Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa là một trong những công ty sản xuất và kinh doanh bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc đối với người tiêu dùng.. Qua đó cho t
Trang 1Phần I: Sơ lược chung về công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa
I Giới thiệu về công ty
1 Lịch sử hình thành:
- Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa được thành lập theo quyết định số: 234/1998/QĐ-ttg ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ cổ phần hóa từ 03 phân xưởng: bánh, kẹo, nha thuộc Công ty Đường Biên Hòa
- Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 059167 do Sở Kế Hoạch Đầu tư Tỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/01/1999 với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha, rượu (nước uống có cồn)
- Công ty đã được Ủy ban Chứng khóan Nhà nước cấp phép niêm yết ngày 16/11/2001 và chính thức giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khóan TP.HCM từ đầu tháng 12/2001
2 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo
- Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá
khác
- Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất của công ty
Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa là một trong những công ty sản xuất và kinh doanh bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc đối với người tiêu dùng Mỗi năm công ty có thể cung cấp cho thị trường khoảng 15.000 tấn bánh kẹo các loại như: socola, bánh quy, snack, bánh bông lan kem, bánh trung thu, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo Trong đó Hura, Chocola Bella, Orienko, Zoo, Oẳn tù tì là những nhãn hàng khá mạnh trên thị trường
Thị trường của công ty khá rộng lớn Ngoài cung cấp các sản phẩm bánh kẹo trong thị trường nội địa, công ty còn cung cấp một số sản phẩm sang nước ngoài như Mỹ, Đức, Nam Phi
3 Vị thế công ty:
Trang 2Thương hiệu Bibica
luôn được người tiêu
dùng tín nhiệm bình
chọn đạt danh hiệu
hàng Việt Nam chất
lượng cao từ năm
1997-2006 Thương hiệu
Bibica được chọn là
thương hiệu mạnh trong
top 100 thương hiệu
mạnh tại Việt Nam năm
2006 do báo Sài Gòn
tiếp thị bình chọn, đồng thời là 1 trong 500 thương hiệu nổi tiếng do Tạp chí Việt Nam Business Forum thực hiện Qua đó cho thấy Bibica luôn có vị trí nằm trong Top Five của ngành hàng bánh kẹo tại Việt Nam và giữ vị trí dẫn đầu thị trường về sản phẩm bánh kẹo
4 Chiến lược phát triển và đầu tư:
- Xây dựng cơ cấu sản phẩm hiệu
- Tập trung đầu tư phân xưởng kẹo cao cấp
- Triển khai xây dựng nhà máy mới tại KCN MỸ Phước - Bình Dương, sản xuất các loại sản phẩm chủ lực có sức tiêu thụ cao
- Đẩy mạnh thị trường xuất khẩu
II Đối thủ cạnh tranh.
1.Đối thủ cạnh tranh trong nước:
- Tập đoàn Kinh Đô
- Công ty bánh kẹo Hải Hà
- Công ty bánh kẹo Hải Châu
- Công ty đường Quảng Ngãi
Trang 3- Ngoài ra còn có công ty đường Lam Sơn, Xí nghiệp bánh Lubico, -Công ty bánh kẹo Tràng An
2.Đối thủ cạnh tranh nước ngoài:
-Công ty Liên Doanh Vinabicao-Kotobuki
-Công ty Liên Doanh Sản xuất kẹo Perfeti-Việt Nam
-Các cơ sở sản xuất bánh kẹo của Thailand, Malaysia, Trung quốc, Hongkong
Trong bài phân tích này chúng tôi sẽ có sự so sánh giữa công ty Bibica và công ty Kinh
Đô về các thông số tài chính nhằm đưa ra sự khác biệt về tình hình tài chính của 2 công ty được coi là 2 công ty bánh kẹo đứng vị trí nhất nhì tại Việt Nam
Phần II: Phân tích khái quát tình hình vốn và nguồn vốn.
