DẠNG 2: VIẾT BIỂU THỨC u(t) HOẶC i(t). Nếu: i = I 0 cos(ωt + φ i ) I 0 = 0 U Z φ = φ u - φ i và tanφ = L C Z - Z R thì u = U 0 cos(ωt + φ u ) Phương pháp giải: - Bước 1: tìm các trở kháng và tổng trở, sau đó tìm I 0 (hoặc U 0 ) theo công thức I 0 = 0 U Z (Viết biểu thức cho 1 phần tử thì: với R: I 0 = 0R U R ; với L thuần: I 0 = 0L L U Z ; với C: I 0 = 0C C U Z ) - Bước 2: từ biểu thức tanφ = L C Z - Z R φ rồi áp dụng φ = φ u – φ i để tìm φ i ( hoặc φ u ) Lưu ý: + Mạch chỉ có R: φ = 0 + Mạch chỉ có L: φ = π 2 + Mạch chỉ có L: φ = - π 2 - Bước 3: viết ra p/trình cần tìm. Ví dụ 1: Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu tụ C = - 4 10 π (F) là u C = 100cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua tụ. Tóm tắt Giải: C = - 4 10 π (F) Z C = 1 C ω = - 4 1 10 100 π π = 100 ( ) u C = 100cos100πt (V) I 0 = 0C C U Z = 1 (A). Viết biểu thức i ? Mạch chỉ có tụ C nên φ = - π 2 . Ta có φ = φ u - φ i φ i = φ u - φ = π 2 (rad) Vậy: i = cos(100πt + π 2 ) (A). Ví dụ 2: Cường độ dòng điện i = 2cos(100πt - π 6 ) A chạy trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1 π (H) và điện trở R = 100 (Ω) mắc nối tiếp. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Tóm tắt Giải: i = 2cos(100πt - π 6 ) A Z L = Lω = 1 π .100π = 100 ( ) L = 1 π H Z AB = 2 2 L R + Z = 2 2 100 100 = 100 2 ( ) R = 100 Ω U 0AB = I 0 . Z AB = 2. 100 2 = 200 2 (V) Viết biểu thức u AB ? tanφ = L Z R = 1 φ = π 4 (rad) φ = φ u - φ i φ u = φ + φ i = π 4 - π 6 = π 12 (rad) Vậy: u AB = 200 2 cos(100πt + π 12 ) V. Ví dụ 3: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1 10 π H, tụ điện có điện dung C = - 3 10 2 π F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là u L = 20 2 cos(100πt + π 2 ) V. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Tóm tắt Giải: u L =20 2 cos(100πt + π 2 )V * Viết biểu thức dòng điện qua cuộn cảm L R = 10 Ω Z L = Lω = 1 10 π .100π = 10 ( ) L = 1 10 π H I 0L = U 0L Z L = 20 2 10 = 2 2 (A) C = - 3 10 2 π F Cuộn cảm có u L sớm pha hơn i là π 2 φ = π 2 (rad). Viết b/thức u AB ? Mà φ = φ uL - φ i φ i = φ uL - φ = π 2 - π 2 = 0 Vậy i = i L = 2 2 cos(100πt) (A). *Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch: Z C = 1 C ω = 1 -3 10 100 π 2 π = 20 ( ) Z AB = 2 2 L C R + (Z - Z ) = 10 2 ( ) U 0AB = I 0 Z AB = 2 2 .10 2 = 40 (V) tanφ = L C Z - Z R = - 1 φ = - π 4 (rad) φ = φ u - φ i φ u = φ + φ i = - π 4 + 0 = - π 4 (rad) Vậy biểu thức điện áp hai đầu mạch là: u AB = 40cos(100πt - π 4 ) V Bài tập: Bài 1. (TN THPT 2011) Đặt điện áp u = 100cos100 t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 (H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i 2cos(100 t )(A) 2 B. i 2 2cos(100 t )(A) 2 C. i 2 2cos(100 t )(A) 2 D. i 2cos(100 t )(A) 2 Bài 2. (ĐH 2010) Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 0 U i cos( t )(A) L 2 B. 0 2 U i cos( t )(A) 2 L C. 0 U i cos( t )(A) L 2 D. 0 2 U i cos( t )(A) 2 L . DẠNG 2: VIẾT BIỂU THỨC u(t) HOẶC i(t). Nếu: i = I 0 cos(ωt + φ i ) I 0 = 0 U Z φ = φ u - φ i và tanφ =. U 0 cos(ωt + φ u ) Phương pháp giải: - Bước 1: tìm các trở kháng và tổng trở, sau đó tìm I 0 (hoặc U 0 ) theo công thức I 0 = 0 U Z (Viết biểu thức cho 1 phần tử thì: với R: I 0 = 0R U R . có L: φ = - π 2 - Bước 3: viết ra p/trình cần tìm. Ví dụ 1: Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu tụ C = - 4 10 π (F) là u C = 100cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua tụ.