Bài mới: Qua 4 năm ở trường THCS,các em đã được học khá nhiều tác giả,tác phẩm văn học nổi tiếng trong VHVN từ xưa đến nay.Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử:Tổng quan
Trang 1Tuần 01: Ngày soạn: 14/08/2012 Tiết 1-2 : Văn học
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
+ Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học
2 Về kĩ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ
thể trong các thời kì phát triền của văn học dân tộc
3.Về thái độ:
+ Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học
+ Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục HS tình yêu môi trường tự nhiên, môi trường sống của
con người
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- HS đọc bài tại lớp và luyện tập cách thức tóm tắt các ý chính
- Đặt câu hỏi gợi mở , tái hiện và tư duy tổng hợp
1.2.Phương tiện dạy học:
- SGK và tài liệu chuẩn kiến thức 10
- Tư liệu tham khảo
- Thiết kế bài giảng
2.Học sinh:
- Chủ động tìm hiểu về bài học
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, ĐP, SS.
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của Hs, lưu ý HS phương pháp học ở THPT.
3 Bài mới: Qua 4 năm ở trường THCS,các em đã được học khá nhiều tác giả,tác phẩm văn học nổi
tiếng trong VHVN từ xưa đến nay.Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử:Tổng quan vănhọc Việt Nam,nó giúp các em có một cái nhìn khái quát nhất,hệ thống nhất về nền văn học nước ta
từ xưa đến nay và sẽ định hướng cho chúng ta học tiếp toàn bộ chương trình Ngữ văn THPT
* Họat động 1: Hướng dẫn cho HS nắm
được một cách đại cương hai bộ phận
lớn của văn học VN:
CH: Em hiểu thế nào là tổng quan văn học
Việt Nam?
(là cách nhìn nhận đánh giá một cách chung
nhất những nét lớn của văn học VN)
CH: VHVN cấu tạo từ mấy bộ phận? Đó là
những bộ phận nào?
CH: Khái niệm VHDG? Sáng tác của trí
thức có được xem là VHDG không? (sáng
tác trí thức có thể xem là tác phẩm VHDG
nếu nó mang những đặc trưng của VHDG
qua quá trình lưu truyền)
CH: Cho 1 vài ví dụ về tác phẩm VHDG?
(Nữ Oa vá trời,Tấm Cám, Đămsăn,Thạch
Sanh, )
I.Các bộ phận hợp thành văn học việt Nam:
- Văn học dân gian
Trang 2CH:VHDG có những thể loại chủ yếu nào?
CH:Dựa vào khái niệm em hãy nêu các đặc
trưng của VHDG?
CH: Khái niệm VH viết? Kể tên một số tác
phẩm văn học viết đã học?(Bánh trôi
nước,qua Đèo Ngang,…… )
CH:VH viết được sáng tác bằng những loại
chữ nào?
CH: Tại sao có chữ Hán rồi mà lại xuất
hiện thêm chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ? (ý
thức xây dựng nền văn hiến độc lập của dân
tộc)
CH: Trình bày hệ thống thể loại của VH
viết?
(GV giải thích văn biền ngẫu)
CH: Hai bộ phận văn học có mối quan hệ
như thế nào?
( GV đưa ra một vài tác phẩm lớn làm rõ sự
kết tinh giữa VHDG và VH viết: Truyện
Kiều - Nguyễn Du…)
(Gv dẫn lời chuyển ý, ghi đề mục)
Hoạt động 2:giúp HS nắm một cách khái
quát quá trình phát triển của văn học
Việt Nam:
(GV yêu cầu HS đọc phần II hệ thống các ý
chính và trả lời các câu hỏi)
CH: Nhìn tổng quan VH Việt Nam có mấy
thời kì phát triển?
CH: Đặc điểm từng thời kỳ? Chú ý so sánh
sự khác nhau giữa VHTĐ và VHHĐ?
CH: Chỉ ra những tác giả và tác phẩm tiêu
biểu của văn học Trung đại và VHHĐ?
(VHTĐ: Tác phẩm chữ Hán:
+ Văn xuôi:
Thánh Tông di thảo- Lê Thánh Tông
Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ
Thượng kinh kí sự- Hải Thượng Lãn Ông
Hoàng Lê Nhất Thống Chí- Ngô Gia Văn
Phái
b.Thể loại:
- Truyện cổ DG: truyện cổ tích, truyền thuyết,truyện ngụ ngôn, truyện cười
- Thơ ca DG: tục ngữ, câu đố, ca dao, truyện thơ
- Sân khấu DG: chèo, tuồng, cải lương
2.Văn học viết: (Thành văn)
a Khái niệm: là sáng tác của trí thức, ghi lại bằng
chữ viết, mang phong cách dấu ân của tác giả
b Chữ viết của VH viết:
+ VH chữ Hán : văn xuôi:truyện,ký,…
Thơ:cổ phong,Đường luật,… văn biền ngẫu:phú,cáo,…
+ VH chữ Nôm: thơ văn biền ngẫu
- VH đầu TK XX: loại hình tự sự loại hình trữ tình loại hình kịch
3 Mối quan hệ giữa VHDG và VH viết:
Luôn có sự tác động qua lại → xuất hiện nhữngthiên tài VH bất hủ
II.Quá trình phát triển của văn học Việt Nam:
- TK X- hết TK XVIII VHTĐ
- Đầu TK XIX- CM tháng 8/1945 VHHĐ
- CM 8/1945- Hết TK XX
Trang 3+ Thơ:
Ức Trai thi tập- Nguyễn Trãi
Bạch Vân thi tập- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bắc Hành tạp lục- Nguyễn Du
- Tác phẩm chữ Nôm:
+ Quốc Âm thi tập- Nguyễn Trãi
+ Truyện Kiều- Nguyễn Du
VHHĐ: *Từ đầu thế kỉ XX đến 1930:
- Các tác giả: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách,
Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn…
* Từ 1930 đến 1945:
- Tác giả của phong trào Thơ Mới, Thạch
Lam, Nguyễn Tuân…
CH: So sánh sự khác nhau giữa VHTĐ và
VHHĐ?(Gv phân tích thêm bốn tiêu chí
bằng các ví dụ minh họa)
Gv dẫn lời và ghi đề mục:
* Họat động 3: Nắm con người VN thể
hiện trong các mối quan hệ:
CH: Con người VN được văn học thể hiện
trong những mối quan hệ nào?
CH: Phân tích các mối quan hệ của con
người lần lượt qua VHDG, VHTĐ,
VHHĐ?
- Thiên nhiên có vai trò như thế nào với
con người Việt Nam?(Thiên nhiên là
người bạn thân thiết Trong VHDG: thiên
nhiên đặc sắc, thân thuộc; trong VHTĐ:
thiên nhiên tạo thành một hệ thống thẩm
mỹ gắn với lý tưởng đạo đức; trong
VHHĐ: thiên nhiên dào dạt sức sống và
tình yêu.)
CH: Lịch sử Việt Nam có tác động như thế
nào đến tư tưởng người Việt Nam? (tình
yêu nước)
GV giảng giải cho HS nhận thức con
người Việt Nam với môi trường văn hóa
dân tộc, yêu nước gắn với bảo tồn môi
trường văn hóa, thuần phong mỹ tục
truyền thống.
CH:Yêu cầu HS nêu các tác phẩm thể hiện
ước mơ xây dựng XH công bằng, lên án
bạo ngược.(Tấm Cám, Truyện Kiều)
- Sáng tác bằng chữ
Nôm và chữ Hán
- VH chữ Hán giữ địa vịchính thống
- Tác giả: nhà Nho
- Chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, đạo
- Hệ thống thi pháp:
ước lệ, tượng trưng
- Sáng tác bằng chữQuốc ngữ
- Đội ngũ nhà vănchuyên nghiệp
- Chịu ảnh hưởng vănhóa phương Tây
- Thoát khỏi hệ thống Thi pháp trung đại, lối viết hiện thực, phản ánhnhiều mối quan hệ, đời sống
III.Con người VN qua văn học:
1.Con người trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
- VHDG: Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tựnhiên
-VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn liền với lítưởng đạo đức, thẩm mĩ…
- VHHĐ: gắn với tình yêu quê hương đất nước,tìnhyêu lứa đôi…
==> Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọngtrong văn học
==>Tình yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt VHVN
3.Con người trong quan hệ xã hội:
Trang 4CH: Con người trong mối quan hệ XH tạo
tiền đề cho sự hình thành CN VH nào?
CH: Hướng chung của VH VN khi xây
- VHHĐ: Khai thác nhiếu khía cạnh, quan hệ trongthời đại mới
=> Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trongvăn học
4.Con người VN và ý thức về bản thân:
-VHDG + VHTĐ: “cái ta”, ý thức cộng đồng chủyếu
- VHHĐ: Tiếng nói cá nhân
=> Xây dựng đạo lí làm người, nhân ái, thủy chung,tình nghĩa vị tha, hi sinh…
* Ghi nh ớ : Văn học thể hiện chân thực sâu sắc tình
cảm của con người Việt Nam
Học VHDG là để tự bồi dưỡng nhân cách đạo đứctình cảm, quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹđẻ
4.Củng cố :
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa VHDG và văn học viết:
+ Giống: chức năng(giáo dục,giải trí,nhận thức,……….)
Chủ đề: yêu nước,nhân đạo
+ Khác:
Phương thức tồn
tại và lưu truyền
Ngôn bản,truyền miệng Văn bản, in ấn
Thể loại Truyền thuyết ca dao, tục ngữ… Truyện , kí, thơ mới…
Giá trị nội dung Phản ánh tư tưởng tình cảm của
- Soạn bài mới “ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”:
+ Trả lời câu hỏi bài 1, 2 câu a, b, c , d, e sgk / 14 , 15.,
+ Từ đó khái quát thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
+ Có mấy quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ?
+ Có những nhân tố nào chi phối một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
Trang 5Tuần 01: Ngày soạn: 14/08/2012
Tiết 3 : Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Về kiến thức:Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: khái niệm cơ
bản, hai quá trình trong HĐGT, các nhân tố giao tiếp
2.Về kĩ năng:
+ Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp
+ Những kĩ năng trong HĐGT bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu.
3.Về thái độ: HS lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS.
B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- HS tìm hiểu bài theo hướng qui nạp: Tìm hiểu ngữ liệu trong và ngoài SGK (GV nêu câu học để
HS trao đổi thảo luận ) từ đó đi đến những nhận định chung
- Hướng dẫn HS tìm hiểu và trình bày nội dung về HĐGT bằng ngôn ngữ, nhận biết vai trò và đặcđiểm của HĐGT bằng ngôn ngữ
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và tài liệu chuẩn kiến thức 10
- Giáo án ngữ văn 10
2 Kiểm tra bài cũ:
a.Trình bày những nét cơ bản của các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam
b.Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thời kì văn học?
c.Nêu nội dung quan hệ của con người VN được thể hiện trong văn học?
3 Bài mới
- GV gọi một HS lên trình bày một đề tài bất kì, sau đó cho các HS trong lớp chất vấn
- GV: Quá trình cả lớp vừa thực hiện là quá trình gì? Được thực hiện bằng phương tiện gì?
- GV lưu ý HS các phương tiện mà HS có thể trình bày ngoài phương tiện ngôn ngữ và nêu câu hỏi:trong các phương tiện đó phương tiện nào mang lại hiệu quả cao nhất?
Đó chính là ngôn ngữ Chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bài “ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
* Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
-Thao tác 1: GV gọi HS đọc phần văn bản trong
SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Các nhân vật nào tham gia trong hoạt động giao
tiếp? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như
thế nào?
+ Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho nhau như thế
nào? Người nói người nghe thực hiện những hành
động giao tiếp như thế nào?
+ Hoàn cảnh diễn ra hoạt động giao tiếp
I Tìm hiểu chung:
1 Tìm hiểu ngữ liệu 1 SGK/14:
- Nhân vật giao tiếp: vua và các bô lão
- Cương vị: vua- cai quản đất nước, bô những người có tuổi từng giữ trọng trách quantrọng trong triều đình(đại diện cho nhân dân)
lão Người nói: truyền đạt nội dung trình bày
- Người nghe: đọc hoặc nghe xem người nóicần truyền đạt gì -> lĩnh hội
- Hai bên đổi vai giao tiếp cho nhau
- Hoàn cảnh: Khi quân Nguyên- Mông sang
Trang 6+ Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì?
+ Mục đích của cuộc giao tiếp? Cuộc giao tiếp đó có
đạt mục đích không?
- Thao tác 2: GV yêu cầu HS làm việc tương tự ở
BT2.
- HĐGT diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
- HĐGT đó được tiến hành trong hoàn cảnh nào?
- Nội dung giao tiếp bao gồm những vấn đề cơ bản
nào?
- HĐGT thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì?
- Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có
điểm gì nổi bật?
* Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm và các nhân tố
của hoạt động giao tiếp
- Từ việc phân tích các ngữ liệu HS trình bày nội
dung về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
+ Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ?
Hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình? Đó là
những quá trình nào?
- Cho biết các nhân tố của hoạt động giao tiếp?
* Hoạt động 3:Luyện tập:
Dùng bảng phụ, cho VD ngoài SGK, yêu cầu HS
tiến hành thảo luận theo các câu hỏi sau:
“Đêm ấy, thanh niên ghi tên tòng quân đông lắm
Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị
Chiến từ trong buồng nói ra với Việt:
- Chú Năm nói mày với tao đi kì này là ra chân trời
mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù
cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới
bị
- Tao đã thưa với chú Năm rồi Đã làm thân con giá
ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao
xâm lược nước ta.Địa điểm:điện Diên Hồng
- Nội dung của hoạt động giao tiếp: hoà hayđánh, vấn đề hệ trọng: còn hay mất của dântộc
- Mục đích: lấy ý kiến mọi người thăm dò lòngdân để hạ quyết tâm giữ gìn đất nước tronghoàn cảnh lâm nguy Cuộc giao tiếp đã đạtmục đích
2.Tìm hiểu ngữ liệu 2 SGK/15:
- Nhân vật giao tiếp: Tác giả SGK – HS lớp 10
- Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục quốc dântrong nhà trường
- Nội dung giao tiếp: lĩnh vực văn học, đề tàitổng quan văn học Việt Nam
- Mục đích giao tiếp:+ Người viết:……
+ Người đọc:……
- Phương tiện và cách thức giao tiếp: sử dungthuật ngữ văn học, câu văn mang đặc điểm củavăn bản khoa học,kết cấu văn bản rõ ràng
3.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
a.Khái niệm: HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt
động diễn ra giữa mọi người trong xã hội,được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngônngữ (nói hoặc viết) nhằm trao đổi thông tin,bộc lộ tình cảm, thái đô, quan hệ hoặc bàn bạc
để tiến tới 1 hành động nào đó
b Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình:
tạo lập văn bản (do người nói, người viết thựchiện) và lĩnh hội văn bản (do người nghe,người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn ratrong mối quan hệ tương tác
c.Các nhân tố giao tiếp:
- Nhân vật giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
- Mục đích giao tiếp
- Phương tiện và cách thức giao tiếp
II.Luyện tập:
Trang 7mất, vậy à!”
( Trích “ Những đứa con trong gia đình” của
Nguyễn Thi)
+ Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn
ra giữa những nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có
mối quan hệ như thế nào? (Việt và chị, những người
có quan hệ ruột thịt)
+Hoạt động giao tiếp trên được diễn ra trong hoàn
cảnh nào? Hướng vào nội dung gì? (bấy giờ thanh
niên tham gia đi tòng quân để diệt giặc, hai chị em
Việt đang dặn dò nhau và thể hiện quyết tâm tiêu
diệt giặc)
+ Mục đích của cuộc giao tiếp này là gì? Mục đích
đó có đạt dược hay không? (chị Việt nhắc nhở
khuyên bảo em hoàn thành nhiệm vụ)
+ Để tham gia vào hoạt động người giao tiếp phải
tiến hành những quá trình nào để hiểu điều mà đối
phương đang nói? (lắng nghe, trình bày suy nghĩ
4 Củng cố :
- GV cho HS trình bày nhanh về việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các tình huống giao tiếp.
-Phân tích các nhân tố ảnh hưởng hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa người mua và người bán
ở chợ?
- Yêu cầu phân tích được các nhân tố giao tiếp sau:
* Nhân vật giao tiếp: người mua, người bán
* Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ,lúc chợ đang họp
* Nội dung giao tiếp: trao đổi,thỏa thuận về mặt hàng,số lượng, định giá
* Mục đích giao tiếp: thuận mua vừa bán
* Phương tiện: ngôn ngữ, điệu bộ, cử chỉ
+ Thế nào là một tác phẩm văn học dân gian?
+ Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?
+ Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian nghĩa là gì?
+ Quá trình sáng tác một tác phẩm văn học dân gian trải qua những bước nào?
+ Văn học dân gian phục vụ những gì cho sinh hoạt cộng đồng?
+ Văn học dân gian có những giá trị cơ bản nào?
Trang 8Tuần 02: Ngày soạn: 20/08/2012 Tiết 4 : Văn học
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:Nắm khái niệm, các đặc trưng cơ bản, những thể loại chính, những giá trị chủ yếu
của văn học dân gian
2 Về kĩ năng: + Nhận thức khái quát về văn học dân gian.
+ Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt Nam
3 Về thái độ: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy văn học dân gian Việt Nam, hình thành
tình yêu đối với văn học
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
-Sử dụng phương pháp quy nạp
-GV đặt câu hỏi gợi mở, hs thảo luận trả lời
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức văn 10
- Thiết kế bài học
2 Học sinh:
- Chủ động tìm hiểu bài học trong SGK và trên các phương tiện thông tin khác có liên quan
- Tìm đọc thêm một số tác phẩm văn học dân gian
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: SS, VS, ĐP
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một HS lên thực hiện hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bằng cách tự giới thiệu về mìnhđồng thời trả lời các câu hỏi của cả lớp? Sau đó HS phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt độnggiao tiếp vừa rồi?
3.Bài mới:
Những lời ru ầu ơ khi ta còn nằm nôi, những câu chuyện cổ tích đưa trí tưởng tượng bay bổng.VHDG được ví như “bầu sữa mẹ ngọt ngào” nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người Chúng ta cùng đitìm hiểu qua bài “Khái quát VHDG” trước khi học các tác phẩm cụ thể
* Hoạt động1:Hướng dẫn hs tìm hiểu về khái
- Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của VHDG?
* Thao tác 1: Tìm hiều về tính truyền miệng
- Nhận định này của SGK có thể phân tích thành
mấy ý?
(+VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
+VHDG tồn tại và lưu hành theo phương thức
truyền miệng)
-Tại sao nói VHDG là nghệ thuật ngôn từ ?
- GV cho HS phân tích đặc điểm ngôn từ của
một vài câu ca dao, tục
ngữ hoặc truyện cổ tích:
I Khái niệm văn học dân gian: VHDG là tác
phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sảnphẩm của tập thể, gắn bó với các sinh hoạt khácnhau trong đời sống cộng đồng
II.Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng: (tính truyền miệng)
- Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọngtrong việc tạo nên nội dung
Trang 9Gv dẫn dắt nêu câu hỏi:Dân gian có bài ca dao
quen thuộc sau:
“ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Ở đây hình ảnh “thuyền” và “bến” nên được hiểu
ntn?Bài ca dao diễn tả tâm trạng gì,của ai?
Gv hướng dẫn hs liên hệ,so sánh:So với cách nói
đời thường,cách nói của dân gian có gì khác?
Gv hướng dẫn hs đánh giá:Từ việc tìm hiểu ví dụ
trên em có nhận xét gì về ngôn từ trong tác phẩm
VHDG?(đa nghĩa,giàu hình ảnh và màu sắc biểu
cảm)
- Thế nào là tính truyền miệng? Vì sao VHDG lại
có tính truyền miệng?
(chưa có chữ viết -> phương thức lưu truyền duy
nhất + nhu cầu giao tiếp trực tiếp của cộng đồng)
* Thao tác 2:Tìm hiểu về tính tập thể
- Vì sao không tìm thấy dấu ấn cá nhân trong
VHDG? (vì mang tính truyền miệng và sản phẩm
của tập thể)
- Quá trình sáng tác và lưu truyền tập thể được
diễn ra như thế nào?
- Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu
Là những văn bản có cùng nội dung nhưng có
tình tiết, địa danh khác nhau…
VD: Gió đưa gió đẫy, về rẫy ăn còng
Về sông ăn cá, về đồng ăn cua
(Gió đưa gió đẫy, về rẫy ăn còng
Về bưng ăn ốc, về đồng ăn cua.)
* Hoạt động 3:Hướng dẫn hs tìm hiểu các thể
- Cho vd về từng thể loại ( Thần thoại: Thần trụ
trời; Sử thi: Đăm săn; Cổ tích: Tấm Cám, …)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu những
giá trị của VHDG:
- Tri thức dân gian gồm những gì?
- Tại sao VHDG là kho tàng tri thức?
- VHDG phản ánh hiện thực đời sống qua ngôn
- VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tậpthể
- Quá trình sáng tác:
Người khởi xướng
tiếp nhận
Tập thể
ca dao, vè, truyện thơ, chèo
IV.Những giá trị cơ bản của VHDG:
1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú
về đời sống các dân tộc:
-VHDG phản ánh mọi lĩnh vực trong đời sống
Trang 10- VHDG có giá trị lớn về mặt nhận thức, đọc
VHDG ta có thể thu nạp cho mình những kiến
thức nhiều mặt về tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm
sản xuất, phong tục tập quán,…của cha ông ta
ngày trước.dựa vào các tác phẩm VHDG em hãy
làm rõ nhận định này?(Gv gợi ý Hs một số tác
phẩm:SơnTinh-ThủyTinh,Trầu cau , Tục ngữ:
“Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống”)
Gv diễn giảng thêm:đọc VHDG các dân tộc thiểu
số biết được tục nối dây của người Ê-đê(sử thi
Đămsăn)
- Vì sao VHDG tồn tại như một qui luật khách
quan?
(VHDG ra đời khi chưa có chữ viết + nhu cầu tập
thể + có những giá trị quí báu)
-VHDG giáo dục chúng ta điều gì?Cho ví dụ
bằng các tác phẩm cụ thể?(Thánh Gióng, Thạch
Sanh, Tấm Cám, Bài ca mười cái trứng, Một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, Lá lành đùm lá rách, Công
cha như núi Thái Sơn… , Anh em như thể tay
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn)
-VHDG phản ánh kinh nghiệm lâu đời của nhândân
- Tri thức DG được trình bày bằng ngôn từ hấpdẫn, sinh động
- Mỗi dân tộc/54 dân tộc Việt Nam có một khotàng VHDG riêng
=> phong phú và đa dạng
2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí
4.Củng cố:Gv hướng dẫn Hs nêu một vài ví dụ về các nhà văn,nhà thơ đã đem chất liệu dân gian
vào trong sáng tác của mình
* Việt Bắc, Ta đi tới- Tố Hữu
* Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm
Gv gợi cho Hs nhớ lại một vài làn điệu dân ca:dân ca Bắc Bộ:Con cò,dân ca Nam Bộ:Lý câybông
5.Dặn dò :
- Học bài:+ Nhớ kĩ các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
+ Nhớ lại những câu chuyện, những lời ru của bà, của mẹ,…….mà em đã từng nghe
- Hướng dẫn chuẩn bị bài thực hành Tiếng Việt “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (tt):
+ Ôn lại kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
+ Làm các bài tập củng cố trong SGK
Trang 11
Tuần 02: Ngày soạn: 20/08/2012 Tiết 5 : Tiếng Việt
2 Về kĩ năng: phân tích đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3 Về thái độ: nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong cuộc sống
của mỗi người
B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- HS làm các bài tập trong SGK, GV nhận xét, bổ sung, kết luận
2 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trình bày đặc trưng của VHDG? (tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản)
Phân biệt thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích? (giống nhau: đều mang yếu tố hư cấu; khác nhau: Truyền thuyết kể về sự kiện, nhân vật có thật trong lích sử, truyện cổ tích: chủ yếu nói
về đời sống con người và toàn bộ là hư cấu)
3 Bài mới Luyện tập về “các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” giúp các em nắm vững lí thuyết
và có thể vận dụng bài học vào quá trình giao tiếp
*Họat động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại các
kiến thức đã học:
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ
*Hoạt động 2: Yêu cầu, hướng dẫn HS chia
nhóm giải bài tập.
Thao tác 1:Hướng dẫn HS giải bài tập 1, SGK
- Nhân vật giao tiếp ở đây là những người nào?
Lứa tuổi? Giới tính?
- Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào thời điểm
nào? Thời điểm đó thường thích hợp với những
cuộc trò chuyện như thế nào?
- Nhân vật anh nói về điều gì?(có phải chỉ là câu
chuyện tre và đan sàng?) Chàng trai còn muốn
hàm ý điều gì?
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Luyện tập:
1 Bài tập 1 SGK/20 :Phân tích các nhân tố
giao tiếp “Đêm trăng thanh…chăng?”
a.Nhân vật giao tiếp: “Anh” và “Nàng” → những
nam nữ trẻ tuổi
b Thời gian giao tiếp: “ Đêm trăng thanh”: thích
hợp cho việc bộc lộ tình cảm yêu đương
c Nội dung giao tiếp: Nhân vật anh nói chuyện
“ tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” →
hàm ý họ đã trưởng thành nên tính đến chuyệnkết duyên
d Cách nói phù hợp với nội dung và mục đích
Trang 12- Em nhận xét gì về cách nói của chàng trai ?
- Gọi HS đại diện nhóm lên bảng giải, HS và
GV cùng bổ sung, kết lại nội dung.
* Thao tác 2: Hướng dẫn HS giải bài tập 2
SGK
- GV yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại, thảo luận
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực
bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể
nào ? Nhằm mục đích gì?
- Cả 3 câu trong lời nói của ông già đều có hình
thức hỏi, nhưng có phải các câu đều dùng để hỏi
không hay để thực hiện những mục đích giao
tiếp khác? Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu?
- Lời nói của các nhân vật đã bộc lộ tình cảm,
thái độ và quan hệ giao tiếp nào?
- HS trình bày hướng giải quyết, GV bổ sung
(nếu cần) để cùng HS thống nhất nội dung bài
tập.
*Thao tác 3:Hướng dẫn HS giải bài tập 3
SGK
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ ,thảo luận nhóm
theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Hãy cho biết nội dung và mục đích giao tiếp
của HXH qua bài thơ?
+ Để cảm nhận được nội dung của bài thơ,
chúng ta căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ
nào? Phân tích các phương tiện đó
- HS trình bày hướng giải quyết, GV bổ sung
(nếu cần) để cùng HS thống nhất nội dung bài
tập.
*Thao tác 4: Hướng dẫn HS giải bài tập 4
SGK
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và phân tích
đề,hướng dẫn cho HS trước khi viết
- Yêu cầu HS viết theo hình thức cá nhân.
- Gọi HS đọc bài viết, HS khác nhận xét.
- Gọi một vài HS lần lượt đọc bài và các HS
khác nhận xét.
*Thao tác 5: Hướng dẫn HS giải bài tập 5
SGK
- GV gọi 1 HS đọc thư của Bá Hồ gửi cho HS.
Chú ý đọc diễn cảm ,chân tình, gần gũi để thấy
được tấm lòng của Bác.
- HS thảo luận các nhân tố giao tiếp theo các
nói, lối nói bóng bẩy,tế nhị phù hợp với việcdiễn đạt tình cảm tế nhị (phong cách vănchương)
2 Bài tập 2 SGK/20+21:
a.Các hành động giao tiếp được thực hiện:
- Chào (cháu chào ông ạ!)
- Chào lại ( A Cổ hả ?)
- Khen ( Lớn tướng rồi nhỉ ?)
- Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ôngkhông?)
- Đáp (Thưa ông có ạ!)
b Mục đích giao tiếp:
Câu 1 : Dùng để chào lại
Câu 2 : Khen ngợiCâu 3 : Dùng để hỏi lại
c Thái độ giao tiếp :
A Cổ đối với ông : Kính trọng, lễ phép
Ông đối với A Cổ: Yêu quý, triều mến
3 Bài tập 3 SGK/ 21:
+ Nội dung, mục đích giao tiếp của Hồ Xuân
Hương với người đọc qua bài thơ: bộc bạch và
khẳng định với mọi người về vẻ đẹp, thân phậnvà phẩm chất trong sáng của mình và của ngườiphụ nữ nói chung
+ Các phương tiện ngôn ngữ :
-Hình tượng “ bánh trôi nước”, -Từ ngữ “ trắng, tròn”,
-Thành ngữ “ bảy nổi ba chìm”, “ tấm lòng son”
…
4 Bài tập 4 SGK/21:
- Đối tượng: HS toàn trường
- Nội dung: Hoạt động làm sạch môi trường
- Hoàn cảnh giao tiếp: Nhà trường và nhân ngàymôi trường thế giới
5 Bài Tập 5 SGK/ 21, 22:
+ Nhân vật giao tiếp và tình huống giao tiếp:
Bác Hồ và HS toàn quốc trong hoàn cảnh đất
Trang 13câu hỏi trong SGK.
+ Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh nào?
+ Nội dung và mục đích viết thư cho HS của Bác?
- Lời lẽ của bức thư như thế nào?
nước vừa giành độc lập, HS bắt đầu nhận đượcmột nền giáo dục hoàn toàn Việt N am
+ Nội dung và mục đích giao tiếp:Bác nói về
niềm sung sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm của
HS với tương lai của đất nước Cuối cùng là lờichúc của Bác đối với HS
+ Lời lẽ vừa chân tình,gần gũi vừa nghiêm túcxác định trách nhiệm của trường
4 Củng cố :Trả lời các câu hỏi:
a Thế nào là nhân vật giao tiếp?(là những người tham gia vào quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản)
b Thế nào là hoàn cảnh giao tiếp?(là khung cảnh xã hội,nơi HĐGT xảy ra,gồm không gian,thờigian)
c Thế nào là nội dung giao tiếp?(là những vấn đề được văn bản đặt ra: nói-viết cái gì?Về cái gì?)
d Thế nào là mục đích giao tiếp?(là điều mà cả người nói và người nghe muốn hướng đến)
e.Thế nào là phương tiện và cách thức giao tiếp?(là việc sử dụng ngôn ngữ nói hay viết như thế nào
để giao tiếp)
5 Dặn dò :
+ Hướng dẫn học bài: làm bài tập 4( ở nhà): luyện tập kĩ năng tạo lập một văn bản viết( thong báo)
để giao tiếp, do đó cần chú ý đáp ứng các yêu cầu về dạng văn bản, nội dung phù hợp với người tiếpnhận thông báo
+ Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm vănhọc
- Hướng dẫn soạn bài“ Văn Bản”:
+ Trả lời các câu hỏi của SGK trang 23, 24, 25
+ Từ đó, em hiểu thế nào là văn bản?
+ Văn bản có những đặc điểm gì?
+ Có các loại văn bản nào? Nêu ví dụ?
Trang 14Tuần 02: Ngày soạn: 22/08/2012 Tiết 6 : tiếng Việt
VĂN BẢN
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Hiểu khái quát về văn bản: khái niệm, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản
- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp
2 Về kĩ năng:
- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản
- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đềcho trước hoặc tự xác định chủ đề
- Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Định hướng HS tiếp nhân bài học bằng các câu hỏi trong SGK
- HS tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10, sách chuẩn kiến thức 10
2 Kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động giao tiếp là gì?
- Các nhân tố của hoạt động giao tiếp
- Cho một ví dụ, HS phân tích các nhân tố của hoạt động giao tiếp
3 Bài mới
Hàng ngày các em tiếp xúc với các loại văn bản khác nhau, có thể là văn bản nói, có thể là văn bảnviết Vậy thì văn bản là gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn
bản
+ GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3)
và các yêu cầu ở SGK ?
- Câu hỏi 1: Mỗi văn bản được người nói tạo ra
trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu
gì ?
+ HS: Trả lời
o VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và
ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái
o VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống
o VB (2): trao đổi về tâm tư tình cảm
o VB (3): trao đổi về thông tin chính trị - xã
Trang 15xấu trao đổi về một kinh nghiệm sống
o VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và
mọi người Nó là lời than thân của cô gái trao
đổi về tâm tư tình cảm
o VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể
quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và
quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ,
độc lập, tự do trao đổi về thông tin chính trị - xã
hội
+ GV: Chốt lại vấn đề.
+ GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ?
+ GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản?
+ HS: Trả lời.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc
điểm của văn bản
- Câu hỏi 2:Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán
trong mỗi văn bản không? Như vậy, một văn bản
thường có đặc điểm gì?
+ HS: Trả lời.
- Câu hỏi 3: Các câu trong từng văn bản (2) và (3)
có quan hệ với nhau về những phương diện nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Văn bản (3) có bố cục như thế nào?
+ HS: Trả lời.
- Câu hỏi 4: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu
mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ HS: Trả lời.
- Câu hỏi 5: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục
đích gì ?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Từ những điều đã phân tích trên, hãy nêu
đặc điểm của văn bản ?
* Tìm hiểu ngữ liệu:
+ Vấn đề:
o VB(1) Là quan hệ giữa người với người
o VB(2) Lời than thân của cô gái
o VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Cách triển khai:
Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vàomột chủ đề và triển khai chủ đề đó một cáchtrọn vẹn
+ Các câu trong văn bản (2) và (3):
o Có quan hệ về ý nghĩa
o Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặcbằng từ ngữ
+ Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rõ ràng:
- Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc”
- Thân bài:“ Chúng ta muốn hoà bình … nhất
Khích lệ ý chí
=> Có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bảnchính luận
+ Mục đích:
- VB (1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.
- VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và
cảm thông của mọi người với số phận ngườiphụ nữ
- VB (3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm
của mọi người trong kháng chiến chống Pháp
Trang 16* Hoạt động 2: Cho học sinh tìm hiểu khái quát
các loại văn bản.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ
liệu SGK
+ GV: So sánh văn bản (1), (2), (3), Vấn đề được
đề cập trong mỗi văn bản này là gì? Thuộc lĩnh vực
nào trong cuộc sống?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản
thuộc những loại nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Cách thể hiện nội dung trong mỗi văn bản
như thế nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Như vậy, mỗi loại văn bản thuộc phong
cách ngôn ngữ nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Các loại văn bản được sử dụng trong những
lĩnh vực nào của xã hội?
+ GV: Cách kết cấu và cách trình bày trong mỗi
loại văn bản là gì?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Như vậy, các văn bản trong SGK, đơn xin
nghỉ học và giấy khai sinh thuộc các loại văn bản
nào?
+ HS: Trả lời.
Thao tác 2: Hướng dẫn HS rút ra kết luận:
+ GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể
gặp các loại văn bản nào khác?
chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch lạc
- Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoànchỉnh về nội dung lẫn hình thức
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đíchgiao tiếp nhất định
nguyện vọng, xác nhận sự việc
c Lớp từ ngữ:
+ (2): Thông thường + (3): Chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính
d Kết cấu, trình bày:
+ (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): ba phần
+ SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc
in sẵn
=> Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin
nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính
b) Một số loại văn bản:
(Ghi nhớ SGK/ )Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta
Trang 17+ HS: Trả lời.
+ GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể
gặp các loại văn bản khác như:
thư, nhật kí thuộc phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt
Bản tin, phóng sự, phỏng vấn thuộc phong cách
ngôn ngữ báo chí
+ GV: Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
“Ước gì anh hoá ra hoa
Để em nâng lấy rồi mà cài khăn
Ước gì anh hoá ra chăn
Để cho em đắp em lăn ra nằm.”
- Bài ca dao trên có thể được xem là một văn bản
không? Vì sao?
- Mục đích của bài ca dao trên?( Bộc lộ tình cảm)
- Văn bản trên thuộc PCNN nào?( PCNN báo chí)
phân biệt các loại văn bản:
- Văn bản thuộc phong cách sinh họat
- Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật
- Văn bản thuộc phong cách khoa học
- Văn bản thuộc phong cách hành chính
- Văn bản thuộc phong cách chính luận
- Văn bản thuộc phong cách báo chí
II Luyện tập:
4 Củng cố : Gv hướng dẫn Hs phân biệt các loại văn bản:
- VB chia là 2 nhóm:
+ VB sáng tạo: chính luận, khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt, báo chí…
+ VB theo mẫu: hợp đồng, biên bản, đơn từ, hành chính
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật,
để bộc lộ cảm xúc, từ ngữ thông thường, giàu hình ảnh, ca dao …
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị, mangtính toàn dân, dùng từ ngữ chính trị, kết cấu mach lạc, chặt chẽ
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học, để truyềnthụ kiến thức khoa học, từ ngữ khoa học, kết cấu mạch lạc, chặt chẽ
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính, đểtrình bày ý kiến hay ghi nhận sự việc, hoạt động trong đời sống, thường theo mẫu in sẵn
5 Dặn dò :
+ Hướng dẫn học bài:
- Tìm hiểu thêm các văn bản để nhận diện các văn bản theo phong cách biểu đạt
- Đọc thêm bài “Cha thân yêu của con” & “Lấp lánh hồn ta nặng gió khơi”
+ Chuẩn bị làm bài viết số 1
+ Đọc kĩ phần hướng dẫn cách làm bài SGK
+ Dặn học sinh ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện
tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để tiết sau ôn tập trên lớp và chuẩn bị làm bài viết
Trang 18Tuần 03: Ngày soạn: 29/08/2012 Tiết 7 : Làm văn
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A Mục tiờu bài học:
1.Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thõn về một đề tài gần gũi
quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tỏc phõ̉m văn học)
2.Về kĩ năng: Vận dụng những kiờ́n thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận để viờ́t 1
bài văn bộc lộ cảm nghĩ của bản thõn về 1 sự vật, sự việc, con người, hiện tượng gần gũi trong thựctờ́
3.Về thỏi độ: Tớch hợp giỏo dục mụi trường: qua bài viờ́t giỏo dục HS tinh thần yờu thiờn nhiờn.
B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước Hs một tuần.- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS
1.2 Phương tiện dạy học:- SGK, sỏch chuõ̉n kiờ́n thức ngữ văn 10.
- Thiờ́t kờ́ bài học
2 Học sinh:- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đờ́n đề kiểm tra.
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.Đề: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bớc vào trờng trung học
phổ thông
I/ Đỏp ỏn
1 Yờu cầu về nội dung: đề văn yờu cầu HS bày tỏ những suy nghĩ của em về những ngày đầu tiờn
bước vào ngụi trường mới nhưng cần đảm bảo cỏc ý cơ bản sau:
-Hs có thể viết theo nhiều cách nhng cần giới thiệu đợc đề tài và gây đợc hứng thú cho ngời đọc.(1đ)
- Giới thiệu sơ lợc xúc cảm về mái trờng, thầy cô và bạn bè mới (1đ)
- Niềm vui trong ngày tựu trờng, khai giảng.(3đ)
- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ)
-Thâu tóm đợc tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lu lại những cảm xúc và suy nghĩnơi ngời đọc.(1đ)
II/ Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, thể hiện được sự quan sỏt chiờm nghiệm và suy nghĩcủa bản thõn, văn cú cảm xỳc, cú sỏng tạo
- Điểm 7-8: Viờ́t cú cảm xỳc, thể hiện suy nghĩ riờng, đỏp ứng những nội dung cơ bản, sai 1,2 lỗichớnh tả
- Điểm 5-6: Bài viờ́t núi chung chưa sõu, diễn đạt đụi chỗ lủng củng,sai 3, 4 lỗi chớnh tả
- Điểm 3-4: Chỉ nờu vài ý sơ sài, khụng phõn tớch triển khai mở rộng, cũn mắc lỗi chớnh tả và diễnđạt
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục khụng rừ ràng
- Điểm 0: Khụng làm bài
4 Củng cố: Sau khi thu bài xong, nhắc lại 1 cỏch khỏi quỏt cỏch thức làm bài văn nghị luận
5 Dặn dũ: + Soạn bài “Chiờ́n thắng Mtao Mxõy” (trớch sử thi Đăm Săn)
- Nờu định nghĩa về sử thi và sử thi anh hựng?- Túm tắt nội dung sử thi “Đăm Săn”?
- Xỏc định vị trớ và bố cục đọan trớch?- Cảnh dỏnh nhau giữa hai tự trưởng diễn biờ́n như thờ́ nào?
Trang 19- Thái độ của mọi người như thế nào đối với chiến thắng của vị tù trưởng Đăm Săn?- Hình tượngngười anh hung đăm Săn được miêu tả như thế nào?
Tuần 03: Ngày soạn: 06/09/2012 Tiết 8 – 9 : Đọc văn
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Về kiến thức:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúcgia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnhchiến đấu và chiến thắng kẻ thù
+ Nắm được đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thithần thoại): xây dựng thành công nhân vật anh hung sử thi, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh,nhịp điệu, phép so sánh, phóng đại
2.Về kĩ năng:
+ Đọc (kể) diễn cảm các tác phẩm sử thi
+ Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản
+ Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi
+ Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích
- HS giao tiếp, trình bày suy nghĩ cảm nhận riêng của cá nhân về vẻ đẹp của ngưòi anh hùng chiếntrận theo đặc trưng của sử thi anh hùng
1.2 Phương tiện dạy học:
+ SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10
+ Sách tham khảo
2 Học sinh:
+ Chủ động tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau Sưu tầm tư liệu về tác phẩm.+ Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tácphẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP
2 Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của văn bản?( Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề một cáchnhất quán; các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng theo một kết cấu mạch lạc;mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh; các văn bản nhằm một hay một số mục đíchnhất định)
- Dựa trên tiêu chí lĩnh vực và mục đích giao tiếp có thể phân ra các loại văn bản nào? ( văn bảnthuộc phong cách ngôn ngữ khoa học, báo chí, sinh hoạt, nghệ thuật, hành chính)
3 Bài mới
* Giống như những tác phẩm VHDG khác, sử thi Đămsăn thường được một già làng kể trong nhà rông, bên bếp lửa giữa sự quây quần của buôn làng Đó là kể khan Người kể, người nge cùng hoà
Trang 20hợp, chìm đắm trong không khí sử thi xa xưa Chúng ta cùng tưởng tượng như mình sắp được tham
dự một đêm kể khan như vậy để cùng tìm hiểu đoạn trích “ Chiến thắng MtaoMxây”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
+ HS đọc phần tiểu dẫn: Phần tiểu dẫn giới
thiệu những nội dung chính nào?
-Vậy đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”
nằm ở chương nào, phần nào?
+ Dựa vào SGK, vào sự chuẩn bị ở nhà, GV
gọi HS tóm tắt thật ngắn gọn Sử thi Đăm
Săn
+ GV phân vai cho HS, hướng dẫn HS đọc
đúng giọng điệu, kết hợp trong quá trình đọc
HS chú ý các từ khó trong các chú thích
dưới chân trang
- Phân bố cục của đoạn trích?
- HS nêu đại ý đoạn trích?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
-Trong trận đánh với MtaoMxây nhân vật
Đămsăn được kể qua những chặng nào?
(4 chặng: -Đămsăn đến chân cầu thang kẻ
thù khiêu chiến
- Cảnh 2 người múa khiên
- Cảnh 2 người đuổi nhau
- Đămsăn giết được MtaoMxây)
Gv chuyển dẫn:Trong trận chiến đấu luôn
thấy sự đối lập giữa Đăm Săn và Mtao
Mxây.Vậy sự đối lập đó được thể hiện cụ thể
ntn, nhằm mục đích gì?(Gv chia bảng để HS
thấy được sự đối lập giữa 2 nhân vật HS tìm
những chi tiết làm rõ sự đối lập đó)
- GV: Em hãy cho biết nguyên nhân của sự
kiện chiến tranh? Ai là người khiêu chiến
trước? Đămsăn khiêu chiến như thế nào?
(HS trả lời – Chú ý dẫn chứng tiêu biểu)
I/Tìm hiểu chung:
1.Thể loại và xuất xứ đoạn trích:
a) Thể loại: Sử thi:
+ Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn: dài hàngnghìn, vạn câu
+ Ngôn ngữ có vần, nhịp
+ Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng
+ Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộngđồng thời cổ đại
- Có hai loại sử thi: - anh hùng (Đăm săn)
thần thoại b) Xuất xứ đoạn trích:
- Đoạn trích nằm ở phần giữa tác phẩm, kể về cuộcgiao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây Đăm Sănchiền thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làngcủa tù trưởng Mtao Mxây
- Tóm tắt nội dung sử thi Đăm săn
2 Bố cục:
- Các đoạn nhỏ:
+ Tả cảnh nhà Mtao Mxây: Đăm Săn thách đấu, nóikhích để Mtao MXây ra khỏi nhà
+ Tả trận đánh giữa hai người
+ Đăm Săn dẫn tôi tớ của mình và của Mtao Mxây vềbản mở tiệc lớn, đánh chiêng ăn mừng chiến thắng.+ Hình ảnh oai hùng , dũng mãnh của người anh hùngĐăm Săn
3 Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao
Mxây Cuối cùng, Đăm Săn đã chiến thắng, trở thành
tù trưởng giàu có và hùng cường đồng thời thể hiệnniềm tự hào của dân làng về người anh hùng Đămsăn
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1.Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong trận chiến đấu với Mtao Mxây:
Đămsăn MtaoMxây a) Đến chân cầu thang
khiêu chiến
- nói khích dụ MtaoMxây – kiêu ngạo,khiêu khích
ra khỏi nhà đánh tay đôi Đămsănvới mình (thách đọ dao, -Hung dữ như vị thần phá sàn, đốt nhà…) , chủ nhưng lại tần ngần,động run sợ,bị động
=>tự tin, đường hoàng =>hèn nhát, bản chất
xấu xa
Trang 21- Em có nhận xét gì về tính cách, ngoại hình
của hai nhân vật được miêu tả qua những
đoạn đối thoại?
(HS trả lời: Mtao Mxây nhút nhát, lo sợ, là
chân dung của một người hung bạo, tàn ác,
dữ tợn Còn Đăm Săn: tư thế hiên ngang, khí
khái, lẫm liệt oai phong …)
- Vì sao người sáng tác miêu tả hình dáng
Mtao trước mà không miêu tả Đămsăn
trước? (miêu tả MtaoMxây để làm bật lên
hình tượng của Đăm săn)
- Cảnh múa khiên đối lập nhau như thế nào?
Vì sao Đăm săn khích MtaoMxây múa
trước? (Đămsăn khôn ngoan muốn nắm rõ
điểm yếu kẻ thù)
- GV: Hình ảnh miếng trầu có ý nghĩa như
thế nào? (phần thưởng dành cho Đămsăn,
tình cảm chung thủy)
- Gv:Vai trò của Ông Trời trong câu chuyện?
(tượng trưng cho công lý,sức mạnh trí tuệ
của đấng tối cao,sự thiên vị rõ rang với Đăm
Săn:khẳng định chính nghĩa thuộc về chàng)
- GV: Tại sao sau khi chiến thắng Đămsăn
không tàn sát tôi tớ đốt phá nhà cửa kẻ bại
trận? Cuộc chiến đầu nhằm mục đích gì?
(danh dự, tình yêu, cuộc sống thị tộc)
- Trong lời nói của Đămsăn kêu gọi dân làng
ta thấy chàng là tù trưởng như thế nào?
- Tại sao Đăm Săn lại có sức thuyết phục
đối với dân làng của Mtao Mxây?
- GV: Sau khi chiến thắng, Đăm Săn đã ăn
mừng chiến công của mình như thế nào?
- Tại sao Đămsăn ra lệnh đánh nhiều cồng
chiêng? Vai trò của tiếng cồng chiêng có ý
nghĩa như thế nào đối với đồng bào Eđê?
(quan trọng -> sung túc, giàu có, sức mạnh?)
- Sau chiến thắng, Đăm Săn được miêu tả
như thế nào? Dụng ý? ( Chú ý những đoạn
văn miêu tả)
- Vì sao cuộc giao chiến giữa Mxây và
Đămsăn lại kết thúc bằng cảnh ăn mừng
chiến thắng mà không miêu tả về sự chết
chóc nào? (tả trận đánh nhưng hướng về
- Nhai miếng trầu từ vợ -bước cao bước thấp,
→sức mạnh tăng chém trượt -Đâm Mtao Mxây nhưng – vừa chạy vừa chống không thủng.Thấm mệt đỡ
vừa chạy vừa ngủ
- Tự hào, tự tin về sự giàu có của thị tộc
- Lệnh đánh tất cả cồng chiêng, mở tiệc to:
+ Tiệc tùng tràn đầy rượu thịt …+ Có nhiều cồng, chiêng, trống, vòng bạc …
Cảnh nhộn nhịp, đông vui, giàu có
- Tóc chảy đầy nong hoa, uống không biết say, ănkhông biết no, chuyện trò không biết chán
- Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, đội mắt longlanh tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy
- Đăm Săn: Con người hùng dũng như hoà vào vớicảnh tượng đông vui, náo nhiệt trong cảnh sắc thiênnhiên kì thú của vùng Tây Nguyên hùng vĩ -> vẻ đẹpcủa người anh hùng thể hiện sức mạnh cả thị tộc
3.Tư tưởng nghệ thuật:
* Khát vọng của nhân dân: cuộc sống giàu mạnh hoà
hợp, thống nhất
- Tình cảm cao cả thôi thúc Đămsăn: danh dự, hạnhphúc gia đình thị tộc
Trang 22cộng đồng)
- Trình bày cảm nhận của em về mục đích
chiến đấu cao cả của ngưòi anh hùng.
Hoạt động 3:Cho HS học phần ghi nhớ
trong SGK
Hoạt động 4: Tổng kết
GV hướng dẫn HS tổng kết bài học
- Cảm nhận của em về nội dung đoạn trích?
-Nêu những đặc điểm nghệ thuật của sử
thi anh hùng qua hình tượng Đăm Săn?
( Chú ý hình ảnh, âm thanh …)
III/ Ghi nhớ: SGK IV/ TỔNG KẾT.
1.Nội dung:
Ca ngợi chiến công của Đăm Săn, tiêu diệt kẻ thù tướcđoạt người yêu và vai trò của người anh hùng trướccộng đồng, bộ tộc
2.Nghệ thuật:
- Câu cảm thán, hô ngữ, câu so sánh, trùng điệp, liệt
kê, pháp phóng đại+ Ngôn ngữ Sử thi giàu hình ảnh , có vần, nhịp trangtrọng, sống động
Tạo nên một phong cảnh riêng cho Sử thi: phongcách lãng mạn hào hùng, đầy sức hấp dẫn
4 Củng cố : Làm bài tập ở phần luyện tập: Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm Săn gặp ông
Trời, được ông bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây Theo em, vai trò của thần linh và vai trò củacon người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện ntn?
Thần linh và con người gần gũi mật thiết Đó là dấu vết của tư duy thần thoại cổ sơ
Vai trò của con người và thần linh trong cuộc chiến đầu của Đămsăn (Trời góp ý, phút loé
sáng của người anh hùng, vừa là sự thông minh, khéo léo của nhân dân chỉ vẽ cho chàng.Ông sức mạnh của thần linh, vừa là trí tuệ của nhân dân Trong cuộc chiến này có sức mạnh con người,thần linh, tâm hồn và trí tuệ người anh hùng) Tuy nhiên vai trò đó chỉ mang tính gợi ý chứ khôngquyết định
trời-5 Dặn dò :
+ Hướng dẫn tự học: Đọc – kể theo các vai với giọng quyết liêt, hùng tráng của Đăm Săn, khônkhéo, mềm mỏng của Mtao Mxây, tha thiết của dân làng
Phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của những câu văn
+ Chuẩn bị bài mới: Văn bản ( Tiếp theo)
- Trả lời các câu hỏi của SGK
- Từ đó, nêu lại cách hiểu thế nào là văn bản và những đặc điểm của văn bản?
Trang 23Tuần 04: Ngày soạn: 12/09/2012 Tiết 10 : Tiếng Việt
VĂN BẢN (tiếp theo)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản
- Ôn lại khái niệm, đặc điểm văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản
2 Về kĩ năng: biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ
đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề
3 Về thái độ: Tích hợp giáo dục môi trường: HS thấy rõ tầm quan trọng của môi trường đối với
cuộc sống của con người thông qua việc tìm hiểu các văn bản
B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học.
- Hs trực tiếp phân tích văn bản, thảo luận
- GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10
- Sách tham khảo
- Thiết kế bài dạy
2 Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học
- Làm các bài tập trong SGK
- Tìm thêm các bài tập bổ trợ bên ngoài
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2 Kiểm tra bài cũ:
CH: Phân tích hình tượng Đămsăn qua cuộc chiến với MtaoMxây?
(Phân tích qua các sự kiện Đămsăn khiêu chiến, muá khiên, rượt đuổi và tiêu diệt MtaoMxây: vị tùtrưởng đường hoàng, anh hùng, tài giỏi, khôn ngoan, được nhân dân và thần linh ủng hộ)
3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu một số loại văn bản và đặc điểm của chúng Tiết
học tiếp theo hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận diện thêm một số loại văn bản khác
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại một
số kiến thức cũ về:
+ Khái niệm văn bản
+ Đặc điểm của văn bản
+ Các loại văn bản thường gặp
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
của bài tập 1, 2, 3 Sau đó, cho học sinh thảo
luận theo nhóm
* Thao tác 1: HS trả lời câu hỏi bài tập 1
SGK (nhóm1 )(Tích hợp môi trường)
+ GV: Phân tích thống nhất chủ đề của đoạn
văn? Câu chủ đề là câu nào, nó có nhiệm vụ
gì trong đoạn văn?
+ HS: Trao đổi và trả lời GV: Định hướng
+ GV: Các câu còn lại ngoài câu chủ đề có
nhất Câu chủ đề ở đầu câu
- Câu chủ đề : Môi trường có ảnh hưởng tới mọi
đặc tính của cơ thể
- Các câu còn lại:
Trang 24nhiệm vụ gì?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Các câu trên có quan hệ với nhau
như thế nào để phát triển chủ đề chung ?
+ HS: Trao đổi và trả lời
+ GV: Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn ?
+ HS: Trao đổi và trả lời
* Thao tác 2: Nhóm 2 lên trình bày bài tập:
-Sắp xếp các câu hỏi trong bài tập 2?
-Đặt nhan đề?
*Thao tác 3: Nhóm 3 lên trình bày bài tập:
-Yêu cầu: Viết một số câu khác tiếp theo câu
văn để tạo một văn bản có nội dung thống
nhất?
- Đặt nhan đề cho đoan văn vừa viết?
(GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập vào vở
sau khi đã hoàn chỉnh)
Thao tác 4: Hướng dẫn Hs làm mẫu đơn từ.
- Hs phải xác định vấn đề sau:
- Người viết (Hs) gửi cho thầy cô giáo viên
chủ nhiệm
- Mục đích: xin phép được nghỉ học
- Nội dung cơ bản: Họ tên, lớp, địa chỉ, lí do,
thời gian nghỉ, hứa thực hiện khi đi học trở
+ Câu 3 và 4: Nêu dẫn chứng
● Đậu Hà Lan
● Lá cây mây
● Lá cơ thể biến thành gai ở xương rồng
● Dày lên như cây lá bỏng.
Làm rõ đề tài
b Sự phát triển chủ đề:
- Câu chốt: Nêu chủ đề
- Các câu còn lại: làm rõ cho câu chủ đề
(2 luận cứ, 4 câu sau là luận cứ làm rõ luận cứ vàocâu chủ đề)
Ý nghĩa chung của đoạn văn đã được triển khairất rõ ràng
* Nhan đề: + Môi trường và cơ thể
+ Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường
2.Bài tập 2/SGK38:
- Sắp xếp (2cách):
+ (1), (3), (4), (5), (2) + (1), (3), (5), (2), (4)
- Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
3.Bài tập 3/SGK38:
- Câu chủ đề: “Môi trường sống của loài người hiệnnay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng”
- Các câu triển khai ý:
+ Rừng đầu nguồn bị chặt phá, khai thác bừa bãi lànguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán dài
+ Các sông, suối nguồn nước ngày càng cạn kiệt và
bị ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệpnhà máy
+ Các chất thải vứt bừa bãi
+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không theoquy hoạch
+ Tất cả đều đến mức báo động về môi trường sốngcủa lòai người
=>Nhan đề: Thực trạng về môi trường sống hiệnnay
4.Bài tập 4/SGK38 : Đơn mẫu
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc -*0* -
Địa chỉ:…
Trang 25Nay tôi viết đơn này xin phép cho em được nghỉ họcngày…
Lí do:…
Tôi hứa:…
Xin chân thành cảm ơn!
Người viết đơn
( Kí tên)
4.Củng cố :-Phân loại các văn bản sau theo phong cách ngôn ngữ phù hợp: thư cá nhân, Công văn,
nhật kí cá nhân, tin tức thời sự, quyết định, xã luận, tùy bút
(Sinh hoạt: thư cá nhân, nhật kí cá nhân; Hành chính: công văn, quyết định; Báo chí: tin tức thời sự;Chính luận: xã luận; Nghệ thuật: tùy bút)
-Hs nhắc lại lí thuyết :+ Thế nào là văn bản? Đặc điểm của VB?
+ Có mấy loại văn bản đã học?
5.Dặn dò :
- Phân tích và tạo lập các văn bản thường gặp
- Hướng dẫn soạn và tóm tắt : “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”:
+ Nêu định nghĩa và đặc điểm của thể loại truyền thuyết?
+ Đọc và xác định bố cục câu chuyện?
+ Tìm hiểu các nhân vật: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ?
+ Thái độ, tình cảm của nhân dân đối với từng nhân vật là gì?
Trang 26Tuần 04: Ngày soạn: 14/09/2012 Tiết 11-12: Đọc văn
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
- Hình thành kĩ năng hóa thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện
- Kĩ năng phân tích truyện dân gian
3 Về thái độ: Nhận thức được bài học giữ nước, đề cao cảnh giác với thế lực xâm lược, đặc biệt là
trong tình hình đất nước hiện nay cần hội nhập với thế giới nhưng vẫn phải giữ chủ quyền dân tộc
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS.
B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản
+ Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi
+ Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích
1.2 Phương tiện dạy học:
+ SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10
+ Sách tham khảo
2 Học sinh:
+ Chủ động tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau Sưu tầm tư liệu về tác phẩm.+ Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tácphẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2 Kiểm tra bài cũ.
CH: Kiểm tra vở bài tập về BT3/38 bài văn bản (Căn cứ vào phần làm bài của HS lấy điểm)
3 Bài mới: Lời vào bài: Ca dao có câu:
“Ai về qua huyện Đông Anh, Ghé thăm phong cảnh Loa Thành, Thục Vương”
Đó là những địa danh, những di tích gắn liền với một truyền thuyết mà mỗi con người Việt Nam đềthuộc nằm long: “ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”
Hoạt động của thầy trò
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu khái
quát:
HS đọc phần tiểu dẫn và trả lời:
- Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?
- Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết
- Nêu đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết
Yêu cầu cần đạt
I Tìm hiểu chung:
1.Thể loại và xuất xứ văn bản:
a) Thể loại: Truyền thuyết:
- Định nghĩa: Là truyện kể dân gian về sự kiện
có ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử dân tộc
- Đặc trưng: có sự kết hợp:
Trang 27- Theo em truyền thuyết có phải là lịch sử
không? Chúng khác nhau ở điểm nào? (truyền
thuyết là lịch sử được lý tưởng hoá)
- Nêu xuất xứ của văn bản ?
HS đọc văn bản, chú ý thể hiện đúng tính cảm,
tâm trạng, thái độ của các nhân vật qua một số
câu nói, cố gắng thể hiện không khí lịch sử
-truyền thuyết Giáo viên hướng dẫn HS giải
nghĩa các từ khó theo chú thích chân trang GV
đặt câu hỏi:
- Trình bày bố cục văn bản? Nội dung của từng
phần?
- Chủ đề của truyện là gì?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
- Quá trình xây thành của An Dương Vương
được miêu tả như thế nào?
- An Dương xây thành thành công nhờ vào yếu
tố gì? (nhờ thần Kim Quy giúp đỡ, kiên trì,
trọng nhân tài)
- Xây thành xong An Dương Vương nói gì với
Rùa Vàng? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?
(có trách nhiệm với đất nước)
- Chi tiết Rùa Vàng và nỏ thấn mang ý nghĩa gì?
(kì ảo hóa sự nghiệp chính nghĩa, kì ảo hóa vũ
khí bí mật quốc gia)
-Sự giúp đỡ thần kì của Rùa Vàng thể hiện thái
độ của tác giả dân gian đối với nhà vua như thế
nào?
+ Yếu tố lịch sử+ Yếu tố hư cấu
- Môi trường diễn xướng:
+ Tại các địa danh có liên quan+ Trong các dịp sinh hoạt văn hoá (lễ hội)
Muốn hiểu rõ tác phẩm phải đặt nó trongmối quan hệ giữa lịch sử và đời sống
b) Xuất xứ văn bản:
Truyện “ An Dương Vương và Mị Châu – TrọngThủy” được trích từ “Truyện Rùa Vàng” trongtác phẩm “Lĩnh Nam Chích Quái”- tập truyệndân gian được sưu tập vào cuối thế kỉ XV
2 Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “Bèn xin hòa” An DươngVương xây thành chế nỏ bảo vệ vững chắc đấtnước
- Đoạn 2: Tiếp đó đến … dẫn vua xuống biển:Cảnh nước mất nhà tan
- Đoạn 3: Còn lại: Mượn hình ảnh ngọc nước giếng để thể hiện thái độ của tác giả dângian đối với Mị Châu
trai-3 Chủ đề:
Miêu tả quá trình xây thành chế nỏ bảo vệ đấtnước của An Dương Vương và bi kịch nướcmất nhà tan Đồng thời thể hiện thái độ tình cảmcủa tác giả dân gian đối với từng nhân vật
II Đọc - hiểu văn bản:
1 An Dương Vương xây thành chế nỏ và bảo vệ đất nước:
* Xây thành:
- Thành đắp tới đâu lại lở tới đó
- Lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần
- Lắng nghe cụ già, mời sứ Thanh Giang giúpđỡ
có lòng kiên trì quyết tâm, có ý thức đề caocảnh giác
* Chế nỏ:
- Nhà vua băn khoăn: “Nếu có giặc ngoài thì lấy
gì mà chống”
- Rùa Vàng cho vuốt làm lẫy nỏ
được giúp đỡ vì có ý thức trách nhiệm trongviệc bảo vệ đất nước
* Bảo vệ đất nước: dùng nỏ thần đánh bại quânĐà
Sự trợ giúp của thần linh: nhân dân ca ngợinhà vua, tự hào về những thành quả và các chiếncông
Trang 28- Qua phân tích em nhận xét ADV là một vị vua
như thế nào?
- Vì sao vua An Dương Vương nhanh chóng thất
bại khi Triệu Đà mang quân sang xâm lược lần
2? (mất cảnh giác, chủ quan, không lo phòng
thủ)
(GV phân tích: An Dương Vương cho Trọng
Thủy ở rể ở Âu Lạc chính là tạo cơ hội cho
Triệu Đà thực hiện mưu đồ thông qua nội gián
-> sự mất cảnh giác của ADV, tạo thuận lợi cho
kẻ thù tự do vào sâu lãnh thổ Việt Nam
- Tác giả dân gian đã chọn kết cục như thế nào
cho An Dương Vương?
- Liên hệ, so sánh: So sánh với hình ảnh An
Dương Vương với hình ảnh Thánh Gióng ?
oThánh Gióng: bay về trời (ngẩng mặt lên mới
nhìn thấy) Rực rỡ, hoành tráng vì nhân vật
không mắc phải sai lầm, thất bại
oAn Dương Vương: cúi xuống sâu thẳm mới
nhận ra Không rực rỡ, hoành tráng vì đã để
mất nước
Quan điểm, tình cảm của nhân dân đối với
từng nhân vật
- Qua đó, em hiểu được những tình cảm gì của
nhân dân dành cho nhà vua?
- Trình bày suy nghĩ của bản thân về mối quan
hệ và cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân và
vận mệnh non sông đặt ra trong truyện?
- GV: Sai lầm lớn nhất của Mị Châu là gì?
- GV: Chi tiết này cho ta biết đây là cô gái như
thế nào?
- GV: Sự ngây thơ, cả tin của Mị Châu còn được
thể hiện ở chi tiết nào?
● Nàng Mị Châu vừa đáng thương vừa đáng
giận: chỉ hành động theo tình cảm chứ không
theo lí trí, suy nghĩ./
=> An Dương Vương là 1 vị vua tài trí, anhminh, sáng suốt, có trách nhiệm được thần linhvà nhân dân ủng hộ
2 Cảnh nước mất nhà tan:
- Nguyên nhân:
+ Nhận lời cầu hòa, gả con gái cho con trai kẻthù
+ Cho Trọng Thủy ở rể ngay trong Loa Thành
Tỏ ra mơ hồ về bản chất ngoan cố và âm mưuthâm độc của kẻ thù
+ Khi giặc đến chân thành: vẫn mãi lo chơi cờ,cười nhạo kẻ thù
chủ quan, ỷ lại vào vũ khí mà không lo phòngbị
Tự chuốt lấy thất bại do tự phạm nhiều sailầm
- Nhờ tiếng thét lớn của Rùa Vàng → lời kết tộiđanh thép của công lý, nhà vua tỉnh ngộ và rútgươm chém đầu con gái → hành động quyếtliệt, dứt khoát, nghiêm khắc
- Kết cục: cầm sừng tê giác rẽ nước đi xuốngbiển
Thể hiện lòng kính trọng, tôn thờ và biết ơncủa nhân dân
Những chi tiết hư cấu thể hiện thái độ nghiêmkhắc cùng bài học lịch sử: luôn luôn cảnh giácvới kẻ thù, sáng suốt trong mối quan hệ riệng-chung, nước – nhà
3 Hình ảnh ngọc trai-giếng nước:
a) Nhân vật Mị Châu:
- Sai lầm lớn nhất: vô tình tiết lộ bí mật về nỏ
thần cho Trọng Thủy. ngây thơ, cả tin, mấtcảnh giác
- Nghe lời chồng: rắc lông ngỗng đánh dấu, giúp
kẻ thù truy đuổi theo hai cha con. bị tình cảmlàm cho lu mờ lí trí
- Bị kết tội là giặc và bị trừng trị phải trả giácho sự cả tin đến mù quáng của mình
Trang 29● Bài thơ của Tố Hữu đã nói rõ điều đó:
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu,
Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.”
(Tâm sự)
- GV: Nhân dân ta đã dùng những chi tiết nào để
minh oan cho nàng Mị Châu?
+ GV: Qua nhân vật Mị Châu, cha ông ta muốn
nêu lên bài học gì cho các thế hệ mai sau?
- Ở phần đầu của truyện, Trọng Thủy là con
người như thế nào?
- Khi nàng Mị Châu chết, Trọng Thủy có những
hành động gì?
Thảo luận ý kiến về mối tình Mị Châu – Trọng
Thuỷ:
- Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý kiến cho
rằng dùng để ca ngợi mối tình chung thủy của
hai người Ý kiến của em như thế nào?
- Nêu ý kiến của bản thân về mối quan hệ giữa
tình yêu cá nhân và vận mệnh non sông qua
câu chuyện và liên hệ với cuộc sống hôm nay.
* Hoạt động 3: GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ
- Phát biểu ý nghĩa của câu truyện?
* Hoạt động 4: Tống kết, thảo luận
- Phân biệt yếu tố lịch sử và yếu tố thần kì?
- Được minh oan:
+ Lời nguyền trước khi chết:
“nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha…nhục thù” minh chứng cho tấm lòng trung hiếu,
giải bày cho nỗi oan bị lừa dối
+ Hóa thân kiểu phân thân: máu biến thànhngọc trai Sự cảm thông, bao dung của nhândân
Bài học lịch sử: phải đặt đúng đắn mối quan
hệ giữa cái chung với cái riêng, giữa tình nhàvới nợ nước
b) Nhân vật Trọng Thủy:
- Ban đầu:
+ Nghe lời vua cha thực hiện âm mưu đánhtráo nỏ thần
+ Lừa dối Mị Châu
Là tên gián điệp nguy hiểm, kẻ thù của dântộc
- Khi Mị Châu chết:
+ Khóc lóc, ôm xác vợ về táng ở Loa Thành + Lao đầu xuống giếng tự tử
Tình cảm thực sự với vợ mới xuất hiện,nhưng tất cả đã quá muộn màng
Là nạn nhân của vua cha, của chiến tranhxâm lược
c) Hình ảnh ngọc trai – giếng nước:
- Không nhằm ca ngợi kẻ thù cũng như tình yêu
+ Yếu tố hư cấu: sứ Thanh Giang, móng RùaVàng làm lẫy nỏ thần, sự hóa thân của các nhânvật…
sự đan xen tạo yếu tố li kì, hấp dẫn cho câuchuyện kể
2 Nghệ thuật :
- Cốt truyện li kì hấp dẫn
Trang 30- Nghệ thuật đặc sắc của truyền thuyết? - Xây dựng hình ảnh giàu chất tư tưởng, thẫm
mỹ
4 Củng cố: Bài tập 1/43
- Có 2 cách đánh giá: a và b trong SGK
- Giáo viên chốt lại ý: 2 câu a và b đều nêu lên những cách đánh giá phiến diện, hời hợt về nhân vật.Mỗi câu chỉ đúng một nữa
- Bài tập 2, 3 dành cho HS khá giỏi (GV nhấn mạnh thông qua truyền thuyết, nhân dân ta nêu bàihọc lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ riêng chung đồngthời thể hiện lòng bao dung của nhân dân dành cho nhân vật)
- Những bài học lịch sử cần rút ra qua truyền thuyết này? (cảnh giác, trách nhiệm của người lãnhđạo, mối quan hệ nhà- nước)
5 Dặn dò:
- Học bài cũ
- Sưu tầm một số tác phẩm truyền thuyết khác
- Chuẩn bị kiểm tra 15’: Chiến thắng Mtao Mxây và Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu –Trọng thuỷ
- Hướng dẫn tìm hiểu,tự học: Lập dàn ý bài văn tự sự
* Hoạt động 1: tìm hiểu chung:
Thao tác 1: Hướng dẫn HS hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
* Hướng dẫn HS đọc đoạn trích – SGK và trả lời câu hỏi:
- Theo em nhà văn nói về việc gì?
- Nhà văn Nguyên Ngọc định viết về ai? => Đồng bào Tây Nguyên.
- Truyện viết về sự kiện gì?
=> Cuộc kháng chiến chống Mĩ của đồng bào Tây Nguyên.
- Truyện nhằm nêu lên điều gì?
=> đề cao tinh thần yêu nước.
- Truyện muốn đề cao và phê phán cụ thể điều gì?
● Đề cao: anh hùng Tnú
● Phê phán: sự dã man, tàn bạo của
- Đoạn trích có những nhân vật nào? Các nhân vật này có liên quan gì với nhau?
- Qua lời kể của nhà văn, chúng ta rút ra được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiếncốt truyện?
Thao tác 2: Hướng dẫn HS biết cách lập dàn ý:
* Cho HS tham khảo vd – SGK
- Nhà văn Nguyễn Tuân nói về nội dung gì?
- Theo suy ngẫm của nhà văn, “hậu thân” của chị Dậu kể như thế nào?
* Cho HS thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm lập dàn ý một đề, Gv hướng Hs cách làm Lập dàn ý cho
đề 1-2, GV có thể dùng bảng phụ:
+ Theo em, ở phần mở đầu truyện, ta cần phải giới thiệu những gì?
+ Thử hình dung câu chuyện tiếp tục diễn biến như thế nào?
+ Hãy chọn lựa chi tiết để kết thúc câu chuyện?
- Từ 2 vd trên, em hãy nêu dàn ý chung cho bài văn tự sự?
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
Trang 31Tuần 05: Ngày soạn:20/09/2012
Tiết 13 : Làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh tiếp nhận bài học:
- Vì đây là bài ôn lại kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận xã hội nên GV cần gợi ý để học sinh
trả lời
và luyện tập làm bài
1.2.Phương tiện dạy học:
- Tự thiết kế bài giảng dựa vào các nguồn tư liệu được tích lũy
2/HỌC SINH:
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng làm văn NLXH
- Làm các đề bài( tìm hiểu đề,lập dàn ý,viết bài) dưới sự hướng dẫn của GV
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp:Sĩ số,đồng phục,vệ sinh
2/Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt các yếu tố lịch sử và yếu tố thần kỳ trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy?Những bài học lịch sử cần rút ra qua truyền thuyết này?
3/Bài mới: Văn nghị luận nói chung,NLXH nói riêng là kiểu bài chúng ta thường gặp trong đời
sống hàng ngày, trên báo chí và các phương tiện truyền thông khác.Hơn nữa, ở bậc THCS, chúng tacũng đã nghiên cứu khá kỹ kiểu bài này.Bài học hôm nay giúp chúng ta ôn lại kiến thức và kĩ năng
để làm tốt hơn bài văn NLXH ở các bài viết tiếp theo
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs ôn lại một số khái
niệm về văn nghị luận và kiểu bài NLXH.
TT1:Thế nào là văn nghị luận?
Theo em,nghị luận có nghĩa là gì?
TT2: Bài văn NLXH thường sẽ liên quan đến các
- Nghị luận:Bàn và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó.Văn nghị luận là thể văn dùng lý lẽ và dẫn chứng để phân tích,giải quyết một vấn đề.( Từ điển tiếng Việt )
NLXH:là những bài văn bàn về các vấn đề xã hội- chính trị:một tư tưởng,đạo lý; một lối sống cao đẹp;một hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực của đời sống;một vấn đề về thiên nhiên, môi trường…
2/ Các dạng đề văn NLXH:
Trang 32Theo em ,đề văn nghị luận thường được cấu tạo
như thế nào?( thường có hai phần: lời người ra đề
và câu trích dẫn)Em thử cho một đề bài mà em đã
Vậy thế nào là đề nổi?Đề chìm?
Vd: Con đường đến trường
GV nêu câu hỏi: : Đề văn đó gồm những phần
nào?Thuộc dạng đề nổi hay đề chìm? Nếu là đề
nổi thì ý gì nổi rõ?
- Luận đề mà đề văn yêu cầu ta phải bàn bạc là
gì?
- Đề văn yêu cầu ta thể hiện luận đề bằng những
luận điểm nào? Mỗi luận điểm gồm các luận cứ
nào?
Đọc lại lời hướng dẫn của người ra đề để xác định
phạm vi tư liệu mà đề văn yêu cầu
- Người ra đề đòi hỏi ta dùng các thao tác nghị
luận nào?Sự phối hợp các thao tác ra sao? Thao
tác nào là chính?
TT2:Gợi dẫn lập dàn ý
Công việc của phần Mở bài là gì?
( dẫn luận đề vao bài viết theo một trong các
cách:trực tiếp,gián tiếp,phản đề…)
Nội dung của phần Thân bài gồm những ý chính
nào?
Công việc của phần Kết bài là gì?
Hoạt động 4:Hướng dẫn hs luyện tập.
Đề yêu cầu dùng thao tác chứng minh,vậy ta
Có cần phải dùng thao tác giải thích không?
*Dạng đề nổi: Thường bao gồm ba phần:
+ Định hướng vấn đề ( luận đề )+ Giới hạn tư liệu cần sử dụng
+Quy định thao tác nghị luận trong bài làm
* Dạng đề chìm:Nêu tư liệu, hoặc chỉ nêu luận đề như một giả định,để từ đó người làm bài tự mình xác định nội dung,thao tác và tư liệu cần thiết
=> đây là dạng đề tự do mang tính sáng tạo cao.3/ Cách làm bài văn NLXH:
3.1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đây là một việc quan trọng nhằm định hướng đi
cơ bản cho bài văn.Cần đọc kĩ đề,chú ý những từ ngữ then chốt để nhận diện loại đề.Cụ thể tìm hiểu các phương diện sau:
a/ Về cách diễn đạt
b/ Xác định luận đề và các luận điểm+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây nghĩa là gì?
- Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?
- Thế nào là nhớ kẻ trồng cây?
c/ Về tư liệu dẫn chứngd/ Về thao tác nghị luận
- Giải thích, nêu dẫn chứng
3.2.Lập dàn ý và viết bài:
c/ Kết bài: Tóm tắt các ý trên,khẳng định tư tưởng,thái độ của người viết,hoặc mở rộng vấn đề,vận dụng vào thực tế để rút ra bài học
II/ LUYỆN TẬP:
Lập dàn ý cho đề bài sau: Tục ngữ có câu: Có chí thì nên.Hãy chứng minh ý kiến đó và rút ra bài học cho bản thân
Lập dàn ý:
@ Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ
- Định hướng tư tưởng cho bài viết
Trang 33Nếu giải thích ta cần giải thích những gì?Đâu là từ
then chốt cần phải quan tâm?
Ý nghĩa chung của câu tục ngữ là gì?
Muốn chứng minh nội dung câu tục ngữ là đúng ta
cần lấy dẫn chứng từ đâu?
Những bài học cần được rút ra cho bản thân?
Ở phần kết bài ta cần nhấn mạnh những điều gì?
đẹp
Nên:đạt được mục đích; trở thành người hữu ích,
được tập thể và xã hội trọng dụng
+ Giải thích ý nghĩa chung của câu tục ngữ:
Quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp thì sẽ đạt nguyện vọng và được trọng dụng
* Chứng minh nội dung câu tục ngữ
- Dẫn chứng trong học tập,rèn luyện
- Dẫn chứng trong sản xuất,kinh doanh và nghiên cứu khoa học
- Dẫn chứng trong chiến đấu và hoạt động chính trị
- Trước khi tìm hiểu đề phải thực hiện ba thao tác
+ Đọc kĩ đề bài+ Gạch chân các từ quan trọng+ Ngăn vế (nếu có)
- Tìm hiểu đềa1 Tìm hiểu về nội dung (đề có những ý nào) a2 Thao tác chính (Thao tác làm văn)a3 Phạm vi xác định dẫn chứng của đề bài
Nghị luận về một hiện tượng đạo lý, lối sống.
Cách làm:
Mở bài :nêu vấn đề cần nghị luận: (0.25 đ)
Thân bài:Giải thích khái niệm:0.5đBiểu hiện của đạo lý, lối sống 1.0 đPhê phán những biểu hiện không đúng, sai lệch: 0.5đBiện pháp: 0.5Kết bài: 0.25
Hai là: Dạng đề bàn về xã hội
Mở bài: Nêu vấnđề nghị luận
Thân bài:Thực trạng của vấn đề.Nguyên nhânKết quả (Hậu quả)Biện pháp khắc phục
Kết bài: Nêu cảm nghĩ
5/ Dặn dò:
- Về nhà xem lại Cách làm bài văn NLXH,tìm một đề phù hợp với khả năng và tự lập dàn ý theo hướng dẫn trên
- Xem và soạn “ Uy-lít-xơ trở về”( Trích Ô-đi-xê;Sử thi Hy Lạp của Hô-me-rơ).Chú ý:
+ Nội dung của sử thi Ô-đi-xê;tác giả Hô-me-rơ
+ Nhân vật Pê –nê-lốp;Uy-lít-xơ;cuộc đấu trí giữa hai người
+ Nghệ thuật của đoạn trích
Trang 34Uy-lit Phân tích, lý giải được đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật.
- Hiểu được nghệ thuật sử thi Ođixê
2 Về kĩ năng:
- Kĩ năng nhập vai nhân vật kể chuyện
- Phân tích nhân vật qua đối thoại
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản
+ Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi
+ Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích
1.2 Phương tiện dạy học:
+ SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10
+ Sách tham khảo
2 Học sinh:
+ Chủ động tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau Sưu tầm tư liệu về tác phẩm.+ Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tácphẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP
2 Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15’ (lần 1)
Đề: Hãy trình bày cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện “Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” bằng một đoạn văn khoảng 20 dòng
I/ Đáp án:
1 Yêu cầu nội dung
- Nắm được cốt truyện
- Thấy được cái hay trong câu chuyện:
+ Giá trị nội dung: bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mốiquan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng
+Giá trị nghệ thuật: yếu tố kì ảo, chi tiết hư cấu
- Thái độ của học sinh đối với hành động các nhân vật( đồng tình hay phản đối)
2 Yêu cầu hình thức
- Đảm bảo đầy đủ ý
- Văn mạch lạc, chặt chẽ, sáng rõ
II/ Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, nắm được bài và thể hiện được suy nghĩ bản thân
- Điểm 7-8: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc 1 lỗi diễn đạt nhỏ
- Điểm 5-6: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu về nội dung, còn mắc vài lỗi chính tả và diễn đạt
Trang 35- Điểm 3-4: Chỉ nêu vài ý sơ sài, còn mắc lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 0-2: không viết được gì, lạc đề hoặc viết qua loa chiếu lệ
3 Bài mới Một trong những thành tựu chói sang của văn học Hi Lạp cổ đại là hai bản sử thi anh
hung ca Iliat và Ođixê của nhà thơ mù Hômerơ,tập hợp những thần thoại và truyền thuyết về cuộcchiến tranh thành Tơroa Chúng ta cùng đi tìm hiểu về tác phẩm sử thi Ôđixê qua đoạn trích
(GV: Có luồng ý kiến cho rằng Hơmerơ chỉ do
người đời sau tưởng tượng.Tác giả là tập thể
nhân dân Hi Lạp)
- Tác phẩm thuộc thể loại gì? Vị trí của đoạn
trích?
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm?
(GV cho HS gạch chân những điểm cần lưu ý
trong SGK)
HS đọc văn bản (chú ý nhịp đọc chậm
rãi,trang trọng trừ mấy câu nói của Têlêmác)
- Nêu bố cục của đoạn trích?
- Trình bày đại ý văn bản?
* Họat động 3: Tìm hiểu văn bản.
- Trước lời tác động của nhủ mẫu Ơriclê,
Pênêlốp (P) có diễn biến tâm trạng như thế
nào?
- Tại sao rất nhớ chồng, mong chồng mà nghe
tin Uylitxơ trở về nàng lại không tin?
- Khi nhũ mẫu đưa ra bằng chứng và đem tính
mạng mình ra đánh cược thì phản ứng của
Pênêlôp như thế nào?
(Pênêlốp không phải là người có trái tim sắt đá
mà nàng tự gìn những tình cảm của mình để
b) Xuất xứ đoạn trích:
- Trích khúc ca 23 của bộ sử thi Ôđixê
- Tóm tắt nội dung: SGK
2.Bố cục: gồm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu “kém gan dạ” Tâm trạng
của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở về, và khi gặpchồng
+ Đoạn 2: Phần còn lại Thử thách và sum họp
của hai người
3 Đại ý: Thể hiện tâm trạng của Pê-Nê-Lốp trước
tác động của nhũ mẫu, Têlêmac và trong cuộc đấutrí với Uy-Lit-Xơ Cảnh gia đình đoàn tụ sau 20năm xa cách
II Đọc- hiểu văn bản
1 Tâm trạng Pê-nê-lôp :Cảnh 1
a Trước tác động của nhũ mẫu:
- Nhũ Mẫu báo tin U trở về: P không tin vì:
+ Cho rằng có thần linh giúp đỡ
+ Cuộc đối dầu quá chênh lệch, một mình
Uy-lit-xơ không thể giết 108 tên vương tôn công tử.+ Thời gian xa cách quá lâu (20 năm), hết hi vọng
Trang 36- Qua đó, em có nhận xét gì về con người
Pênêlốp? Phải chăng đúng như Têlêmac nhận
xét “bao giờ lòng dạ mẹ cũng rắn như đá”?
(GV nhắc lại: Trước khi vào đoạn trích, nghe
nhũ mẫu báo tin Uylitxơ trở về, Pênêlốp đột
ngột “ mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi
giường ôm lấy bà nước mắt chan hòa”
→ Biểu thị lòng chung thủy, hạnh phúc tột độ,
niềm vui khôn cùng)
- Qua câu trả lời của Pênêlốp khi con trai trách
cứ ta thấy thêm điều gì trong tính cách của
nàng? (khôn ngoan, thận trọng của một người
đã trải qua nhiều thử thách)
- Khi đối diện với Uylitxơ (U), Pênêlốp có cử
chỉ, dáng điệu như thế nào?
- Trước tình thế Têlêmac trách mẹ gay gắt làm
nổi bật phẩm chất gì của Uylitxơ? (nhẫn nại)
- Lời lẽ của P đối với con có gì đặc biệt? Thái
độ của U lúc ấy như thế nào? Ý nghĩa của thái
độ ấy?
- Khi U tắm ra, đẹp như một vị thần, P vẫn
không nhận ra chồng? Em nghĩ gì về điều này?
(nhận ra nhưng vẫn thử thách)
- Sau khi trách cứ về trái tim sắt đá của P, U nói
với nhũ mẫu “Già… lâu nay”, em có nhận xét
gì về lời lẽ ấy? (gợi ý cho vợ)
- P thử thách như thế nào? Tại sao P lại thử
thách chồng bằng hình ảnh chiếc giường?
- Trước lời nói của Pênlốp, Uylitxơ phản ứng
như thế nào?
- Bộc lộ phẩm chất gì của Pênêlốp và Uylitxơ?
- Khi nhận ra nhau, tâm trạng của Pênêlốp và
Uylitxơ như thế nào? Tình cảm ấy được khắc
họa tập trung nhất trong hình ảnh nào? Tác giả
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đoạn
cuối? (so sánh, mở ra nhiều tầng bậc)
- Phát biểu ý kiến về vẻ đẹp tình yêu và lòng
chung thuỷ của Pênêlốp và Uylitxơ ?
- Nêu cảm nhận của em về khát vọng mãnh
liệt được trở về quê hương xứ sở của Uylitxơ?
* Họat động 3: HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4:Tổng kết
- Ý nghĩa của đoạn trích là gì?
- Qua phân tích, em có nhật xét gì về nghệ thuật
- Tin chắc cha mẹ sẽ nhận ra nhau dễ dàng vì cha
mẹ có những dấu hiệu riêng
Thông minh, khôn ngoan, quá đỗi dịu dàng
2 Cuộc đấu trí giữa P và Uy-lit-xơ: cảnh 2
- Phân vân, lúng túngtrong ứng xử → tìnhcảm >< lí trí
- Sáng suốt đưa ra ýđịnh thử thách vớichồng qua đối thoạivới con trai conngười thận trọng, biếtkìm nén tình cảm
-Sai nhũ mẫu khiêngchiếc giường bí mật rakhỏi giường
→ Thử phản ứng củaUylitxơ
Khôn khéo, thôngminh, nặng về lí trí, rấtkiên định
- Mắt nhìn xuống đấtđợi xem vợ mình nóigì
- Nhẫn nại mỉm cười:+ Hiểu ý định của vợ +Chấp nhận thử thách.+ Tin vào trí tuệ củamình
- Gợi ý chiếc giường bímật
- Giật mình và miêu tảlại tỉ mỉ đặc điểm, quátrình hình thành chiếcgiường
VI/ Tổng kết:
1 Nội dung:
Đề cao, khẳng định sức mạnh của tâm hồn trí tuệcủa con người Hi Lạp Đồng thời làm rõ giá trịhạnh phúc gia đình khi người Hi Lạp chuyển từ chế
độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ
2 Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật bằng thái độ, cử chỉ, dáng
Trang 37của đoạn trích.? điệu.
- Nhân vật mang đậm tâm lí sử thi: ngây thơ, chấtphát nhuốm màu huyền bí, nặng về lí trí
- Giàu kịch tính
- So sánh dài đuôi, mở ra nhiều tầng bậc
4 Củng cố:
+ Qua câu chuyện này, tác giả muốn nêu lên điều gì?
(Đề cao khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệ con người HyLạp và làm rõ giá trị hạnh phúcgia đình khi người Hy Lạp chuyển đổi từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ.)
+ Theo em trong xã hội hiện nay, đoạn trích trên có ý nghĩa giáo dục đối với chúng ta không? Ýnghĩa đó là gì? (giáo dục con người lòng thủy chung, sự thận trọng, bài học về trí tuệ Hạnh phúcthực sự chỉ đến sau thử thách)
5 Dặn dò:
- Học bài cũ :Tìm trong bài chi tiết mà em thích nhất, giải thích vì sao?
- Soạn bài :trả bài làm văn số 1
- Lập lại dàn ý cho bài làm văn số 1
Trang 38Tuần 06: Ngày soạn: 20/09/2012 Tiết 16 : Làm văn
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Thấy rừ ưu điểm và nhược điểm trong bài văn số 1
- Rỳt ra những kinh nghiệm để nõng cao khả năng bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ chõn thực trước một sựvật, sự việc, hiện tượng đời sống, hoặc một nhõn vật, một tỏc phõ̉m văn học gần gũi, quen thuộc
2 Về kĩ năng: Hệ thống hoỏ những kiờ́n thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xỳc về lập dàn ý dẫn
đạt
3 Về thỏi độ:HS tự đỏnh giỏ những ưu khuyờ́t điểm trong bài làm của mỡnh đồng thời cú những
định hướng cần thiờ́t để làm tốt những bài sau
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- GV hướng dẫn HS xỏc định yờu cầu của đề, lập dàn bài, sửa bài
- Đọc một số bài hay GV nờu một số lỗi HS thường gặp
1.2 Phương tiện dạy học:
- Sgk, sgv
- Thiờ́t kờ́ bài học
- Bài làm của HS, bảng phụ
2 Học sinh:
- HS trao đổi, thảo luận để lập dàn bài cụ thể
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 On định lớp: VS, SS, ĐP
2 Kiểm tra bài cũ.
GV cho HS nhắc lại cỏc bước của quỏ trỡnh lập dàn ý một bài văn nờu cảm nghĩ
3 Bài mới: Tiờ́t trả bài viờ́t hụm nay sẽ giỳp cỏc em phỏt hiện ra những nhược điểm của mỡnh để
khắc phục đồng thời phỏt huy và học tập ở bạn mỡnh những kĩ năng viờ́t bài hay
Hoạ t độ ng 1:(4 ph)
Gv chép lại đề bài lên bảng.
HS đọ c: Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày
đầu tiên bớc chân vào trờng THPT
Gv: - Đề bài trên thuộc kiểu bài làm văn nào?
HS tr ả l ờ i:
Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm)
Gv: - Ngời viết cần đề cập đến những nội dung
Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày
đầu tiên bớc chân vào trờng THPT
Trang 39- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng
nhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ)
Gv: - Em cần nêu ý gì ở phần kết bài?
Kết bài: Thâu tóm đợc tinh thần và nội dung cơ
bản của bài làm đồng thời lu lại những cảm xúc
và suy nghĩ nơi ngời đọc
HĐ2:Gv nhận xét cụ thể về kết quả bài làm
của hs.
HĐ 3:Gv nêu một số lỗi cụ thể trong bài viết
của hs và sửa lỗi.
Gv đọc và biểu dơng bài làm tốt
Gv yêu cầu hs xem lại bài, đọc kĩ lời phê để tự
rút kinh nghiệm, trao đổi bài với bạn để học tập
VI Trả bài th ố ng kờ kết qu ả và dặn dò.
- Nêu cảm xúc về ngôi trờng mới, lớp học và bạn bè, thầy cô (1đ)
- Niềm vui trong ngày tựu trờng, khai giảng.(3đ)
- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đángnhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ)
3 Kết bài:
Thâu tóm đợc tinh thần và nội dung cơ bản củabài làm đồng thời lu lại những cảm xúc và suynghĩ nơi ngời đọc
III Nhận xét về kết quả bài làm của hs:
1 Ưu điểm:
- Đa số hs nhận thức đợc kiểu bài
- Nhiều bài viết bộc lộ cảm xúc chân thành, ngônngữ diễn đạt biểu cảm
2 Nh ợc điểm:
- Nhiều hs cha biết phân chia bố cục bài hợp lí
- Một số bài còn sai nhiều lỗi chính tả, câu vàdiễn đạt
IV Chữa lỗi
- Lỗi chính tả : tửu trường,cảm sỳc,
- Lỗi về câu :thiờ́u thành phần
- Lỗi diễn đạt : yờ́u,
*Thống kờ kờ́t quả:
10A16/3 9
- Soạn bài “Rama buộc tội” (trớch Ramayana)
- Túm tắt đoạn trớch “Rama buộc tội”
- í nghĩa của đoạn trớch
- Phõn tớch tõm trạng của Rama
- Tõm trạng của Xita trong đoạn trớch
Tuần 06: Ngày soạn: 22/09/2012 Tiết 17 : Đọc thờm:
RA-MA BUỘC TỘI
( Trớch Ramayana – sử thi Ấn Độ)
Vanmiki A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
-1.Về kiến thức:
Trang 40- Hiểu được quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụnữ lí tưởng qua hai nhân vật Rama và Xita.
- Thấy được nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na
2 Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích nhân vật sử thi.
3 Về thái độ: Hiều được trách nhiệm của mọi người trong mối quan hệ với gia đình và mọi người
xung quanh, tự hình thành cho mình những phẩm chất tốt đẹp của con người
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1 Giáo viên:
1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản
- Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề
- Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10, Sách tham khảo ngữ văn 10
- Thiết kế giáo án
2 Học sinh:
- Chủ động tìm hiểu về bộ sử thi Ramayana và cùng đoạn trích “Rama buộc tội” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về tác phẩm
- Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác
phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Vệ sinh, đồng phục, sĩ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến tâm trạng của Pê-nê-lốp trước tác động của nhũ mẫu, Tê-lê-mac và trong cuộcđấu trí với Uy-lit-xơ? (thận trọng, bình tĩnh, sáng suốt và đầy thông minh, thử thách Uylitxo bằngchiếc giường trí tuệ và khi đã nhận ra chồng thì nàng vui sướng tột độ phụ nữ chung thủy, khônngoan)
3 Bài mới.* Lời vào bài: Chúng ta cùng đi tìm hiểu về một tác phẩm mà theo nhận định của nhà
Ấn Độ học Ro-me Đớt “Ngay cả đến Sếc-xpia cũng không thể diễn tả được sự thôi thúc của nhữngtâm tình cuồng nhiệt trong lòng người một cách sống động, chân thực và mạnh mẽ ghê gớm như đãthấy trong Ra-ma-ya-na”
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
phần tiều dẫn.
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn, dựa vào
đó trả lời câu hỏi:
- CH: Nêu quá trình hình thành sử thi
- Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi
- Tóm tắt tác phẩm :
- Vài nét về giá trị tác phẩm: Là kiệt tác đầu tiên của thi
ca Ấn Độ, tồn tại vững bền và cứu vớt nhân dân Ấn khỏi
tội lỗi.
b) Xuất xứ đoạn trích: Đoạn trích“Rama buộc tội”
thuộc chương 79, khúc ca VI của sử thi Ramayana