A.Phân tích bảng cân đối kế toán:
1.Bảng cân đối kế toán (đvt: trđ)
TÀI SẢN
TSNH
Tiền và các khoản tương đương
Các khoản đầu tư tài chính ngắn
TSDH
(Giá trị hao mòn lũy kế) -185,951 -150,289 -130,956
Các khoản đầu tư tài chính dài
Trang 4Lợi thế thương mại N/A N/A N/A
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
Vốn chủ
Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy năm 2010
• Tài sản: TSNH của công ty chiếm 44% tổng tài sản còn TSDH chiếm 56% Như vậy công ty đầu tư cho TSDH nhiều hơn và nó có tính sinh lời cao hơn còn TSNH thì khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh hơn nhưng tính sinh lời thấp
• Nguồn vốn: Nợ phải trả năm 2010 chiếm 28% tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu chiếm 72% Qua đó ta thấy nguồn tài trợ của công ty phần lớn từ CSH nên
sẽ ít rủi ro
Trang 5• Vốn luân chuyển ròng năm 2010 là 149.682trđ đảm bảo cho công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
• Vốn thường xuyên 575.150trđ để bù đắp rủi ro và tránh các kỳ hạn trả nợ liên tục
2 Phân tích bảng cân đối kế toán:
Nhận xét:
• Tài sản = nguồn vốn :
Biểu đồ: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm
Trang 6Dựa vào đồ thị ta nhận thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn có sự biến động, nhất là năm 2009 so với năm 2008, còn năm 2010 so với năm 2009 thì biến động ít hơn Tổng tài sản và nguồn vốn năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 130.641 triệu đồng tương ứng với 21.552% Qua năm 2010, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty tăng lên 22,032 triệu đồng, tương ứng với 2.99% so với năm 2009 Nhìn chung tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty đều tăng qua các năm cho ta thấy qui mô cuẩ doanh nghiệp có xu hướng tăng
• Cơ cấu tài sản
Chênh lệch (năm 2010/năm 2009) Chênh lệch (năm
2009/năm 2008)
Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Tài sản
Tài sản dài
hạn
30.175
7.634%
191,394
93.867%
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy TSNH của công ty năm 2009 giảm 60.753trđ tương
ứng 15.103% so với năm 2008 Năm 2010 giảm 8.143trđ so với năm 2009, tương ứng giảm 2.384% Trong khi đó TSDH của công ty tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2009 tăng 93.867% so với năm 2008 và tăng 7.634% năm 2010 so với năm 2009 Như vậy công ty trong 2 năm vừa qua đầu tư ít dần cho TSNH và tăng các khoản đầu tư dài hạn
• Cơ cấu nguồn vốn
Chênh lệch (năm 2010/năm 2009) Chênh lệch (năm 2009/năm
2008)
Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
Nhận xét:
- Tổng nợ: Nợ phải trả của công ty năm 2009 tăng 100.745trđ so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 lại giảm 963trđ so với năm 2009 Trong đó , nợ ngắn hạn năm 2009 so với
Trang 7năm 2008 tăng 55,016 triệu đồng, năm 2010 so với năm 2009 giảm 24,806 triệu đồng; nợ dài hạn năm 2009 so với năm 2008 tăng 45,729 triệu đồng, năm 2010 so với năm 2009 giảm 25, 769 triệu đồng Qua đó ta thấy, nợ ngắn hạn thì vẫn tăng qua các năm và công ty giảm các khoản nợ dài hạn vào năm 2010 Việc tăng các khoản nợ ngắn hạn yêu cầu công
ty có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ này trong thời gian ngắn
- Vốn chủ: nhìn chung thì vốn chủ của công ty đều tăng qua các năm, nhưng không đáng
kể Cụ thể: nguồn vốn chủ năm 2009 tăng 29,896 triệu đồng so với năm 2008, và tăng 22,995 triệu đồng từ năm 2009 đến năm 2010 Do nhu cầu kinh doanh, công ty giữ lại lợi nhuận để đầu tư kinh doanh mới, làm cho vốn chủ sở hữu tăng
3 Phân tích khối và chỉ số với bảng cân đối kế toán:
TSNH
Tiền và các khoản tương
100
% Các khoản đầu tư tài
100
% Các khoản phải thu ngắn
100
% Hàng tồn kho
15.47% 9.61% 14.29% 135.52% 81.76%
100
% Tài sản ngắn hạn khác
100
%
TỔNG TÀI SẢN
100
% TSDH
Tài sản cố định
52.90% 49.75% 28.65% 231.12% 211.08%
100
% Các khoản đầu tư tài
100
% Tổng tài sản dài hạn khác
100
%
TỔNG TÀI SẢN DÀI
100
%
Trang 8TỔNG TÀI SẢN
100
%
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
24.21% 21.56% 17.14% 176.85% 152.97%
100
%
Nợ ngắn hạn
100
%
Nợ dài hạn
28.24% 29.21% 18.89% 187.16% 188.00%
100
%
Tổng Nợ
Vốn chủ
71.76% 70.79% 81.11% 110.76% 106.08%
100
% Vốn chủ sở hữu
71.76% 70.79% 81.11% 110.76% 106.08%
100
%
Tổng Nguồn Vốn
TỔNG NGUỒN VỐN
100.00% 100.00% 100.00% 125.19% 121.55%
100
%
B Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Chi phí hoạt động
Tổng doanh thu hoạt động tài chính 13,707 26,956 31,517
Chi phí lợi nhuận
Trang 92 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết Quả Kinh Doanh Chênh lệch (năm2010/2009) Chênh lệch (2009/ 2008)
Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%)
Chi phí hoạt động
Chi phí quản lý doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt
Tổng lợi nhuận kế toán
Lợi nhuận sau thuế thu
Nhận xét:
*) Doanh thu và lợi nhuận:
- Doanh thu thuần: năm 2008 đạt 544,419 triệu đồng; năm 2009 là 626.954 triệu đồng, tăng 82.535 triệu đồng, tương ứng 15,16% so với năm 2008; năm 2010 là 787,836 triệu đồng, tăng 160,882 triệu đồng, tương ứng 25,661 % so với năm 2009 Doanh thu có sự tăng trưởng tương đối nhanh Điều đó chứng tỏ công ty đã không ngừng nổ lực đàm phán, tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế nhằm tăng doanh thu, đồng thời cũng thể hiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, tạo dựng uy tín trên thị trường và trong lòng khách hàng
- Ta thấy lợi của công ty biến động qau các năm Cụ thể: 2009, lợi nhuận công ty tăng 36.442 triệu đồng so với năm 2008; năm 2010, lợi nhuận công ty giảm 15.515 triệu đồng Mặc dù doanh thu thuần của công ty đều tăng qua các năm, nhưng chi phí bỏ ra cũng tăng lên (đặc biệt là năm 2010) nên dẫn đến sự biến động này
Trang 10*) Chi phí:
- Giá vốn hàng bán: Trong thời gian qua chi phí mua hàng và sản xuất hàng hóa qua các năm đều tăng Cụ thể, năm 2008 là 420.514 triệu đồng, năm 2009 là 441.049 triệu đồng, tăng 20.535 triệu đồng, tương ứng 4,883% so với năm 2008 Năm 2010 là 578.217 triệu đồng, tăng 137.168 triệu đồng, tương ứng 31,1% so với năm 2009
- Chi phí hoạt động tài chính: năm 2009 giảm 77,61% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 28,55% so với năm 2009
- Chi phí bán hàng năm tăng từ năm 2008 tới năm 2010
- Chi phí quản lí doanh nghiệp cũng tăng qua các năm
C Bảng lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp:
LƯU CHUYỂN TIỀN
THUẦN TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
32,102,576,674 126,630,577,368 -47,710,161,074
Điều chỉnh cho
Các khoản dự phòng 1,767,126,835 -8,736,099,849 23,805,722,185 Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu
Chi phí lãi vay 5,151,610,567 1,804,112,828 7,215,428,664
Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trước thay
Trang 11đổi vốn lưu động
Tăng, giảm các khoản
Tăng, giảm hàng tồn
Tăng, giảm các khoản
phải trả (Không kể lãi
vay phải trả, thuế thu
nhập doanh nghiệp phải
nộp)
Tăng, giảm chi phí trả
Thuế thu nhập doanh
Tiền thu khác từ hoạt
Tiền chi khác cho hoạt
LƯU CHUYỂN TIỀN
THUẦN TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
-94,420,609,357 250,853,424 -200,663,050,791
Tiền chi để mua sắm,
xây dựng TSCĐ và các
tài sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và
các tài sản dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua
các công cụ nợ của đơn
vị khác
-253,000,000,000 -496,000,000,000 -182,000,000,000
Tiền thu hồi cho vay,
bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác
Trang 12Tiền chi đầu tư góp vốn
Tiền thu hồi đầu tư góp
Tiền thu lãi cho vay, cổ
tức và lợi nhuận được
chia
LƯU CHUYỂN TIỀN
THUẦN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
-53,228,918,117 47,542,528,584 234,403,835,772
Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận vốn góp của
chủ sở hữu
279,000,000,000
Tiền chi trả vốn góp cho
các chủ sở hữu, mua lại
cổ phiếu của doanh
nghiệp đã phát hành
Tiền vay ngắn hạn, dài
Tiền chi trả nợ thuê tài
chính
Cổ tức, lợi nhuận đã trả
LƯU CHUYỂN TIỀN
THUẦN TRONG KỲ -115,546,950,800 174,423,959,376 -13,969,376,093 TIỀN VÀ TƯƠNG
ĐƯƠNG TIỀN ĐẦU KỲ 204,756,220,545 30,533,213,380 44,423,027,953 ẢNH HƯỞNG CỦA
THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI QUY ĐỔI NGOẠI
TỆ
-127,832,242 -200,952,211 79,561,520
TIỀN VÀ TƯƠNG
ĐƯƠNG TIỀN CUỐI KỲ 89,081,437,503 204,756,220,545 30,533,213,380
Trang 13Nhận xét:
Nhìn vào bảng ta thấy năm 2010 trong ba hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài trợ
có dòng tiền âm, còn hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng nhất có dòng tiền dương, điều này mang lại giá trị cho công ty
Khi cộng dòng tiền từ hoạt động tài trợ và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, ta thấy rằng công ty đã hụt tiền mặt 147,649,527,474đ Khoản thiếu hụt này được trông chờ từ dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 32,102,576,674đ, khoản tiền này bù đắp vào phần thiếu hụt nhưng vẫn còn thiếu hụt 115,546,950,800đ Vì vậy là giảm tiền mặt xuống còn 89,081,437,503đ
Phần III: Phân tích các thông số tài chính
1 Các thông số phản ánh khả năng thanh toán
• Khả năng thanh toán hiện thời: Lc=Tai No san NH NH
• Khả năng thanh toán nhanh: Acid_tets =TSNH No NH−TK
• Vòng quay khoản phải thu khách hàng:
Kt
D
Vt = = Sa/Ct
• Kỳ thu tiền bình quân:
Sa
D Ct
Kt = * =D/Vt Ct: khoản phải thu
Sa: doanh số bán tín dụng /năm
D: số ngày /năm (360 ngày)
• Vòng quay hàng tồn kho: Vk =TKbq Chb
Chb: cp hàng đã bán( giá vốn hàng bán)
Tkbq: TK bình quân
• Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho:
Vk D
Tk =
Trang 14Các thông Công ty Biên Hòa Công ty Kinh Đô
Khả năng thanh toán
hiện thời
Khả năng thanh toán
nhanh
Vòng quay khoản phải
thu khách hàng
Vòng quay hàng tồn
kho
Chu kỳ chuyển hóa
hàng tồn kho
Nhận xét:
*) Khả năng thanh toán hiện thời:khả năng thanh toán hiện thời của công ty Biên Hòa qua
ba năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp luôn được đảm bảo ở mức an toàn Năm 2010, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,815 đồng tài sản có khả năng để trả nợ Tuy nhiên nếu so sánh với công ty Kinh Đô thì tỷ số này thấp hơn vào năm 2010, còn năm 2009, 2008 thì cao hơn Điều này cũng có thể giải thích được, do Nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng tài sản của Công ty Nhưng chỉ dựa vào khả năng thanh toán nhanh thì chưa thể đánh giá được hết tình hình của doanh nghiệp, vì chỉ cần hàng tồn kho dự trữ quá nhiều thì tỷ số này sẽ cao Thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn các tài sàn lưu động khác, và cần phải tốn thời gian và chi phí tiêu thụ mới chuyển thành tiền Do đó, em phân tích thêm chỉ số khả năng thanh toán nhanh (Acid-test) được nói sau đây
- Khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm dần, đặc biệt là vào năm 2009 Do hàng tồn kho tăng qua các năm Nhưng khả năng thanh toán nhanh của công ty vẫn ở mức khả quan Nếu so sánh với công ty Kinh Đô thì nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của công ty BBC vẫn cao hơn, nhưng năm 2009,2008 thì thấp hơn
*) Vòng quay khoản phải thu khách hàng:
Vòng quay khoản phải thu của công ty có sự biến động qua các năm Năm 2010, có số vòng quay khoản phải thu là 10 vòng, tương ứng với kỳ thu tiền bình quân là 36 ngày Công ty Kinh Đô có số vòng quay khoản phải thu là 2, tương ứng với kỳ thu tiền bình
Trang 15quân là 190 ngày Điều này cho chúng ta thấy rằng khoản phải thu của công ty Biên Hòa quay vòng nhanh hơn rất nhiều so với công ty Kinh Đô Đây là dấu hỏi lớn đặt ra cho các nhà phân tích Bởi vì có thể công ty sử dụng 1 chính sách tín dụng quá chặt chẽ Và điều này có thể làm bất lợi cho các khách hàng lớn
*) Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho của công ty qua các năm ít có sự biến động Năm 2010, số vòng quay hàng tồn kho là 5 vòng, tương ứng chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho là 73 ngày Và cao hơn công ty Kinh Đô ( 3 vòng, 125 ngày) Nhìn chung, vòng quay tồn kho càng cao càng tốt, nhưng không phải bất cứ khi nào vòng quay tồn kho cao cũng là dấu hiệu đáng mừng, vì khi tồn kho bị thiếu sẽ xuất hiện tình trạng cạn dự trữ và sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh
2 Thông số về cấu trúc nguồn vốn:
Công thức
Thông số nợ: Rd =Vd Eq
Vd: nợ phải trả
Eq: Vốn chủ
Thông số đòn bẩy nợ:
Vl
Dl Rld = Dl: nợ dài hạn
Vl: vốn thường xuyên = nợ DH + vốn chủ
Thông số ngân quỹ trên nợ:
Vd
Kh EAT Rlt = + EAT: LN sau thuế
Kh: khấu hao
Vd: nợ phải trả
Thông số đòn bẩy nợ 0.053 0.097 0.021 0.039 0.053 0.077
Thông số ngân quỹ /nợ 0.195 0.266 0.182 0.441 0.271 -0.102
Nhận xét: