1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỊNH LUẬT BECNULI potx

10 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 141,93 KB

Nội dung

Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 1 - TRƯỜNG THPTBC BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN NGƯỜI SOẠN: PHẠM THỊ CẨM VÂN Tiết 76: ĐỊNH LUẬT BECNULI LỚP: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được những đặc điểm về sự chảy ổn định của chất lỏng - Thiết lập và phát biểu được nội dung định luật Becnuli 2. Kỹ năng: Dựa vào định luật Becnuli và những hệ quả của nó để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và cơ chế hoạt động của những thiết bị phổ biến ứng dụng định luật này. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan về chuyển động của chất lỏng như mô hình lọ bơm nước hoa, ống kim tiêm - Dụng cụ trực quan về chuyển động của chất khí: Hai tờ giấy phẳng như nhau, mấy sấy và quả bóng bàn - Các đoạn phim để minh họa thí nghiệm - Máy chiếu projector 2. Học sinh - Ôn lại định lý biến thiên động năng - Xem trước bài học ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC - Sử dụng máy chiếu projector kết hợp với thuyết trình và ghi bảng - Dành phần lớn thời gian giảng giải kỹ định luật Becnuli - Nêu lên nhiều ứng dụng, với mỗi ứng dụng cần nêu đầy đủ hiện tượng và yêu cầu học sinh giải thích IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động 1: ( 2 phút) Hướng dẫn học sinh cách học và ghi chép với một bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 2 - THỜI LƯỢNG 7 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2: Đặt vấn đề - tổ chức tình huống học tập Vấn đề 1: Cho học sinh xem đoạn phim (slide 2) rồi dự đoán: Khi đưa ống khí vào giữa đèn cồn và tấm chắn, ngọn lửa sẽ nghiêng về phía nào? Hỏi xem có bao nhiêu học sinh đồng ý với ý kiến 1 và bao nhiêu học sinh đồng ý với ý kiến 2? Vấn đề 2: (Thí nghiệm thực) Đặt hai tờ giấy theo phương thẳng đứng và cách nhau một đoạn khoảng 5cm rồi thổi vào khoảng giữa đó. Hỏi 2 tờ giấy sẽ chuyển động như thế nào? Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhắc lại và giới thiệu vào bài mới: Câu trả lời chính xác sẽ được giải đáp sau khi học xong bài học hôm nay (Chiếu nội dung slide 1 kết hợp với ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh 1 : Ngọn lửa nghiêng về phía tấm chắn Học sinh 2: Ngọn lửa nghiêng ngược phía tấm chắn Hai ý kiến trả lời khác nhau. Một ý kiến cho rằng hai tờ giấy chuyển động lại gần nhau và một ý kiến thì ngược lại Học sinh chú ý lắng nghe ghi nội dung đề bài vào vở NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 76: Đ ỊNH LUẬT BECNULI Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 3 - THỜI LƯỢNG 12 ph út HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 3: Giảng dạy mục 1“Sự chảy ổn định của chất lỏng” Trước khi dạy mục này giáo viên cần nói rõ với học sinh: Trong bài học hôm nay chúng ta chỉ nhắc đến cụm từ “chất lỏng” nhưng trong một phạm vi nhất định các kết quả thu được sẽ được áp dụng cho cả chất khí. Hỏi học sinh xem trong điều kiện nào thì chất lỏng được xem là chảy ổn định? Giáo viên nhận xét câu trả lời rồi bổ sung đầy đủ các điều kiện qua việc chiếu nội dung slide 3 và giải thích rõ từng điều kiện thông qua đoạn phim minh họa ở slide 4 để học sinh hiểu rõ từng điều kiện b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống Giả sử khối chất lỏng chảy trong ống nằm ngang như hình vẽ (chiếu slide 5 lên màn hình để học sinh nhìn rõ hình vẽ). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh lắng nghe và ghi nhớ để áp dụng vào bài học. Chất lỏng được xem là chảy ổn định khi vận tốc chảy của nó không đổi theo thời gian Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát màn hình kết hợp với ghi vở Học sinh quan sát hình vẽ và lắng nghe giáo viên phân tích hình vẽ NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Sự chảy ổn định của chất lỏng a. Điều kiện chảy ổn định b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 4 - THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Xét khối chất lỏng nằm giữa hai tiết diện A (có diện tích S 1 ) và B (có diện tích S 2 ) với S 1 < S 2 . Sau một đơn vị thời gian, khối chất lỏng đó chảy đến vị trí A’B’. Chất lỏng bị nén rất ít nên thể tích AB = thể tích A’B’. Suy ra, thể tích AA’ = thể tích BB’ = V. (Cho học sinh xem nội dung slide 5) Gọi học sinh rút ra hệ thức và phát biểu nội dung hệ thức. Giáo viên nhận xét và chiếu slide 6 lên bảng để học sinh đối chiếu với câu trả lời. Cho học sinh xem đoạn phim thí nghiệm ở slide 13 và ở slide 7 rồi yêu cầu giải thích dựa vào hệ quả vừa rút ra Giáo viên đưa ra nhận xét và giải thích rõ hơn để cả lớp hiểu rõ vấn đề Hoạt động 4: Giảng dạy mục 2 “Định luật Becnuli” a. Thiết lập phương trình định luật Becnuli HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát đối chiếu với hình vẽ để hiểu rõ vấn đề Học sinh rút ra được hệ thức rồi phát biểu Cả lớp ghi nội dung slide 6 vào vở Học sinh quan sát kỹ thí nghiệm rồi vận dụng hệ quả để giải thích Cả lớp chú ý lắng nghe NỘI DUNG GHI BẢNG Ghi phần giải thích thêm cho học sinh rõ vì sao V(AA’)=V(BB’) 2. Định luật Becnuli a. Thiết lập phương trình định luật Becnuli 1 2 2 1 S S v v  Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 5 - THỜI LƯỢNG 14 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên chỉ chiếu phần thiết lập lên máy (slide 8, 9, 10) và giải thích qua cho học sinh rõ, không yêu cầu đi sâu. Sau khi có biểu thức định luật, giáo viên thông báo định luật này nói lên được mối liên hệ giữa áp suất p của chất lỏng ở mỗi điểm và vận tốc chảy v ở điểm ấy Gọi học sinh chứng minh p đ = 1/2 v 2 đóng vai trò là áp suất thông qua việc chứng minh được đơn vị của nó cũng là N/m 2 = Pa Gọi học sinh phát biểu nội dung định luật Cho học sinh xem nội dung hệ quả (slide 11) và yêu cầu giải thích nội dung mà hệ quả phát biểu. Giáo viên nhận xét và cho học sinh xem slide 12 để đối chiếu với câu trả lời Cho học sinh xem hai đoạn phim thí nghiệm rồi vận dụng hệ quả để giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh quan sát màn hình và chú ý lắng nghe giáo viên giảng giải    có đơn vị là kg/m 3 , v 2 có đơn vị là m 2 /s 2 . Vậy p đ có đơn vị là kg/m 3 . m 2 /s 2 = kg m/s 2 .1/m 2 = N/m 2 = Pa Trong sự chảy ổn định, tổng của áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống (nằm ngang) Học sinh ghi nội dung hệ quả vào vở, rồi suy nghĩ và giải thích Học sinh quan sát kỹ nội dung hai đoạn phim rồi giải thích NỘI DUNG GHI BẢNG p + 1/2 v 2 = const b. Hệ quả: Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 6 - THỜI LƯỢNG 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời Chiếu hình vẽ cho học sinh xem rồi nói rõ cấu tạo và ứng dụng của ống Pitô, yêu cầu học sinh viết định luật Becnuli cho hai tiết diện 1 và 2. Dặn học sinh về nhà vẽ hình ống Pitô vào vở Cho học sinh xem cấu tạo của bộ chế hòa khí và yêu cầu h ọc sinh giải thích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động dựa vào định luật Becnuli Giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời Dặn học sinh về nhà vẽ hình bộ chế hoà khí vào vở. Hoạt động 5: Vận dụng Đặt câu hỏi (slide 17) và cho học sinh xem các đoạn phim ở slide 18 và 19 rồi yêu cầu học sinh giải thích dựa vào kiến thức được học trong bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. Định luật Becnuli viết cho hai tiết diện 1 và 2 là: p 1 + 1/2 v 1 2 = p 2 + 1/2 v 2 2 H ọc sinh xem kỹ hình vẽ cấu tạo rồi trả lời câu hỏi Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh quan sát kỹ nội dung đoạn phim thí nghiệm rồi giải thích NỘI DUNG GHI BẢNG c. Ống Pitô Dùng để đo áp suất toàn phần là tổng của áp suất động và áp suất tĩnh d. Ứng dụng Bộ chế hoà khí Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 7 - THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm nếu đó là một câu trả lời hoàn chỉnh nhằm khuyến khích học sinh Cho học sinh xem mô hình thật của lọ nước hoa rồi yêu cầu giải thích nguyên tắc hoạt động dựa vào kiến thức đã học trong bài Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho cả lớp xem nội dung của slide 20 để có được m ột câu trả lời chính xác. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cả lớp chú ý lắng nghe để suy nghĩ và trả lời câu hỏi tiếp theo NỘI DUNG GHI BẢNG Học sinh chú ý quan sát và giải thích nguyên tắc hoạt động Cả lớp chú ý lắng nghe và quan sát màn hình Hoạt động 6: Dặn dò công việc ở nhà Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 8 - Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 9 - Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 10 - . Phát biểu được những đặc điểm về sự chảy ổn định của chất lỏng - Thiết lập và phát biểu được nội dung định luật Becnuli 2. Kỹ năng: Dựa vào định luật Becnuli và những hệ quả của nó để giải thích. V(AA’)=V(BB’) 2. Định luật Becnuli a. Thiết lập phương trình định luật Becnuli 1 2 2 1 S S v v  Ph¹m ThÞ CÈm V©n §Þnh luËt Becnuli - 5 - THỜI LƯỢNG . rõ hơn để cả lớp hiểu rõ vấn đề Hoạt động 4: Giảng dạy mục 2 Định luật Becnuli a. Thiết lập phương trình định luật Becnuli HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh vừa lắng nghe vừa

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w