trong yeu trong kiem toan ppsx

20 157 0
trong yeu trong kiem toan ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L/O/G/O Chuẩn mực 320 Tính trọng yếu trong kiểm toán Nhóm 6 Giáo viên: T.S Đào Thanh Bình 1. Nguyễn Thanh Sơn 2. Nghiêm Thị Hương 3. Nguyễn Thị Hảo 4. Phạm Thị Hà 5. Dương Quỳnh Nga 6. Vũ Hồng Nhung Nội dung trình bày • Khái niệm trọng yếu – Trong kế toán – Trong kiểm toán • Áp dụng mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC Khái niệm trọng yếu trong kế toán Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán • Thông tin được coi la trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng BCTC. • Mức trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. • Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. • Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. Phân biệt tính trọng yếu và mức trọng yếu Chỉ tầm quan trọng của thông tin, dựa vào số tiền của khoản mục và sai phạm và tính chất sai phạm Tính trọng yếu Xác định giới hạn cụ thể để đo lường, đánh giá sai phạm. Mức trọng yếu Nội dung chuẩn mực Tính trọng yếu Mối quan hệ giữ trọng yếu và rủi ro kiểm toán Đánh giá ảnh hưởng sai sót Tính trọng yếu • Mục tiêu của kiểm toán BCTC là để KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận xem BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không. • Việc xác định mức trọng yếu là công việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV. Tính trọng yếu Để đánh giá những sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán viên còn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sót. • Định lượng: bao nhiêu là trọng yếu • Định tính :bản chất xảy ra sai phạm Ví dụ như 1triệu USD luôn là con số trọng yếu. Ít khi kiểm toán viên chỉ sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu, vì giả sử 100 triệu VNĐ là trọng yếu với một công ty nhỏ nhưng lại không trọng yếu đối một công ty lớn (Công ty Honda). Mặt khác, tính trọng yếu đối với mỗi khoản mục là khác nhau ví dụ như sai số của của lợi nhuận trước thuế là 100.000 USD là trọng yếu,nhưng sai số là 250.000 USD đối với tài sản lưu động mới là trọng yếu. Tính trọng yếu KTV phải xác định t ính trọng yếu khi:  Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán  Đánh giá ảnh hưởng của những sai sót Mối quan hệ trọng yếu và rủi ro kiểm toán • Việc đánh giá mức trọng yếu liên quan đến số dư tài khoản và các giao dịch chủ yếu giúp KTV lựa chọn các thủ tục kiểm toán thích hợp và giảm RRKT ở mức có thể chấp nhận. • Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán: có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau,mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lại [...]...Đánh giá ảnh hưởng sai sót Khi đánh giá về tính trung thực và hợp lý của BCTC, KTV phải đánh giá xem liệu tổng các sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm toán nhưng chưa được sửa chữa có hợp thành một sai sót trọng yếu hay không Các bước vận dụng mức trọng yếu trong kiểm toán Thiết lập mức trọng yếu kế hoạch Phân bổ mức trọng yếu kế hoạch cho các khoản mục Ước tính sai sót từng khoản mục Ước tính... để thiết lập các thủ tục kiểm toán cụ thể để phát hiện sai phạm • TE cho phép dụng PM vào số dư từng tài khoản • TE được thiết lập sao cho khả năng tổng cộng sai biệt được phát hiện hay chưa phát hiện trong tất cả các khoản mục vượt quá PM khó thể xảy ra Mức trọng yếu khoản mục Các yếu tố ảnh hưởng • Tính trọng yếu của khoản mục so với tổng thể BCTC • Rủi ro • Sai sót dự tính • Chi phí kiểm toán Mục . trình bày • Khái niệm trọng yếu – Trong kế toán – Trong kiểm toán • Áp dụng mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC Khái niệm trọng yếu trong kế toán Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán • Thông tin được. tổng các sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm toán nhưng chưa được sửa chữa có hợp thành một sai sót trọng yếu hay không. Các bước vận dụng mức trọng yếu trong kiểm toán Thiết lập mức. trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. • Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội

Ngày đăng: 14/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung trình bày

  • Khái niệm trọng yếu trong kế toán

  • Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán

  • Phân biệt tính trọng yếu và mức trọng yếu

  • Nội dung chuẩn mực

  • Tính trọng yếu

  • Tính trọng yếu

  • Tính trọng yếu

  • Mối quan hệ trọng yếu và rủi ro kiểm toán

  • Đánh giá ảnh hưởng sai sót

  • Các bước vận dụng mức trọng yếu trong kiểm toán

  • Mức trọng yếu kế hoạch( PM)

  • Mức trọng yếu kế hoạch

  • Mức trọng yếu kế hoạch

  • Mức trọng yếu kế hoạch

  • Mức trọng yếu khoản mục (TE)

  • Mức trọng yếu khoản mục

  • Mục đích xác định TE

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan