ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 3 pot

8 205 0
ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 3 (sửa rồi) I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác. A. Khi chất điểm dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Dao động điều hịa l chuyển động mà phương trình tọa độ có dạng sin hay dạng cos của thời gian. C. Dao động điều hịa l chuyển động của hình chiếu của vật chuyển động trịn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. lực hồi phục tc dụng ln vật tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy. 2. – Chọn cu pht biểu chính xc nhất . A. Hai dao động điều hịa cng tần số luơn luơn ngược pha nhau khi hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều. B. Khi một vật dao động điều hịa thì vectơ vận tốc và gia tốc luôn là vectơ hằng số. C. Trong dao động điều hịa của con lắc đơn, thế năng của con lắc là E t = mgl (1+ cos) / 2 D. Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ trong chân không tại một nơi ở bên trên mặt Trái Đất được coi là dao động điều hịa. 3. – Điều nào sau đây sai khi nói về đồ thị sóng : A. Đường sin không gian cĩ chu kỳ bằng chu kỳ T của nguồn. B. Đường sin thời gian của một điểm là đồ thị dao động của điểm đó. C. Đồ thị dao động của một điểm trên dây là một đường sin có cùng chu kỳ T với nguồn. D. Đường sin không gian của sợi dây vào một thời điểm biểu thị dạng của môi trường vào thời điểm đó. 4. – Tính chất vật lý của m thanh l: A. Độ cao, độ to và âm sắc. B. Âm sắc và cường độ âm thanh. C. Cường độ m thanh v p suất m thanh. D. Độ cao, độ to, âm sắc và cường độ âm thanh. 5. – Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều. A. Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều bằng cường độ của một dịng điện một chiều có tác dụng nhiệt tương đương. B. Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều bằng cường độ của một dịng điện chỉnh lưu có tác dụng nhiệt tương đương. C. cường độ dịng điện hiệu dụng của dịng điện xoay chiều được đo với ampe kế DC. D. Cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị bằng cường độ dịng điện cực đại chia 2 . 6. – Đặt một hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu một cuộn thuần cảm L. Công suất tiêu thụ trung bình trn cuộn thuần cảm L : A. 1 2 LI 2 B. 1 2 LU 2 C. 2 2 2 L LU Z D. Bằng khơng 7. – I. Khơng thể dng trực tiếp dịng điện xoay chiều để mạ điện vì II. Với dịng điện xoay chiều, điện cực của bình điện phân đổi tên sau mỗi nửa chu kỳ. A. Phát biểu I và II đúng. Hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. C. Pht biểu I sai, phát biểu II đúng. D. Phát biểu I và II đúng. Hai phát biểu không tương quan. 8. – Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm : A. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L. B. Tụ điện C và cuộn cảm L. C. Nguồn điện một chiều và tụ C. D. Nguồn điện một chiều, tụ C v cuộn cảm L. 9. – Điện từ trường xuất hiện ở A. xung quanh một ống dây điện. B. xung quanh một chỗ có tia lửa điện. C. xung quanh một dịng điện không đổi. D. xung quanh một điện tích đứng yên. 10. – Chọn phát biểu đúng. Khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí thì : A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. bước sóng và vận tốc truyền thay đổi. C. màu sắc thay đổi cịn bước sóng giảm. D. tần số không thay đổi không thay đổi cịn vận tốc giảm. 11. – Chọn cu pht biểu chưa chính xác. A. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng trắng thành những phần đơn sắc khác nhau. B. Quang phổ lin tục l một dy sng cĩ mu biến thin lin tục. C. Quang phổ liên tục, thiếu vạch màu do bị chất khí hấp thụ, được gọi là quang phổ hấp thụ của khí đó. D. Quang phổ vạch l quang phổ gồm một hệ thống những vạch mu ring biệt nằm trn một nền tối. 12. – Chọn cu pht biểu sai. A. Electrôn quang điện có động năng ban đầu cực đại khi năng lượng mà electrôn bị mất đi là nhỏ nhất. B. Electrôn quang điện có động năng ban đầu cực đại khi công thoát của electrôn có năng lượng nhỏ nhất. C. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không vẫn có dịng quang điện khi catốt được chiếu bởi ánh sáng thích hợp. D. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. 13. – Chọn pht biểu sai. A. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là sự tạo thành quang phổ vạch B. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sng. C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng. D. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi quang năng thành điện năng. 14. – Một hạt nhn 238 U khc với một hạt nhn 235 U ở điểm là nó chứa hơn 3 A. hạt anpha B. electrơn C. prơtơn D. nơtron 15. – Khi hạt nhn nguyn tử phĩng xạ pht ra tia  th ́ số A. proton tăng một trong khi số nơtron giảm một. D. proton và nơtron giữ nguyên. B. proton giảm một trong khi số nơtron tăng một. C. proton và nơtron giảm hai ở mỗi hạt. 16. – Chọn kết quả đúng nhất. Một con lắc dao động điều hịa trn đường thẳng giữa hai điểm M, N cách nhau 10cm và cứ 0,5s lại đi qua trung điểm MN. Phương trình dao động là : A. x = 5 sin 4t cm B. x = 10 sin 4t cm C. x = 5 sin2t cm D. x = 10 sin 2t cm 17. – Đồ thị nào sau đây biểu diễn động năng của một vật dao động điều hịa theo li độ x : 18. – Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cng phương, cùng tần số biên độ lần lượt là 4cm và 3cm. Dao động tổng hợp có biên độ : A. 0,5cm B. 8cm C. 10cm D. 5cm 19. – Một con lắc lị xo gồm một quả cầu cĩ khối lượng 100g gắn vào đầu một lị xo cĩ độ cứng 400N/m. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi buông ra cho dao động. Tính thế năng của con lắc lị xo khi cĩ thế năng bằng 3 lần động năng dao động. A. E t = 1,5J B. E t = 15000J C. E t = 2J D. E t = 0,5J 20. – Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị như đường vẽ liền nét, sau thời gian t nó có đồ thị như đường đứt nét, cho biết vận tốc truyền sĩng l 2m/s (sĩng truyền theo chiều m trục Ox). Gi trị của t l : A. 0,5s B. 1,5s C. 0,75s D. 0,25s 21. – Hai điểm cách nguồn âm những khoảng 6,1(m) và 6,35 (m) trên cùng phương truyền âm. Sóng âm tại hai điểm đó lệch pha nhau 4  rad. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340(m/s). Tần số của âm đó là A. 340Hz B. 85Hz C. 170Hz D. 34Hz 22. – Ở khoảng cch SM = r 1 = 2m trước một nguồn âm (nguồn điểm S) mức cường độ âm là L 1 = 50dB.Mức cường độ âm L 2 tại điểm N cch S 8m l E d E E E d x C y( m) O – 2 – 1 3 2 1 4 x( m) A. 62dB B. 38dB C. 56dB D. 44dB 23. – Cho dịng điện xoay chiều đi qua một nam châm điện đặt ở phía trên một dây thép căng thẳng thì dy rung với tần số 120Hz. Tính tần số của dịng điện. A. 50Hz B. 60Hz C. 120Hz D. 240Hz 24. –Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 80, một cuộn dy chỉ cĩ cảm khng l 60. Khi dịng điện qua mạch có dạng : i = 4 2 sin100t (A). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện : A. 560V B. 400 2 V C. 280V D. 400V 25. – Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 80, một cuộn dy chỉ cĩ cảm khng l 60. Khi dịng điện qua mạch có dạng : i = 4 2 sin100t (A). Hiệu điện thế hiệu dung giữa hai đầu mạch điện. Cơng suất trung bình của đoạn mạch là : A. 2560W B. 1280W C. 960W D. 640W 26. – Rôto của máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực quay 1500 vịng/pht. Phần ứng (stato) của my cĩ 4 cuộn dy giống nhau mắc nối tiếp cĩ từ thơng cực đại qua mỗi vịng dy l 5.10 -3 Wb. Suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120V. Mỗi cuộn dây phần ứng có bao nhiêu vịng ? A. 27 vịng B. 50 vịng C. 54 vịng D. 108 vịng 27. – Cho mạch điện gồm một điện trở R = 40, 0,8 L H   , 4 2.10 C F    mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có tần số 50Hz. Tổng trở mạch là : A. Z = 40 B. Z = 50 B. Z = 50 2  D. Z = 80 28. – Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế: u AB = 141,4sin100.t (V) thì cường độ dịng điện i sớm pha so với u AB và ampe kế A chỉ 0,5A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R là 80V hai đầu cuộn cảm là 125V. Độ lệch pha của u so với i : A. – 0,926rad B. 53,1 0 C. 0,644rad D. – 36,9 0 29. – Một mạch dao động điện LC, điện tích cực đại của tụ là q o = 10 -3 C v dịng điện cực đại trong mạch là I o = 10A. Tần số của dao động tự do trong mạch. A. 2260Hz B. 1135Hz C. 628Hz D. 1600Hz 30. – Cường độ dịng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin10000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là L = 5mH. Tính điện dung C của tụ điện. A. C = 2nF B. C = 2F C. C = 2pF D. C = 50pF 31. – Hai môi trường trong suốt A và B có mặt phân cách phẳng. Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường A là 1,88.10 8 m/s cịn trong mơi trường B là 2,4.10 8 m/s. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng đi từ môi trường A đến môi trường B bằng. A. 51,5 0 B. 38,5 0 C. 39 0 D. 49 0 R A B L C 32. – Ánh sáng có bước sóng 500nm từ môi trường chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,25 với góc tới l 40 0 . Bước sóng của ánh sáng trong chất lỏng là bao nhiêu ? A. 320nm B. 400nm C. 500nm D. 625nm 33. –Trong một thí nghiệm Ing ; khoảng cch hai khe a = 2,0mm, khoảng cch giữa mặt phẳng chứa hai khe v mn quan st E l D = 1,0m. Dng bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,4m chiếu vào khe hẹp F, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn M là i = 0,20mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm O là 0,7mm có vân gì, thứ mấy ? A. vn tối thứ hai B. vn sng thứ ba C. vn tối thứ ba D. vn tối thứ tư 34. – Nếu giảm khoảng cách D từ hai khe đến màn quan sát trong thí nghiệm Iâng đi 4 lần, để giữ nguyên khoảng vân thì khoảng cch a của hai khe vn phải thay đổi : A. giảm đi phân nữa B. tăng lên gấp bốn C. tăng lên gấp đôi D. giảm cịn 4 a 35. – Chùm bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,2m, rọi lên bề mặt của nhôm. Động năng của electrôn nhanh nhất được phát ra xấp xỉ bằng 3,2. 10 –19 J. Cơng thốt của lectrơn khỏi nhơm : A. 13,1.10 –19 J B. 6,74.10 –19 J C. 96,2.10 –19 J D. 6,74.10 –20 J 36. – Cho h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C; m = 9,1.10 -31 kg.Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng  1 = 0,25m v  2 = 0,30 m vào một tấm kim loại M, người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electrôn quang điện lần lượt là v 1 = 7,31.10 5 m/s v v 2 = 4,93.10 5 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại M. A. 0,50m B. 0,45m C. 0,55m D. 0,36m 37. – Một ống Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A o . vận tốc của electrôn tới đập vào đối catốt và hiệu điện thế giữa hai cực của ống. A. 2,96.10 8 m/s B. 2,96.10 7 m/s C. 2,1.10 7 m/s D. 1,48.10 7 m/s 38. – Hạt nhn thơri 238 92 U sau qu trình phĩng xạ biến thnh đồng vị của radi 226 88 Ra . Khi đó, mỗi hạt nhân thôri đ phĩng ra x hạt  v y hạt   A. x = 3 ; y = 2 B. x = 4 ; y = 6 C. x = 8 ; y = 6 D. x = 3 ; y = 10 39. – Khối lượng tĩnh của triti 3 1 T tương đương với một năng lượng của 2809MeV, khối lượng tĩnh của một prôtôn tương đương với 939MeV và của 1 nơtron với 940MeV. Một hạt nhn triti có thể tách một prôtôn và hai nơtrôn , nếu nó : A. phát ra một phôtôn năng lượng 9MeV. B. hấp thu một phôtôn năng lượng 9MeV. C. pht ra một phơtơn năng lượng 10MeV. D. hấp thu một phôtôn năng lượng 10MeV. 40. –Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kỳ bán r 22năm, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 32 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này ? A. 352năm B. 132năm C. 2,9năm D. 110năm ( E ) F 1 a F II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHN BAN. 1. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Tia tới qua tâm gương thì tia phản xạ sẽ nằm đối xứng với tia tới qua trục chính. B. Sự truyền thẳng của ánh sáng là nguyên nhân của hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n 1 sang môi trường chiết suất n 2 , với n 2 > n 1 thì hoặc xảy ra phản xạ hoặc xảy ra khúc xạ D. Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm đều có rìa gương là đường tròn có bán kính bằng nhau thì hị trường của ba gương đều bằng nhau. 2. – Chọn phát biểu sai. A. Tiết diện thẳng của lăng kính là 1 tam giác cân. B. Lăng kính là 1 khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là 1 tam giác. C. Mọi tia sáng khi qua lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính. D. Cả A và B đều đúng. 3. – Khi soi gương thấy mặt của mình trong gương lớn hơn, ta có thể kết luận gương này là : A. gương phẳng. B. gương cầu lồi. C. gương cầu lõm. D. gương cầu lồi hay gương cầu lõm tùy khoảng cách từ mặt đến gương. 4. – Chọn phát biểu chính xác. A. Độ bội giác G của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật. B. Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng cố định. C. Kính lúp là một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. D. Muốn nhìn rõ vật thì vật phải đặt tại điểm cực viễn C V của mắt. 5. – Biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 2 1 f G f   B. 1 2 f G f   C. 2 c OC G f   D. 1 2 . D G f f    Trong đó O là quang tâm của mắt ; C c là điểm cực cận ; f 2 ,f 1 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính ;  là độ dài quang học. 6. – Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ, tiêu cự f 1 , đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kỳ, tiêu cự f 2 = 18cm. Hai thấu kính cách nhau 2cm. Máy được hứơng để chụp ảnh của vật AB ở rất xa. AB vuông góc với quang trục của hệ và A nằm trên quang trục của hệ. Biết ảnh rõ nét nằm cách thấu kính phân kì 9cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm 7. – Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 8cm đến 40cm. Người này dùng gương cầu lõm có tiêu cự f = 20cm để soi mặt. Hỏi phải đặt gương cách mắt bao nhiêu để người ấy thấy ảnh cùng chiều khi mắt không điều tiết. A. 68,3cm B. 44,4cm C. 3,0cm D. 11,7cm 8. – Một gương phẳng rất nhỏ được đặt ở tâm của màn hình có dạng mặt cầu, bán kính R(m). Gương phản chiếu tia sáng từ một nguồn cố định trên mặt màn hình. Cho gương quay đều với tần số n vòng/giây (trục quay nằm trong mặt phẳng của gương). Đốm sáng trên màn hình được phản chiếu từ gương đến sẽ chuyển động với vận tốc dài bằng bao nhiêu mét trên giây ? A. nR B. 2nR C. 4nR D. 2Nr 9. – Một tia sáng hẹp đi từ môi trường trong suốt vào không khí.Tia sáng hợp với mặt phân giới một góc bằng 60 o như hình. Khi đó tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau. Góc tới giới hạn của môi trường này có sin bằng : A. 3 B. 3 3 C. 0,5 D. 3 2 10. – Lăng kính có chiết suất n góc chiết quang A = 36 o . Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính. chiết suất là A. n = 1,24 B. n = 1,5 C. n = 1,7 D. n = 1,33 B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1 – Một hình trụ lăn không trượt từ trên đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống phía dưới. Nếu bỏ qua lực cản thì giá trị của đại lượng vật lí sẽ giảm là A. thế năng. B. cơ năng. C. động năng tịnh tiến. D. động năng quay. 2 – Chọn câu sai : Momen lực đối với trục quay cố định A. đo bằng đơn vị Nm. B. phụ thuộc khoảng cách từ giá của lực đến trục quay. C. phụ thuộc khoảng cách giữa điểm đặt của lực đối vối trục quay. D. đặc trưng cho tác dụng làm quay một vật. 3 – Hãy chọn câu sai : Hai người, một người lớn và một cậu bé, ngồi ở hai đầu một chiếc thuyền đậu dọc bờ sông phẳng lặng. Sau khi hai người đổi chỗ cho nhau thì : A. So với bờ thì mũi thuyền dịch một đoạn dọc theo bờ sông. B. Động năng của hệ người và thuyền thay đổi. C. Vị trí của khối tâm của hệ so với bờ sông không thay đổi trong suốt quá trình đổi chỗ. D. Động lượng của hệ người và thuyền không đổi. 4 – Mômen quán tính của vật có khối lượng m dạng thanh mỏng (chiều dài a) quay quanh trục song song với thanh và cách thanh một khoảng a A. ma 2 B. 2 3 ma C. 2 6 ma D. 2 12 ma 5 – Một bánh xe đường kính 4m đang quay đều thì tăng tốc với một gia tốc góc không đổi bằng 2,5rad/s 2 . Sau 6s kể từ lúc tăng tốc, vận tốc góc đạt được là 20rad/s. Góc mà vật quay được trong khoảng thời gian đó : A.  = 165rad B.  = 75rad C.  = 3rad D.  = 150rad 6 0 6 – Một bánh xe đang quay quanh trục của nó với vận tốc  0 thì bị hãm lại với một gia tốc góc có giá trị không đổi bằng . Sau bao lâu thì bánh xe dừng hẳn lại ? Cho  0 = 360 vòng/phút ;  = 6rad/s 2 . A. 1,5s B. 3,14s C. 5,25s D. 6,28s 7 – Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M 1 không đổi. Tổng của momen M 1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24Nm. Trong 5s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10 rad/s. Sau đó momen M 1 ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Xác định momen lực M 1 . A. M 1 = 2,4Nm B. M 1 = 21,6Nm C. M 1 = 26,4Nm D. M 1 = 36Nm 8 – Một đĩa tròn đồng chất bán kính R = 5dm nằm ngang và quay quanh trục  của đĩa. Tại hai đầu của một đường kính AB của đĩa có hai lực 1 2 , F F uur uur nằm ngang, thẳng góc với AB và ngược chiều nhau. Biết F 1 = 10N, F 2 = 6N, momen lực tổng hợp tác dụng lên đĩa đối với  là : A. 2N.m B. 20N.m C. 8N.m D. 80N.m 9 – Để thanh đỡ thăng bằng ở vị trí nằm ngang(hình vẽ), người ta có thể tác dụng lực F 1 vào điểm O 1 hoặc lực F 2 vào điểm O 2 hoặc lực F 3 vào điểm O 3 .Biết OO 1 = OO 2 = O 2 O 3 . So sánh các lực này : A. F 1 = F 2 = F 3 = 10m B. F 3 < F 2 = F 1 = 10m C. F 3 < F 2 < F 1 = 10m D. F 3 > F 2 > F 1 = 10m 10 – Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A. A. 60N B. 80N C. 120N D. 160N m O O O O . ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 3 (sửa rồi) I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chưa chính. lực F 3 vào điểm O 3 .Biết OO 1 = OO 2 = O 2 O 3 . So sánh các lực này : A. F 1 = F 2 = F 3 = 10m B. F 3 < F 2 = F 1 = 10m C. F 3 < F 2 < F 1 = 10m D. F 3 > F 2 >. 3 2 1 4 x( m) A. 62dB B. 38 dB C. 56dB D. 44dB 23. – Cho dịng điện xoay chiều đi qua một nam châm điện đặt ở phía trên một dây thép căng thẳng thì dy rung với tần số 120Hz. Tính tần số

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan