1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề sóng cơ ppsx

11 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 214,61 KB

Nội dung

Chuyên đề sóng cơ BI TẬP1) Hai m thoa nhỏ giống nhau được coi như hai nguồn pht sĩng m S 1 , S 2 đặt cch nhau một khoảng S 1 S 2 = 8m, cng pht một âm cơ bản cĩ tần số f = 425Hz. Hai nguồn sĩng S 1 , S 2 có cùng biên độ dao động a, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền sĩng m trong khơng khí l 340m/s. a) Chứng minh rằng trên đoạn S 1 S 2 cĩ những điểm tại đó không nhận được m thanh. Hy xc định vị trí các điểm đó trên đoạn thẳng S 1 S 2 (trừ các điểm S 1 ,S 2 ). Coi biên độ sĩng m tại một điểm bất kì trn phương truyền sóng đều bằng biên độ a của nguồn. b) Viết biểu thức dao động m tại trung điểm M o của S 1 S 2 v tại M trn S 1 S 2 cch M o một đoạn 20cm. GIẢI Theo giả thiết, sĩng m pht ra từ hai nguồn S 1 , S 2 l hai sĩng kết hợp nn giao thoa với nhau. Do đó, tại những điểm dao động do hai nguồn âm ngược pha nhau sẽ triệt tiêu nhau, cường độ m sẽ bằng 0. Giả sử phương trình dao động tại hai nguồn S 1 S 2 : 1 2 S S asin t    Khi đó phương trìmnh dao động tại M do nguồn S 1 , S 2 gửi tới: 1 1M 2 2M 2 d S asin t 2 d S asin t                       Dao động tổng hợp tại M l   2 1 M 1 2 (d d ) S 2acos sin t d d                 . Tại những điểm thỏa mn 2 1 1 d d K 2           thì bin độ 2 1 (d d ) A 2a cos 0      đó là những điểm khơng nhận được m. Trên đường S 1 S 2 , những điểm đó là: 2 1 2 2 1 d (S S d ) K 2            với v K 0, 1, 2, 0,8m f       m 0 < d 2 < S 1 S 2 => - 10,5 < K < 9,5 Cc gi trị của d 2 : 0,2m; 0,6m; 1,0m; 7,4m; 7,8m. b) Ta cĩ S 1 S 2 = 8m = 10  Tại M o ta cĩ 2 1 d d 5    hay d 2 – d 1 =0 nn A = 2a. Khi đó O M S 2asin( t 10 ) 2asin t       Tại M 1 : 2 1 d d 0,4m 2       nn A = 0. Khi đó 1 M S 0  tại đó không có dao động. BI TẬP2) Một cây đàn dài 60cm phát ra 1 âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn, người ta thấy có 4 nút (gồm cả hai nút ở hai đầu dây) và 3 bụng. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây. BI GIẢI 1) Chiều dài dây đàn   n 2 l . Bước sóng:      2l 2.60 40cm 0.4m n 3 Vận tốc:     V .f 0.4.100 40m / s BI TẬP3) Trong một thì nghiệm về giao thoa sng trn mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với cùng tần số f = 16 Hz, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng lần lượt là 1 d = 10cm, 2 d = 14cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có một dy cực đại khác. biết khoảng cch giữa A, B 9cm. a) Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng. b) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đọan AB. GIẢI a) Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng. Điểm M mà sóng có biên độ cực đại       2 1 d d d K 14 – 10 = K = 4 cm. Vì giữa M v đường trung trực của AB có một dy cực đại. Vậy K = 2 Bước sóng      d 4 2cm K 2 Vận tốc truyền sĩng:V = . f = 2 x 16 = 32 cm/s. b) Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB. Xét tại điểm Ntrên đoạn AB cách nguồn lần lượt là 1 d , 2 d .             2 1 2 2 1 d d K AB K d d d AB 2 2 M         2 AB AB 0 d AB K  - 4,5 ≤ K ≤ 4,5 do K nguyn nn K = 0, ±1, ±2, ±3, ±4 Vậy có 9 điểm dao động có biên độ cực đại trên AB BI TẬP4) Phương trình dao động tại nguồn O trn mặt chất lỏng cĩ dạng:   t u 4sin (cm) 3 (cm). a) Tìm vận tốc truyền sĩng, biết bước sĩng = 240 cm. b) Viết phương trình dao động tại M trn mặt chất lỏng cch O một đoạn 360 cm. Coi biên độ sóng không đổi. c) Tìm độ lệch pha của sĩng tại hai điểm cch nhau 210 cm tn cng một phương truyền sĩng. GIẢI a) Từ cơng thức 1 f Hz 1,7Hz 2 3x2 6         1 v .f 240x 40cm/s 6      b) Viết phương trình dao động của sĩng tại điểm M Phương trìn hdao động của sĩng tại M chậm pha hơn phương trình dao động của sĩng tại O l 1 2 d 2 x360 3 (rad) 240          (rad) Vậy phương trình dao động tại M l u Asin t 3 4sin t (cm) 3 3                    c) Độ lệch pha của sĩng giữa hai điểm cchnhau 210cm 2 2 1 2 1 ( t ) ( t )          2 d 2 210 1,75 (rad) 240        BI TẬP5) Một lá thép mỏng dàn hồi dài và hẹp bị kẹp chặt ở 1 đầu. Dùng tay gảy nhẹ đầu cịn lại thì l thp dao động. Độ dài phần lá thép dao động có thể thay đổi được. a) Dao động của lá thép là tự do hay cưỡng bức? Vì sao? Một người đứng cách lá thép khoảng 3m nhìn thấy l thp dao động nhưng không nghe thấy âm thì cĩ thể do những nguyn nhn no? b) Khi làm cho phần giao động của lá thép ngắn lại thì người ấy nghe thấy âm phát ra. Tính tần số âm đó, biết vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340m/s và khoảng cách gần nhau nhất trên cùng một phương truyền do dao động âm ngược pha với nhau là d = 0.85m. HƯỚNG DẪN a) Dao động của lá thép là dao động tự do vì sau khi gy nhẹ vo đầu khơng bị kẹp, l thp khơng chịu tc dụng no ngồi lực cản của khơng khí. Khơng nghe thấy m, cĩ thể do một trong hai nguyn nhn hoặc do cả hai nguyn nhn sau: - Âm đó là hạ âm ( có tần số f < 16Hz) khi lá thép dao động với tần số thấp (khi lá thép cịn di). - Cường độ âm thanh phát ra quá nhỏ, mức cường độ âm dưới ngưỡng nghe đối với âm đó. b) Ta cĩ    v d 2 2f suy ra:     Z 340v f 200H 2d 2.85 BI TẬP6) Trong thí nghiệm giao thoa nh sng trn mặt chất lỏng, hai nguốn kết hợp A, B cch nhau 20cm dao động điều hịa cng bin độ, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với tần số f = 16Hz, tại điểm M cách các nguốn A, B những khỏang tương ứng 1 d 30,5cm  v 2 d 26cm  , sóng có biên độ cực đại. Giữa điểm M và đường trung trực AB có hai dy cực đại khác nhau, coi biên độ sóng không đổi. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng. Hỏi trên đoạn thảng AB có bao nhiêu điểm nằm yên? GIẢI Điểm M có biên độ cực đại nên ta có hiệu quang trình 1 2 AM BM d -d   phải bằng số nguyên lần bước sóng: 1 2 d d -d 30,5 26 4,5 k (1)        Đường Oy là đường cực đại số 0 (k = 0), giữa M và Oy có hai dy cực đại suy raM phải nằm trên dy cực đại thứ 3 ứng với k = 3. Thay k = 3 vo (1) ta cĩ: 4,5 4,5 3 1,5 cm 3       . M v λ = v = λ.f =1,5x16 = 24m/s f  Trên đoạn AB có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng (hoặc hai bụng sóng) kế tiếp nhau là λ = 0,74cm 2 . Trung điểm O của AB là một bụng sóng, nút sóng thứ nhất bên phải O là 1 N cch O một khoảng 1 λ 1,5 ON = = = 0,375cm. 4 4 Khoảng cch OB l: AB 20 OB = = =10cm 2 2 . Số nt sĩng nằm giữa 1 N v B l: 1 N B 10 0,375 n 12,83 λ 0,75 2     Vì n l số nguyn nn ta chọn n = 12. Vậy giữa O và B có n + 1 = 12 + 1 = 13 điểm nằm yên và trên đoạn AB có: N = 2 x 13 = 26 điểm nằm yên. BI TẬP7) Một sóng cơ học lan truyền theo một 1 phương với vận tốc v = 80 cm/s. Năng lượng sóng bảo toàn khi truyền đi. Phương trình dao động tại nguồn sóng O có dạng u 2sin(20 t)(cm)   .Tính chu kì v bước sóng của sóng đó. Viết chương trình dao động tại điềm M trên phương truyền sóng cách O một đoạn bằng d. Xác định d để dao động tại M luôn ngược pha với dao động của nguồn sóng. GIẢI Chu kì sĩng : 2 2 T 0.1s 20        Bước sóng vT 80 0.1 8cm/s      Phương trình dao động tại M: M d u 2sin 20 t 2            Để u M luôn ngược pha với u thì :   d 2 2k 1      Suy ra   1 d 2k 1 k 2 2             a) x 4sin( t ) 4sin( t) (cm)        (1) v x 4 cos t (cm)      (2) Khi t = 0 thì (1) v (2) thnh x 0 = 0 v o v 4 cm/s 0     b) Vì v 0 < 0 nên vật đi từ O tới A rồi từ A qua O tới N N v 0   Thay x = 2cm vo (1): N N 2 4sin t hay sin t 0,5 sin         Suy ra N 3 t 2k ,k 0,1,2,3, 2 3           Vì t N ngắn nhất nn k = 0 , phải loại nghiệm 3 2 3      vì khi thay vo (2) thì v N < 0 Vậy 3 7 2 3 6        Suy ra N 7 t s 6     BI TẬP8) Từ một nguồn phát sóng O, một sóng cơ học có biên độ nhỏ lan truyền theo phương đi qua hai điểm M, N. Hai điểm đó cùng phía đối với nguồn O. Phương trình dao động tại hai điểm M và N lần lượt là u M = a M sin (40t – 0,5); u N = a N sin (40t – 10,5). Tính tần số của sóng. Sóng lan truyền tới điểm nào trước (điểm M hay N)? Tại sao? Tính vận tốc truyền sóng. Biết MN = 20cm. GIẢI 1) Tần số f của sóng là 40 f 20Hz 2 2        Phương trình truyền sóng: 2 d u asin( t )      Tại M ta có: M M 2 d 0,5 d 0,25 4          Tại N ta có: N N 2 d 10,5 d 5,25        Vì d M < d N nên sóng lan truyền tới M trước. Vậy MN = d N – d M = 5,25 – 0,25 = 5 = 20cm, suy ra: 20 4cm 5    Vận tốc của sóng là: V = .f = 4 x 20 = 80 cm/s BI TẬP9) Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. 1) Hãy giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dây (không yêu cầu vẽ chi tiết dạng sóng ở từng thời điểm). 2) Biết tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa 5 mét sóng liên tiếp là L = 1m. Tính vận tốc sóng trên dây. GIẢI 1) + Dao động từ B truyền theo sợi dây đến A dưới dạng sóng ngang, Tại A sóng phản xạ và truyền ngược về B. Sóng tới và sóng phản xạ thỏa mãn điều kiện sóng kết hợp, do đó trên sợi dây có sự giao thoa của hai sóng. + Trên dây có những điểm cố định luôn luôn đứng yean không dao động, gọi là các nút, có những điểm cố định dao động với biên độ cực đại, gọi là các bụng. Ta nói trên dây đã tạo thành sóng dừng. 3) Vì khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóng, nên khoảng cách giữa l giữa 5 nút liên tiếp bằng 4 lần nửa bước sóng: 4 l 2 2     Suy ra: l 1 0,5m. 2 2     Vận tốc sóng dừng trên đây là: v .f 0,5 100 50m /s.      BI TẬP10) Tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = 0,2sin(50t) cm và u 2 = 0,2sin(50t + ) (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,5m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Tìm phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S 1 , S 2 những đoạn tương ứng d 1 , d 2 . Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S 1 , S 2 . BI GIẢI Xét điểm M trên mặt chất lỏng cách S 1 một khoảng d 1 và cách S 2 một khoảng d 2 . Phương trình dao động tại M do nguồn S 1 truyền tới: 1 1M 2 d U 0,2sin 50 t (cm)            Phương trình dao động tại M do nguồn S 2 truyền tới : 1 2M 2 d U 0,2sin 50 t (cm)              Phương trình dao động tổng hợp tại M: M 1M 2M U U U  2 1 1 2 M (d d ) (d d ) U 0,4cos sin 50 t (cm) 2 2                         Từ phương trình trên ta thấy những điểm có biên độ dao động cực đại (0,4 cm) thỏa mãn điều kiện:     2 1 2 1 2 1 (d d ) cos 1 2 d d k d d 2 1 . 2 2                                Từ đầu bài ta tính được: v f 25Hz; 2cm. 2 f        Các điểm nằm trên đoạn thẳng S 1 S 2 có biên độ cực đại phải thỏa mãn các phương trình sau:   2 1 d d 2k 1 2k 1(cm) 2       (1) 2 2 1 2 d d S S 10    (2) Từ (1) và (2) suy ra: d 1 =4,5 – k. Vì 1 0 d 10   nên 5,5 k 4,5    k 5, 4, ,0,1,4     Vậy có 10 điểm dao động với biên độ cực đại. BI TẬP11) Một sợi dây đàn hồi, mảnh, dài, có đầu O dao động với tần số f thay đồi được trong khoảng từ 40 Hz đến 53 Hz, theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc không đổi v = 5 m/s. a) Cho f = 40 Hz. Tính chu kì và bước sóng của sóng trên dây. b) Tính tần số f để điểm M cách O một khoảng bằng 20 cm luôn dao động cùng pha với O? GIẢI a) f = 40Hz - Chu kì sóng 1 1 T 0,025(s) f 40    - Bước sóng  = v.T = 50,025 = 0,125 (m) = 12,5 (cm) b) Tần số sóng: - OM OM 2 d 2 d .f 2k          OM k.v 5 f .k = 25k d 0,2    - 40Hz f 53Hz 1,6 k 2,12      Vì k là số nguyên nên chọn k = 2  f = 50Hz PHẦN TỰ GIẢI . Bài 1.0 Một sóng cơ học được truyền từ o theo phương y với ptdđ tại 0 có dạng u=2sin( 2  t) cm. Năng lượng sóng được bảo toàn khi truyền đi. Người ta quan sát được khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp là 6,4 m . 1/Tính chu kì T, bước sóng  , vận tốc truyền sóng. 2/Viết ptdđ sóng tại điểm M, N cách 0 lần lượt làd 1 , d 2 . Cho: d 1 =0,1m, d 2 =0,3m. Độ lệch pha của 2 sóng tại M và N ra sao? 3/ Xác định d 1 để dđ tại M cùng pha với dđ tại điểm O. 4/Biết li độ dđ tại điểm M ở thời điểm t là 2cm. Hãy xác định li độ của điểm đó sau 6 s. Bài 1.1: Một quả cầu nhỏ gắnvào âm thoa dđ với tần số f=120Hz. Cho quả cầu chạm nhẹ vào mặt nước người ta thấy có 1 hệ thống tròn lan tỏa ra xa mà tâm là điểm chạm S của quả cầu với mặt nước . Cho biên độ sóng a=0,5cm và không đổi. a-Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng k/c giữa 10 gợn lồi liên tiếp là  d=4,5cm. b-Viết ptdđ của điểm M trên mặt nước 1 đoạn d=12cm, cho dđ sóng tại S có biểu thức u=asint. c- Tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha (trên cùng 1 đường thẳng qua S). Bài 1.2: Xét sóng truyền đi trên một sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc v=4m/s. Độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau một đoạn d=28cm là (2 1) / 2 k      (k thuộc z). Tính bước sóng dao động của dây, biết rằng tần số dao động của dây có giá trị nằm trong khoảng từ 22Hz - 26Hz. Bài 1.3: Vào thời điểm nào đó hình dạng của sóng trên mặt nước có dạng như hình vẽ. Biết phần tử A tại mặt nước có vận tốc v như hình vẽ. Hãy cho biết sóng truyền theo chiều nào? Bài 1.4: Hai mũi nhọn cùng dđ với tần số f=100Hz và cùng ptdđ 1 2 s s U U  =acos  t, khoảng cách s 1 s 2 =8cm, biên độ dđ của s 1 s 2 là 0,4cm.Vận tốc truyền sóng v=3.2m/s. 1/Tìm bước sóng của s 1 ,s 2 . 2/Viết ptdđ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt là d 1 ,d 2 . (M nằm trên mặt nước và coi biên độ sóng giảm không đáng kể). 3/Xác định vị trí các điểm dđ với biên độ cực đại và các điểm không dđ. 4/Viết ptdđ tại điểm M có d 1 =6(cm), d 2 =10(cm). 5/ Xác định số điểm dao dộng với biên độ cực đại (số gợn lồi) trên đoạn s 1 s 2 và vị trí của các điểm đó. 6/ Tính khoảng cách giữa 2 gợn lồi liên tiếp trên đoạn s 1 s 2 . 7/ Gọi x là khoảng cách từ điểm N trên đường trung trực của s 1 s 2 đến trung điểm I của s 1 s 2 . Tìm x để N dao động cùng pha với dao động tại 2 nguồn. 8/ Nếu khoảng cách của s 1 s 2 giảm đi chỉ còn 8 (mm) thì ta sẽ quan sát được bao nhiêu gợn lồi trong vùng giữa s 1 s 2 . Bài 1.5: Hai nguồn kết hợp s 1 ,s 2 cách nhau 50mm dđ theo pt u=acos 200(  t)(mm) trên cùng mặt thoáng của thủy ngân , coi biên độ không đổi . Xét 1phía đường trung trực của s 1 s 2 ta thấy vân bậc K đi qua điểm M có hiệu số MS 1 -MS 2 =12mm và bậc K+3 (cùng loại với K) đi qua M' có M'S 1 -M'S 2 =36(mm) a-Tìm  và vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân .Vân bậc K là cực đại hay cực tiểu. b-Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối s 1 s 1 và vị trí của chúng . c-Điểm gần nhất dđ cùng pha với nguồn trên đường trung trực của s 1 s 2 cách nguồn s bao nhiêu. Bài 1.6: Cho 2 nguồn kết hợp chạm nhẹ vào mặt nước tại 2 điểm A vàB cách nhau 8cm. Người ta quan sát thấy khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp trên đoạn AB bằng 3cm. a- Tính vận tốc truyền sóng tại mặt nước biết tần số dao động của nguồn f=20Hz. b- Gọi C,D là 2 điểm tại mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tìm số điểm dđ với biên độ cực đại trên đoạn CD. Bài 1.7: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dđđh với tần số f=5Hz.Thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhău 1 khoảng d=10cm luôn dđ ngược pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. Bài 1.8:Một sợi dây OA có chiều dài l,đầu A cố định,đầu O dđ theo phương trình u=acos  t. 1/Viết ptdđ tại điểm M cách A 1 khoảng d do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xa, biết vận tốc truyền sóng trên dây làv và coi biên độ sóng giảm không đáng kể. 2/Xác định vị trí các nút và khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp. A v  B 3/Xác định vị trí các bụng và bề rộng của 1bụng sóng. Bài 1.9: Dây AB treo vào âm thoa T tại A, B lơ lửng. Khi âm thoa dđ với tần số f=10Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. a-Khi chiều dài dây là l= l 1 =80cm thì trên dây có sóng dừng không? b -Khi chiều dài dây là l=l 2 =21cm thì trên dây cósóng dừng. Tìm sốnút sóng, số bụng sóng trên dây. c-Để trên dây dài là l=l 2 =21(cm) có sóng dừng với 8 bó sóng nguyên thì tần số f của âm thoa phải bằng bao nhiêu? Bài 10: Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút(gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Bài số 11: Âm thoa T đặt trên miệng ống hình trụ có chứa nước đặt thẳng đứng.Dưới đáy bình có vòi xả để Tháo nước ra. Quan sát khi gõ âm thoa người ta thấy ứng với các mặt nước liền nhau tính theo chiều dài của cột không khí từ miệng ống khi l 1 =39(cm) và l 2 =65(cm) thì âm thanh do âm thoa phát ra nghe rõ nhất. Giải thích hiện tượng biết vận tốc âm v=340m/s. -Tính tần số của âm thoa. -Tính số bụng sóng khi cột khí cao 65cm. Bài 12: Một sợi dây OA có chiều dài l=22m nằm căng ngang có đầu B cố định. Đầu A dao động với phương trình u A =4sin(2  t)cm, vận tốc truyền sóng trên dây là v=4m/s. Xét điểm M trên dây cách đầu A một đoạn d M =2m. 1/ Viết phương trình dao động tại M với t  5s. 2/ Tìm phương trình mô tả hình dạng sợi dây vào thời điểm t=2s. Vẽ đồ thị mô tả hình dạng sợi dây vào thời điểm đó. 3/ Viết phương trình dđđh tổng hợp tại điểm N trên dây cách đầu A một đoạn d N =3m. 4/ Xác định vị trí các nút trên đoạn dây AB. Bài số 13: Một sóng dừng trên một sợi dây: u = asin(bx) cos(  t) cm (1), trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà VTCB của nó cách gốc O một khoảng x(x đo bằng mét, t đo bằng giây). Cho biết:  =0,4m; f=50Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách nút sóng 5cm có giá trị là 5mm. 1/ Xác định a, b trong công thức(1). 2/ Tính vận tốc truyền sóng trên dây. 3/ Tính li độ u của một phần tử N cách O một khoảng ON=50cm tại thời điểm t=0,25s. 4/ Tính vận tốc dao động của phần tử N nói ở câu trên ở thời điểm t=0,25s. PHẦN TRC NGHIỆM KHCH QUAN Câu1: Chọn định nghĩa đúng cho sóng cơ học : A. Sóng cơ học là những dao động lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học là sự dao động tạp thể của môi trường vật chất. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Sóng cơ học là sóng trên mặt nước. Câu2: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f. A. T v vf  . B. f v vT  . C. f T 1 v   . D. v T 1 f   . Câu3: Tìm phát biểu đúng : A. Bước sóng là khoảng cánh ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng. B. Bước sóng là khoảng cách truyền của sóng trong thời gian một chu kì T. C. Bước sóng là biểu thị cho độ nhanh của sóng. D. A và B. Câu4: Tìm phát biểu sai : A. Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng. B. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. C. Đối với song truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền ra xa năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường sóng truyền. D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì. Câu5: Hai âm có cùng độ cao khi : A. Cùng biên độ. B. Cùng tần số. C. Cùng bước sóng. D. A và B. Câu6: Âm sắc là một tính chất sinh lý của âm cho ta kết luận : A. Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ. B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. Có cùng tần số phát ra trước, sau bởi cùng một nhạc cụ. D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau thì nghe khác nhau. Câu7: Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây : A. Độ manh của sóng. B. Biên độ của sóng. C. Tần số của sóng. D. Môi trường truyền sóng. Câu8: Chọn kết luận đúng về sóng dừng : A. Khoảng cánh giữa hai nút hoặc bụng gần nhau bằng một bước sóng . B. Hai nút và bụng gần nhau nhất cách nhau 2  . C. Hai đầu dây gắn chặt, trên dây dài L sẽ có sóng dừng nếu 2 nL   . D. Khoảng cánh giữa hai nút hoặc bụng gần nhau bằng hai bước sóng 2. Câu9: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng  = 120 cm. Tìm khoảng cánh d=MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là 3  . A. d = 15 cm. B. d = 24 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm. Câu10: Phương trình truyền sóng trong môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn d (mét) là : u = 5sin(6t - d) (cm). Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này là : A. v = 4 m/s ; B. v = 6 m/s ; C. v = 5 m/s ; D. v= 8 m/s ; Câu11: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn có cùng phương trình dao động u 0 = asint đặt cách nhau O1,O2. Khoảng cánh giữa hai điểm dao động cực đại trên đoạn O 1 , O 2 bằng. A. 4 k  ; B. k ; C. 2 k  ; D.   4 1k2   ; Câu12: Một dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f = 40 Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 20 m/s ; B. 15 m/s ; C. 28 m/s ; D. 24 m/s ; Câu13: Một dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số f = 40 Hz. Biết vận tốc truyền sóng v = 32 m/s. Tìm số bụng sóng dừng trên dây. Biết rằng đầu A nằm tại một nút sòng dừng. A. 3 ; B. 4 ; C. 2 ; D. 6: Câu14: Dy thp AB di 60cm,hai đầu được gắn cố định,được kích thích bằng một nam chm điện nuơi bằng mạng điện thnh phố tần số f =50 Hz.Trn dy cĩ sĩng dừng với 5 bụng sĩng.Tìm vận truyềnsĩngtrndyny? A. 20 m/s ; B. 24 m/s ; C. 30 m/s ; D. 18 m/s ; Câu15: Dây dài L = 90 cm với vận tốc truyền sóng trên dây v = 40 m/s được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz, Tính số bụng sóng dừng trên dây, biết hai đầu dây được gắn cố định. A. 6 ; B. 9 ; C. 8 ; D. 10 ; Câu16: Một màng kim loại dao động với tần số f = 150 Hz tạo ra trong nước một sóng âm có bước sóng  = 9,56 m. Tìm vận tốc truyền âm trong nước. A. 1434 m/s ; B. 1500 m/s ; C. 1480 m/s ; D. 1425 m/s ; = CHC CC HỌC SINH 12 C1 HỌC TỐT. . đúng cho sóng cơ học : A. Sóng cơ học là những dao động lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học là sự dao động tạp thể của môi trường vật chất. C. Sóng cơ học. dây đến A dưới dạng sóng ngang, Tại A sóng phản xạ và truyền ngược về B. Sóng tới và sóng phản xạ thỏa mãn điều kiện sóng kết hợp, do đó trên sợi dây có sự giao thoa của hai sóng. + Trên dây. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Sóng cơ học là sóng trên mặt nước. Câu2: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng v, chu

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w