Mắt bé nhìn chéo, liệu có bị “lác” hay không? Sau khi chào đời, do mắt chưa phát triển hoàn chỉnh, nhiều bé xuất hiện tình trạng nhìn chéo (nhìn ngang). Các bà mẹ nên đưa bé đến bác sỹ để có kết quả tư vấn chính xác nhất. Triệu chứng Nếu bé sử dụng mắt trái để nhìn sang bên phải và ngược lại thì có thể bé đang mắc phải chứng nhìn chéo. Một (hoặc cả hai bên) mắt của bé sẽ hướng sang ngang thay vì nhìn thẳng với nhiều cấp độ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến kỹ năng vận động của bé như bé không thể bò nhanh như các bé khác. Phần lớn hiện tượng nhìn chéo ở bé là bình thường nhưng một số trường hợp, nó có liên quan đến tật lác mắt. Đó là lý do vì sao bạn cần đưa bé đi khám để có kết quả chính xác. Xét nghiệm Bác sĩ thường sử dụng xét nghiệm bịt mắt để kiểm tra xem bé có nhìn chéo hay không. Bé sẽ được bịt một bên mắt trong khi bác sĩ theo dõi hoạt động của bên mắt còn lại. Bác sĩ cũng có thể dùng đèn chiếu sáng chuyên dụng để đánh giá phản xạ của mắt với ánh đèn. Điều trị Việc điều trị chứng nhìn chéo ở bé sơ sinh được chỉ định bởi bác sĩ. Bác sĩ sẽ xét xem bé có nguy cơ bị lác hay không. Ngoài ra, bác sĩ cũng xem xét yếu tố dẫn tới chứng nhìn chéo ở bé và phán đoán độ tuổi, mắt bé sẽ quay lại bình thường mà không cần điều trị. Việc điều trị bao gồm dùng thuốc nhỏ mắt, phẫu thuật và miếng che mắt. Với bé lớn hơn, bác sĩ còn chỉ định dùng kính và những bài tập cho mắt. Tật lác mắt Lác mắt liên quan đến vấn đề trong liên kết của đôi mắt. Nếu bé đã trên 4 tháng tuổi mà vẫn chưa thể nhìn thẳng thì có nguy cơ bé bị lác mắt. Có khá nhiều cấp độ của tật lác mắt nhưng nếu không điều trị, nó sẽ gây giảm thị lực. . Mắt bé nhìn chéo, liệu có bị “lác” hay không? Sau khi chào đời, do mắt chưa phát triển hoàn chỉnh, nhiều bé xuất hiện tình trạng nhìn chéo (nhìn ngang). Các bà mẹ nên đưa bé đến bác. bài tập cho mắt. Tật lác mắt Lác mắt liên quan đến vấn đề trong liên kết của đôi mắt. Nếu bé đã trên 4 tháng tuổi mà vẫn chưa thể nhìn thẳng thì có nguy cơ bé bị lác mắt. Có khá nhiều. hợp, nó có liên quan đến tật lác mắt. Đó là lý do vì sao bạn cần đưa bé đi khám để có kết quả chính xác. Xét nghiệm Bác sĩ thường sử dụng xét nghiệm bịt mắt để kiểm tra xem bé có nhìn