1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM PHẦN NHÔM pps

5 405 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẮC NGHIỆM PHẦN NHƠM 1). Trong quá trình sản xuất nhôm thì: A). Cả hai điện cực đều không bị ăn mòn. B). Điện cực âm bị ăn mòn. C). Cả hai điện cực đều bị ăn mòn. D). Điện cực dương bị ăn mòn. 2). Trong thực tế người ta dùng sự điện phân Al 2 O 3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl 3 nóng chảy vì: A). Điện phân AlCl 3 tạo khí Cl 2 độc hại cho môi trường. B). Al 2 O 3 phổ biến và rẻ hơn AlCl 3 . C). AlCl 3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al 2 O 3 . D). AlCl 3 là một hợp chất thăng hoa. 3). Hoá chất dùng để tách Al 2 O 3 ra khỏi quặng boxit là: A). Dung dịch xút và dung dịch H 2 SO 4 loãng. B). Dung dịch NaOH đặc và CO 2 . C). Dung dịch NaOH loãng và CO 2 . D). Nước vôi và dung dịch HCl. 4). Ba nguyên tố A, B, C cùng thuộc một chu kì trong bảng HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 36. Biết Z B = (Z A + Z C ) / 2. Nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn nhất là: A). Cl. B). Si. C). Mg. D). Al. 5). Hoà tan 21,6 gam Al trong một dung dịch hỗn hợp (NaNO 3 và NaOH) dư. Tính thể tích NH 3 thoát ra ở (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. A). 6,72 lít. B). Kết quả khác. C). 4,48 lít. D). 5,376 lít. 6). Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit: A). HNO 3 đặc nguội. B). HNO 3 đặc nóng. C). HNO 3 loãng nguội. D). HNO 3 loãng nóng. 7). Chọn kết luận sai: A). Al là một kim loại dễ bị oxi hoá. B). Al bền trong nước vì có lớp Al(OH) 3 bảo vệ. C). Al bền trong nước vì Al không tác dụng với H 2 O. D). Al bền trong không khí vì có lớp Al 2 O 3 bảo vệ. 8). Cho Ba vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch A kết tủa B và khí C. Cho bột Al dư vào dung dịch A thu được dung dịch D và khí C. Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch D thấy không có chất khí xuất hiện. Dung dịch D có môi trường: A). Trung tính. B). Bazơ. C). Chưa kết luận được. D). Axit. 9). Khối lượng mol của phèn chua là: A). 948. B). 516. C). 732. D). 342. 10). Biết Z Al = 13. Cấu hình electron của Al 3+ là: A). 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B). 1s 2 2s 2 2p 6 . C). 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D). 1s 2 2s 2 2p 5 . 11). Cho các nguyên tử và ion sau: Al, Al 3+ , Mg 2+ , F - . Hạt có bán kính nhỏ nhất là: A). Al. B). Mg 2+ . C). F - . D). Al 3+ . 12). Hiện tượng khi cho từ từ đến dư dung dịch hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng vào dung dịch hỗn hợp NaAlO 2 và NaOH là: A). Ban đầu xuất hiện kết tủa và tan ngay, sau đó không có hiện tượng gì. B). Ban đầu khơng có hiện tượng gì đến một lúc nào đó có kết tủa xuất hiện và tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt, sau đó lại khơng có hiện tượng gì. C). Khơng có hiện tượng gì xẩy ra. D). Ban đầu xuất hiện kết tủa và tăng dần đến cực đại, sau đó giảm dần đến trong suốt và sau đó lại khơng có hiện tượng gì. 13). Cho 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M vào dung dịch 200 ml dung dịch AlCl 3 1M, đến phản ứng hồn tồn thu được m gam kết tủa. m là: A). Kết quả khác. B). 10,2 gam. C). 15,6 gam. D). 23,4 gam. 14). Cho từ từ V ml dung dịch NaAlO 2 1M vào 400 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hồn tồn thu được 31,2 gam kết tủa. V là: A). 500 ml. B). 300 ml. C). 400 ml. D). Kết quả khác. 15). Phèn chua làm trong nước đục vì: A). Thuỷ phân tạo mơi trường axit và xuất hiện kết tủa keo Al 2 (CO 3 ) 3 . B). Thuỷ phân tạo mơi trường axit. C). Thuỷ phân tạo mơi trường bazơ và xuất hiện kết tủa keo Al(OH) 3 . D). Thuỷ phân tạo kết tủa keo Al(OH) 3 . 16). Dung dịch chứa hố chất duy nhất có thể nhận biết các chất rắn sau: Mg, Al 2 O 3 , Al, Ba, SiO 2 , Fe 2 O 3 đựng trong các lọ mất nhãn là: A). NaOH lỗng. B). H 2 SO 4 lỗng. C). NaOH đặc. D). Ba(OH) 2 . 17). Sục CO 2 đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaAlO 2 1M và Ba(OH) 2 1M, đến phản ứng hồn tồn thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn B. Khối lượng của chất rắn B là: A). 30,6 gam. B). Kết quả khác. C). 10,2 gam. D). 40,8 gam. 18). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy trở nên trong suốt. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là: A). Canxi hiđrocacbonat. B). Natri aluminat. C). Phèn chua. D). Nhơm clorua. 19). Cho dãy biến hố sau: Biết M là một kim loại. M B C D E M + HCl + NaOH +Z +X+Z +Y+Z t 0 Điện phân nóng chảy Z, X, Y lần lượt là: A). H 2 O, CO 2 , NH 3 . B). Al, NaOH, H 2 SO 4 . C). H 2 O, Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 . D). H 2 O, NH 3 , CO 2 . 20). Ngun tắc để sản xuất nhơm là thực hiện: A). Sự khử nhơm. B). Sự khử ion nhơm. C). Sự oxi hố ion nhơm. D). Sự oxi hóa nhơm. 21). Cho các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 , Ba(OH) 2 . Dung dịch chứa một hoá chất duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là: A). Ca(OH) 2 . B). NH 3 . C). Na 2 CO 3 . D). ZnCl 2 . 22). Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,5M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được chất rắn nặng 5,16 gam. Tính m: A). 0,81 gam. B). 0,24 gam. C). 0,48 gam. D). 0,96 gam. 23). Chia m gam hỗn hợp Ba và Al thành hai phần bằng nhau: + Phần 1 cho vào H 2 O dư thu đến phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít H 2 ở (đktc). + Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 7,84 lít H 2 ở (đktc).m là: A). 31, 45 gam. B). 12,25 gam. C). 34,15 gam. D). 33,7 gam. 24). Dựa vào cấu hình electron của nhôm ta thấy Al là nguyên tố nhóm: A). p. B). f. C). d. D). s. 25). Tổng số các hạt p, n, e trong ion Al 3+ là: Biết kí hiệu của nhôm là . A). 36. B). 43. C). 40. D). 37. 26). Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 . Hoà tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B. Sục CO 2 dư vào D, được kết tủa E. Cho CO dư qua B nung nóng được chất rắn F. Cho F tác dụng với NaOH thấy tan một phần. Kết tủa E và chất rắn F là: A). E: Al(OH) 3 ; F: Al, Fe. B). E: BaCO 3 , Al(OH) 3 ; F: Al 2 O 3 , Fe. C). E: BaCO 3 ; F: Al, Fe. D). E: Al(OH) 3 ; F: Al 2 O 3 , Fe. 27). Số lượng phản ứng xẩy ra khi cho Al 2 O 3 tác dụng với: khí CO (t 0 ), dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2 , dung dịch NH 3 , Cl 2 (t o ) là: A). 6. B). 4. C). 2. D). 3. 28). Trong quá trình sản xuất nhôm thì cần duy trì một dòng điện một chiều với: A). Cường độ rất cao và hiệu điện thế rất cao. B). Cường độ rất thấp và hiệu điện thế rất cao. C). Cường độ rất cao và hiệu điện thế rất thấp. D). Cường độ rất thấp và hiệu điện thê rất thấp. 29). Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nhôm có số electron là: A). 3. B). 1. C). 4. D). 2. 30). Cho V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 500 ml dung dịch NaAlO 2 1M và Ba(OH) 2 0,2M thì thu được kết tủa cựu đại. V là: A). 300 ml. B). 50 ml. C). 600 ml. D). 200 ml. 31). Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch CuSO 4 1M đến phản ứng hoàn rút thanh nhôm ra thấy khối lượng thanh nhôm tăng 13,8 gam. Thể tích dung dịch CuSO 4 là: A). 500 ml. B). 200 ml. C). 300 ml. D). 400 ml. 32). Cho 12,9 gam hỗn hợp X chứa kim loại M và oxit cao nhất của nó là M 2 O 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,9 gam muối nitrat của kim loại M. Khối lượng kim loại trong hỗn hợp X là: A). 5,6 gam. B). 5,4 gam. C). kết quả khác. D). 2,7 gam. 33). Hoà tan 0,54 gam một kim loại M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M, Kim loại M là: A). Mg. B). Fe. C). Al. D). Zn. 34). Để thu được Al(OH) 3 thì: A). Tất cả đều đúng. B). Cho dư dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 . C). Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . D). Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 . 35). Cho m gam bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M và CuSO 4 0,5M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,92 gam một kim loại duy nhất. m là: A). 0,54 gam. B). 0,945 gam. C). Kết quả khác. D). 1,08 gam. 36). Tecmit là hỗn hợp giữa Al với: A). FeO. B). Fe 3 O 4 . C). CuO. D). Fe 2 O 3 . 37). Sục NH 3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl 3 và ZnCl 2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí H 2 dư qua B nung nóng thu được chất rắn X. Chất rắn X là: (Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). A). Al và Zn. B). Al 2 O 3 và ZnO. C). Al. D). Al 2 O 3 . 38). Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: NH 4 Cl, AlCl 3 , BaCl 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl. A). 2. B). 4. C). 6. D). 5. 39). Cho các dung dịch: Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, Al 2 (SO 4 ) 3 , NaAlO 2 , NaCl. Số lượng các dung dịch đều có pH > 7 là: A). 3. B). 0. C). 2. D). 4. 40). Cho bột Al dư vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được dung dịch B. Cho dung dịch B lần lượt tác dụng với: CO 2 dư, Na 2 CO 3 , NaHSO 4 dư, NH 3 , NaOH, HCl dư. Số phản ứng xuất hiện kết tủa là: A). 2. B). 5. C). 4. D). 3. 41). Cho a mol Al và b mol Mg vào dung dịch chứa c mol CuSO 4 và d mol AgNO 3 , đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A chứa 3 kim loại. Tìm điều kiện của a so với b, c, d. A). a > (2c + d - 2b)/3. B). a ≤ (2c + d - 2b)/3. C). a > (2c + d - b)/3. D). a ≥ (2c + d - 2b)/3. 42). Cho Al dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 loãng và H 2 SO 4 loãng. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, rắn B và hỗn hợp khí C gồm 0,1mol NO và 0,3 mol H 2 . C M của dung dịch H 2 SO 4 là: Biết rằng trong dung dịch A không chứa muối amoni. A). 0,6 M. B). Kết quả khác. C). 0,5 M. D). 0,9 M. 43). Nung hỗn hợp A chứa 81 gam Al và 240 gam CuO, sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho 10,7 gam B vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít H 2 ở (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A). 33,33%. B). 50%. C). 66,67%. D). Kết quả khác. 44). Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy sau một thời gian thu được 26,88 lít hỗn hợp khí O 2 , CO, CO 2 thoát ra ở anot, trong đó CO chiếm 25% về thể tích. Khối lượng Al tạo thành ở catot là: A). 27 gam. B). 37,8 gam. C). 32,4 gam. D). Kết quả khác. 45). Criolit được sử dụng trong sản xuất nhôm với mục đích: (Chọn phát biểu sai) A). Tạo một chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. B). Để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 . C). Loại tạp chất còn sót lại của Al 2 O 3 nóng chảy. D). Tạo một chất lỏng có tỷ khối nhẹ hơn Al. 46). Nguyên liệu dùng để sản xuất Al phải sạch vì nhôm tạo thành không nguyên chất sẽ bị: A). Giòn dễ gãy. B). ăn mòn điện hoá. C). ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. D). ăn mòn hoá học. 47). H 2 S tác dụng được với bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: AlCl 3 FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Br 2 , KMnO 4 , CuSO 4 . A). 6. B). 3. C). 5. D). 4. 48). Sục khí H 2 S đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl 3 , FeCl 3 , CuCl 2 , đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa B. Số lượng các chất có mặt trong kết tủa B là: A). 2. B). 4. C). 1. D). 3. 49). Biết Z Al = 13. Số electron của Al trên lớp L là: A). 3. B). 1. C). 8. D). 2. 50). Cho V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. V là: A). 150 ml. B). Kết quả khác. C). 200 ml. D). 200 ml hoặc 300 ml. . TRẮC NGHIỆM PHẦN NHƠM 1). Trong quá trình sản xuất nhôm thì: A). Cả hai điện cực đều không bị ăn mòn. B). Điện cực âm bị. 23). Chia m gam hỗn hợp Ba và Al thành hai phần bằng nhau: + Phần 1 cho vào H 2 O dư thu đến phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít H 2 ở (đktc). + Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng. ml. C). 600 ml. D). 200 ml. 31). Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch CuSO 4 1M đến phản ứng hoàn rút thanh nhôm ra thấy khối lượng thanh nhôm tăng 13,8 gam. Thể tích dung dịch CuSO 4 là:

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w