Tiết 59: LUYỆN TẬP ppt

5 199 0
Tiết 59: LUYỆN TẬP ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 59: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Về kiến thức: - Nắm vững công thức nghiệm bậc 2, định lý về dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc 2 . - Biết cách giải bất phương trình bậc 2 một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ phương trình bậc 2. 2. Về kỹ năng: Giải thành thạo các bất phương trình và hệ phương trình đã nêu ở trên, và vận dụng được công thức nghiệm phương trình bậc 2, định lý về dấu tam thức bậc 2 để giải các bài tập tìm giá trị tham số m. II. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy va các hoạt động: 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giải phương trình bậc 2 Hoạt động 2: Giải bất phương trình dạng tích, chứa ẩn ở mẫu thức . Hoạt động 3: Xác định tham số để phương trình bậc 2 có nghiệm, vô nghiệm , hai nghiệm phân biệt, v.v… Hoạt động 4: Giải hệ phương trình bậc 2 2. Tiến trình bài dạy: A. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào các hoạt động B.Luyện tập: Hoạt động 1:Giải phương trình bậc 2:Bài tập 53/145sgk. Gọi học sinh lên bảng sửa, cho điểm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Học sinh:- Xác định dấu a - Xác định  - Học sinh nhắc lại các bước giải một bất phương trình bậc 2. - Tìm nghiệm (nếu có) của tam thức . - Đọc nghiệm của bất phương trình bậc 2 (vận dụng định lý về dấu của tam thức bậc 2) - Giáo viên treo bảng phụ đinh lý về dấu của tam thức bậc 2 f(x)=ax 2 +bx+c (a  0) và ghi bảng các bước giải bất phương trình bậc 2. - Gọi học sinh khác lên sửa bài giải của bạn. Hoạt động 2: Giải bất phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu thức: Bài tập 54/145 sgk Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Tìm nghiệm f(x),g(x) (nếu có) _Xét dấu f(x),g(x) suy ra dấu f(x) ,g(x) hoặc )( )( xg xf  tập nghiệm của bất phương trình 10 3 772 2 2    x x xx  -1  10 3 772 2 2    x x xx +1  0  10 3 34 2 2    x x xx  0 Tam thức f(x)=-x 2 +4x-3 có 2nghiệm x=1,x=2. g(x)=x 2 -3x-10 có 2 nghiệm x=5, x=-2 Bảng xét dấu: _Cách giải bất phương trình f(x),g(x)>0 )( )( xg xf  0 (f(x),g(x) là nhị thức hoặc tam thức bậc hai) Câu hỏi:Bất phương trình đã có dạng )( )( xg xf  0 chuyển về bằng cách nào? Hướng dẫn học sinh đưa về dạng )( )( xg xf  0 Câu hỏi:Tìm các nghiệm ( nếu có ) của các tam thức :f(x)=-x 34 2  x g(x)=x 103 2  x Câu hỏi:Lập bảng xét dấu f(x),g(x), )( )( xg xf  nghiệm của phương trình *Lưu ý học sinh: -Sắp xếp các số 1,3,5,-2 theo thứ tự tăng dần . -Vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc 2 . -Ghi tập nghiệm đúng . *Không được nhân chéo để rút gọn bất phương trình . (bpt)  -2x 77 2  x  (-1 )(x 103 2  x  -x 34 2  x  0  x  1 x  3 Cách giải sai vì sao ? *Hướng dẫn học sinh sửa tương tự các câu còn lại. Hoạt động 3: Tìm giá trị tham số m để phương trình có dạng bậc 2 có nghiệm, vô nghiệm, 2 nghiệm phân biệt. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh:  a=0  phương trình (  )  bx+c=0 :phương trinh dạng bậc 1 một ẩn.  a  0 ,  =b ac4 2  (hoặc acb  2'' ). a/  <0, phương trình vô nghiệm b/  =0 , phương trình có nghiệm kép x = a b 2  Câu hỏi:Công thức nghiệm của phương trình dạng bậc 2 : ax 2 + bx + c = 0 (  ) Giáo viên củng cố _ treo bảng phụ và dặt câu hỏi vận dụng . 1/Phương trình (  ) có nghiệm  ? 2/Phương trình (  ) vô nghiệm  ? c/  >0, phương trình có 2 nghiệm x 2,1 = a b 2    _Học sinh:1/Phương trình (  ) có nghiệm  a=0  tùy theo b,c xét tiếp a  0   0 2/Phương trình (  ) vô nghiệm a=0, tùy theo b,c xét tiếp a  0  <0 3/Phương trình có 2 nghiệm phân biệt  a  0  >0 4/Phương trình có 1 nghiệm  a = 0 , b  0 a  0  = 0 Vận dụng vào bài 55/145 sgk. (m – 5)x 2 - 4mx + m – 2 = 0 a/Tìm m để phương trình có nghiệm (nhóm 1, 2 ) b/Tìm m để phương trình vô nghiệm (nhóm 3, 4) 3/Phương trình có 2 nghiệm phân biệt  ? 4/Phương trình (  ) có 1 nghiệm  ? Chia lớp thành 4 nhóm sửa bài tập 55/145sgk . Gọi học sinh đại diện từng nhóm lên sửa ,cả lớp nhận xét .Giáo viên hương dẫn sửa bài giải học sinh.  Giáo viên củng cố dạng bái tập này. Hoạt động 4:Hệ bất phương trình bậc 2. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên _Giải từng bất phương trình (1),(2) , sau đó lấy giao 2 tập nghiệm của (1),(2) _Cach giải hệ phương trình : ax 2 + bx + c >0 (1)  nghiệm của hệ bất phương trình. a/ 2x 2 + 9x + 7 >0 x 2 + x – 6 <0  x< 2 7  hoặc x>-1 -3<x<2  -1<x<2 a 2' x + b x ' + c  ' 0 (2) Gọi học sinh lên bảng giải _cho điểm kiểm tra miệng . IV.Củng cố: - Cách giải bất phương trình bậc 2 , hệ phương trinh bậc 2 một ẩn , bất phương trình dạng tích ,chứa ẩn ở mẫu thức. - Công thức nghiệm của hệ phương trình bậc 2 , định lý về dấu của tam thức bậc hai.  Bài tập về nhà: Bài tập 57  64/146 sgk. . Tiết 59: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Về kiến thức: - Nắm vững công thức nghiệm bậc 2, định. 2. Tiến trình bài dạy: A. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào các hoạt động B .Luyện tập: Hoạt động 1:Giải phương trình bậc 2:Bài tập 53/145sgk. Gọi học sinh lên bảng sửa, cho điểm Hoạt động học. chứa ẩn ở mẫu thức: Bài tập 54/145 sgk Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Tìm nghiệm f(x),g(x) (nếu có) _Xét dấu f(x),g(x) suy ra dấu f(x) ,g(x) hoặc )( )( xg xf  tập nghiệm của bất phương

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan