Vật Lý 12: MẠCH R L C NỐI TIẾP pot

5 773 0
Vật Lý 12: MẠCH R L C NỐI TIẾP pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MẠCH R L C NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là bao nhiêu. Nội dung bài Hướng dẫn giải: Giải:Điện áp ở hai đầu R: Ta có: 2 2 2 ( ) R L C U U U U   .Biển đổi ta được (=> ) 2 2 2 ( ) R L C U U U U   .Tiếp tục biến đổi: 2 2 ( ) R L C U U U U   thế số: Nhập máy: 2 2 100 (120 60) 80 V    Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là bao nhiêu. Nội dung bài Hướng dẫn Công thức tần số riêng: 1 2 f LC   Biến đổi ta có: 2 2 1 4   L f C Thế số bấm máy: 2 5 2 9 1 4 .(10 ) .5.10    L =5.066.10-4 (H) Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm 1 ( )  L H  và một tụ điện có điện dung 4 2.10 ( )   C F  mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng   5cos100 i t A  .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện. Nội dung bài Hướng dẫn Bước 1: Cảm kháng: 1 100 . 100     L Z L    ; Dung kháng: 4 1 1 50 2.10 100 . C Z C         Tổng trở:     2 2 2 2 50 100 50 50 2         L C Z R Z Z Bước 2: Định luật Ôm : Với Uo= IoZ = 5.50 2 = 250 2 V; Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch v à i: 100 50 tan 1 50      L C Z Z R  4     (rad). Bư ớc 4: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: 250 2 cos 100 4         u t   (V). Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi nhận công việc ở nhà. Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy . MẠCH R L C NỐI TIẾP I. M C TIÊU a. Về kiến th c - R n luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và c c hiện tượng vật l để thành l p mối quan hệ giữa c c phương trình đã h c. . đư c c c biểu th c l m c c bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng c ng hưởng trong SGK ho c SBT vật l 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: H c sinh: III. TỔ CH C HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ ch c. đầu R l : 80V Hoạt động : Hoạt động c a h c sinh Hoạt động c a giáo viên Bài 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện c điện dung C và một cuộn c m c độ tự c m L . Mạch dao động c

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan