THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN : VẬT LÍ Bài 1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Bài 2. Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt bắn phá nhôm 27 13 Al Phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30 14 Si Kết luận nào sau đây là đúng? A. X là 30 15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. B. X là 32 15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ. C. X là 30 15 P : Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. D. X là 32 15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ. Bài 3. Cho khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u ; khối lượng hạt là m = 4,0015u ; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của 4 2 He là: A. 28,4 MeV B. 7,1 MeV C. 1,3 MeV D. 0,326 MeV Bài 4. Thực chất của sự phóng xạ - (êlectron) là do A. sự biến đổi một prôtôn thành một nơtrôn, một êlectron và một nơtrinô. B. sự phát xạ nhiệt êlectron. C. sự biến đổi một nơtrôn thành một prôtôn, một êlectron và một nơtrinô. D. sự bứt êlectron khỏi kim loại do tác dụng của phôtôn ánh sáng. Bài 5. Cho đến nay đã tìm thấy bao nhiêu loại hạt Quark A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài 6. Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng l = 0,6mm với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng? A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng. B. Vân ở M và ở N đều là vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng. Bài 7. Chọn câu sai. A. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Cu-lít-giơ có trị số hàng chục ngàn vôn trở lên. B. Tia X giúp chữa bệnh còi xương. C. Ống Cu-lít-giơ có thể dùng hiệu điện thế xoay chiều hoặc một chiều. D. Tia X có khả năng ion hoá không khí. Bài 8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S 1 S 2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,48m và 2 = 0,64m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mm Bài 9. Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,33m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 = 0,66m . Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s. A. 6.10 -19 J B 6.10 -20 J C. 3.10 -19 J D. 3.10 -20 J Bài 10. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ sắc có bước sóng = 0,45m. Cho h = 6,6.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s. Để các êletron quang điện không thể đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả điều kiện A.U AK = - 0,5 V B. U AK - 0,5 V C. U AK - 5 V D. U AK = - 5 V Bài 11. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640H và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng A. 0,42Hz - 1,05Hz B. 0,42kHz - 1,05kHz C. 0,42MHz - 1,05MHz D. 0,42GHz - 1,05GHz Bài 12. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 30mH và một tụ điện có điện dung C = 4,8pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 2,26m B. 22,6m C. 226m D. 2260m Bài 13. Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm L = 0,25µH. Tần số dao động riêng của mạch là f = 10MHz. Cho . Tính điện dung C của tụ điện . A. 0,5nF B. 1nF C. 2nF D. 4nF Bài 14. Một mạch điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với R=20 được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz, có giá trị hiệu dụng V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. Độ lệch pha giứa hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mạch là A. 3 B. - 3 C. 4 D. 6 Bài 15. Hai cuộn dây (R 1 ,L 1 ) và (R 2 ,L 2 ) mắc nối tiếp vào nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U. Gọi U 1 ,U 2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng với hai cuộn dây trên. Điều kiện để U = U 1 + U 2 là: A. L 1 R 1 = L 2 R 2 B. L 1 R 2 = L 2 R 1 C. L 1 R 2 = L 2 R 1 D. R 1 R 2 = L 1 L 2 Bài 16. Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ có điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100t)(V), dòng điện qua mạch là I = 2sin(100t - 2 ) A. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mạch có R = 100 W. B. Mạch có cuộn thuần cảm L = 1 H. C. Mạch có tụ có điện dung C = 10 -4 F. D. Mạch có tụ có điện dung C = 1 F. Bài 17. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi U p là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu và điểm cuối của một cuộn dây, U d là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu của cuộn dây này với điểm cuối của cuộn dây khác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong cách mắc hình sao . B. Trong cách mắc hình sao C. Trong cách mắc hình sao D. Trong cách mắc hình tam giác Bài 18. Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, bộ nam châm của phần cảm có 8 cặp cực, phần ứng có 16 cuộn dây tương ứng mắc nối tiếp. Để khi hoạt động máy có thể phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì rôto của máy phải quay với tốc độ A. 50 vòng/s B. 25 vòng/s C. 6,25 vòng/s D. 3,125 vòng/s Bài 19. Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều A. cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng. B. cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng. C. cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt. D. không có ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng. Bài 20. Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước có hình thành một sóng tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách xa nhau 6cm trên một đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng 0,4m/s v 0,6m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có thể nhận giá trị nào sau đây. A. 52 cm/s B. 48 cm/s C. 44 cm/s D. Giá trị khác. Bài 21. Môt máy bay ở độ cao h = 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng có mức cường độ âm là 120dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được 100dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 316 m B. 500 m C. 1000 m D. 200 m Bài 22. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 (S1S2=12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Bài 23. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 ben A. 10 lần B. 100 lần C. 2 lần D. 1000 lần Bài 24. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l=1m, dao động với biên độ góc = 6 0 . Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng từ VTCB sang phía phải, gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên âm. (cho g = 2 = 10m/s 2 ). Phương trình dao động của con lắc là: A. 0,1cos(t - )(rad) B. 6cos(t - ) (rad) C. 6cos(t) (rad) D. 0,1cos(t) (rad) Bài 25. Một con lắc lò xo (k=40N/m, m=100g) dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng một góc =30 0 so với mặt phẳng ngang, đưa đến vị trí lò xo không bị biến dạng và thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. (g = 10m/s 2 ). Phương trình dao động của vật là: A. x = 1,25cos(20t)(cm) B. x = 1,25cos(20t - )(cm) C. x = 2,5cos(20t)(cm) D. x = 2,5cos(20t - )(cm) Bài 26. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét sai là: A. Chu kì riêng chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động. B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. C. Động năng là đại lượng không bảo toàn. D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn Bài 27. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên ðộ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là: A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s Bài 28. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ trái đất lên mặt trăng mà không điều chỉnh lại. Treo đồng hồ này trên mặt trăng thì thời gian tự quay một vòng của trái đất là bao nhiêu? cho biết gia tốc rơi tự do của mặt trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần. A. 18 giờ 47 phút 19 giây B. 12 giờ C. 9 giờ 47 phút 52 giây D. 4 giờ Bài 29. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a, thì biên độ A của dao động tổng hợp là: A. A = a 2 2 B. A = a 2 C. A = a 3 D. A = a 3 2 Bài 30. Trong quang phổ vạch Hidro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Lai-Man là 0,1217m, vạch thứ nhất của dãy Banme là 0,6563m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ 2 trong dãy Lai man là: A. 0,5346m B. 0,7780m C. 0,1027m D. 0,3890m Bài 31. Cho mạch RLC nối tiếp, L thuần cảm thay đổi được, R=100. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Với giá trị L = L 1 và L = L 2 = L 1 2 thì công suất trên mạch bằng nhau, nhưng cường độ dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nhau.L 1 và C có giá trị lần lượt là: A. 1 4 (H); 3.10 -4 (F) B. 2 (H); 10 -4 3 (F) C. 4 (H); 3.10 -4 2 (F) D. 4 (H); 10 -4 3 (F) Bài 32. Một sóng âm có biên độ 0,2mm có cường độ âm bằng 3 W/m 2 . Hỏi sóng âm có cùng tấn số sóng đó nhưng biên độ bằng 0,4mm thì sẽ có cường độ âm là bao nhiêu? A. 4,2 W/m 2 B. 6 W/m 2 C. 9 W/m 2 D. 12 W/m 2 Bài 33. Chọn câu đúng A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính không những bị khúc xạ lệch về phía đáy, mà còn bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định C. Trong quang phổ ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau D. Các câu trên đều đúng Bài 34. Chọn câu trả lời sai Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A. Có một màu sắc xác định. B. Không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Bị khúc xạ khi qua lăng kính. D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. . THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN : VẬT LÍ Bài 1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung. 30 15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. B. X là 32 15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ. C. X là 30 15 P :. vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. (g = 10m/s 2 ). Phương trình dao động của vật l : A. x = 1,25cos(20t)(cm) B. x = 1,25cos(20t - )(cm) C.