,phá vỡ LLSX –vì thế mà mối quan hệ này là một chiều “ không thể đẽo chân cho vừa giày” được
Trang 8+Khi LLSX đã phát triển về tính chất và trình độ thì QHSX cũng phải thay đổi theo cho phù hợp.
Cụ thể là:
Trong thực tiễn sx ,LLSX luôn phát triển là tất yếu khách quan ,bởi con người luôn cải tiến áp
dụng kĩ thuật mới ,năng suất LĐ tăng –nếu QHSX
cũ ko thay đổi sẽ cản trở LLSX phát triển –Bởi
vậy ,tất yếu QHSX cũ đã lỗi thời phải thay đổi = QHSX mới cho phù hợp với tính chất trình độ
cuae LLSX.
Trang 9+Khi LLSX cũ mất đi ,LLSX mới râ đời thì QHSX cũng phải mất đi và QHSX mới ra đời để đảm bảo sự phù hợp
Cụ thể là:
LLSX vận động ,phát triển đến một trình độ nhất
định sẽ mâu thuẫn với QHSX –mâu thuẫn sẽ ngày càng gay gắt đòi hỏi phải phá vỡ QHSX cũ ,thiết lập một
QHSX mới để mở đường cho LLSX phát triển QHSX
cũ bị phá bỏ,QHSX ,mới ra đời-cũng có nghĩa là một phương thức sx mới ra đời –và do đos cũng có nghĩa là một hình thái KT-XH mới ,tiến bộ hơn ra đời
Trang 10- QHSX tác động trở lại LLSX
Nguyên tắc của sự tác động trở lại là: nếu QHSX phù hợp với tính chất ,trình độ LLSX thì thúc đẩy
LLSX phát triển ,ngược lại nếu QHSX không phù hợp thì sẽ kìm hãm ,cản trở ,thậm chí phá vỡ LLSX Bởi vậy ,không thể chấp nhận một QHSX bảo thủ ,lạc hậu –đồng thời cũng không thể chấp nhận một QHSX vượt trước
“tiên tiến” so với LLSX
Sự phù hợp giữa QHSX với LLSX: Nghĩa là
QHSX đó phải tạo ra tiền đề ,điều kiện ,cơ chế thuận lợi cho LLSX phát triển( người lao động ,đối tượng lao
động ,công cụ lao động) kết hợp hài hòa để cho sx diễn
ra thuận lợi ,năng suất ngày càng tăng
Trang 113.Ví dụ minh họa
• Trước năm 1986 nhà nước ta theo mô hình cơ
chế kinh tế quan lieu bao cấp như tập thể hóa
công –nông nghiệp (mô hình hợp tác xã ),cấm mọi người mở công ty buôn bán ,cấm người nước
ngoài vào VN buôn bán và nhà nước nắm độc
quyền về kinh tế Do đó nó sẽ kìm hãm LLSX
phát triển dẫn đến QHSX cũng không phát triển được.Do mô hình cơ chế quan lieu bao cấp
không phù hợp với tình hình thực tế đã làm cho
đất nuwocs bị khủng hoảng nghiêm trọn về kinh tế ,chúng ta đã gặp không ít khó khăn do sai lầm
,khuyết điểm gây ra.Để khắc phục sai lầm khuyết điểm trên và đưa đất nuwocs ra khỏi cuộc khủng hoảng ,đại hội toàn
Trang 12quốc lần thứ VI (1986) là cái mốc quan trọng đánh dấu
đã chủ trương phát triển nền kinh tế hang hóa nhiều thsnhf phần định hướng XHCN vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước ,các thành phần kinh tế mọi người được tự do kinh doanh buôn bán xóa
bỏ cơ chế tập trung quan lieu bao cấp hình thành cơ chế thị trường do đó đã tạo ra sự cạnh tranh trong LLSX và
thúc đẩy QHSX phát triển
Từ ví dụ trên ta thấy do LLSX lạc hậu dẫn đến
QHSX không phát triển được Do đó Đại Hội Lần Thứ
VI đã đổi mới làm cho QHSX phù hợp với tính chất và trình độ cảu LLSX ,có tác dụng thúc đẩy LLSX phát
triển
Trang 13THANK YOU!!!!!!!
See again