Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
887,47 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Nấm được xem là “rau sạch, thit sạch” bởi ngoài đặc điểm ăn ngon còn chứa nhiều chất đạm, đường và nhất là các nguyên tố khoáng và vitamin. Trong đó, nấm sò trắng thuộc loại nấm ăn và được trồng phổ biến ở nước ta. Trong sản xuất nấm còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: thời tiết, các yếu tố môi trường, sâu bệnh… làm cho sản lượng nấm không ổn định. Đồng thời thị trường tiêu thụ ảnh hưởng đến giá thành của nấm. Vì thế cần phải tiến hành hạch toán kinh tế sản xuất trước khi nuôi trồng nấm. NỘI DUNG 1. giới thiệu chung về nấm sò: • Gồm các loài thuộc chi Pleurotus, họ Pleurotaceae, bộ Agaricales, ngành nấm Đảm (Basidiomycota) • Trong tự nhiên mọc thành đám, liền gốc trên thân cây gỗ đã chết. Phân bố toàn cầu. Chu trình sống của nấm sò trắng -Đảm thường mang 4 bào tử. Mỗi bào tử thường chứa 1 nhân -Bào tử nảy mầm cho ra hệ sợi nguyên thủy chứa 1 nhân -Hệ sợi thứ cấp có khóa, hình nguyên thủy có tính tương đồng và mang 2 nhân. Thông thường chỉ có hệ sợi thứ cấp mới có thể hình thành quả thể. -Sự hợp nhân chỉ diễn ra trong đảm 2 nhân kết hợp thành 1 sau đó thông qua giảm phân hình thành 4 bào tử - Thời vụ trồng nấm sò: + Nấm sò có thể trồng quanh năm nhưng thuận lợi nhất từ ngày 15/9 năm trước đến 15/4 năm sau. Nhiệt độ thích hợp nhất với nấm sò: • Nhóm chịu lạnh từ 130C-200C. • Nhóm chịu nóng từ 240C-280C. + Độ ẩm cơ chất từ 60%-65%, độ ẩm không khí >= 80% + Cơ chất trồng nấm và nước tưới cần pH=6.6-7 + Ánh sáng: không cần thiết trong thời kì nuôi sợi, khi nấm hình thành quả thể thì lúc này cần ánh sáng khuếch tán(100-200 lux) + Độ thông thoáng: cần thiết trong giai đoạn nuôi sợi khi nấm lên thông thoáng vừa phải, nồng độ CO2 =< 0.03% + Dinh dưỡng: sợi nấm sò sử dụng trực tiếp nguồn cellulose của cơ chất 2. quy trình sản xuất nấm sò trên bông phế thải: 2.1 Quy trình: Nguyên liệu Làm ẩm ủ đống Đảo Đóng túi Khử trùngCấy giống Nuôi sợi Chăm sóc Thu hái 2.2 Giải thích quy trình: Xử lý nguyên liệu: đối với bông phế thải • Ngâm bông trong nước vôi(hòa 4kg vôi tôi đặc/m3 nước), sau đó vớt bông ủ đống có kệ kê ở đáy, quấn nilon xung quanh. • ủ đống được 2-3 ngày dùng tay hoặc máy để xé bông và ủ lại 2-3 ngày nữa. Sau đó đảo đều để đảm bảo nguyên liệu có độ ẩm,nhiệt độ đồng đều, đảo 2-3 lần/lần ủ. Đóng bịch: cho nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt, trọng lượng túi 1,5-2kg/túi. Làm cổ nút bông sau đó đem đi khử trùng. Hình ảnh các bịch nấm Khử trùng: cho vào hấp khử trùng ở 1050C trong 2giờ. Sau khi hấp xong lấy bịch nấm ra ngoài để nguội trong phòng sạch sẽ.đã được khử trùng để chuẩn bị cấy giống. Cấy giống: ta tiến hành tháo bỏ dât chun, mở miệng bịch nấm ra và cấy 1 lượng giống vừ đủ trên lớp mặt của bịch giống, sau đó cho nút bông vào miệng túi và buộc dây chun cố định lại. Nuôi sợi: bịch đã được cấy chuyển vào phòng nuôi sợi, đặt trên giàn giá hay nền đất. Thời gian ươm sợi 25-30 ngày tùy theo mùa và thời tiết.sợi nấm phát triển và mọc dần và nguyên liệu tao nên màu trắng đồng nhất, bịch rắn chắc là tốt nhất.tiến hành treo bịch. [...]... Bông nút 6 20.000 120.000 6 Dây chun 25.000 25.000 7 Công lao động 35 công 80.000 2.800.000 8 Hấp khử trùng 1.000 150 150.000 9 Điện nước, hao mòn nhà xưởng 300.000 300.000 Chi phí vật chất cho 1tấn bông phế liệu: • Cộng chi vật chất: 6.335.000đ Thu nhập trung bình 1 tấn bông phế liệu: 500kg nấm tươi x 25.000đ/kg = 12.500.000đ • Cân đối còn lại công và lãi: 12.500.000 – 6.335.000 = 6.165.000đ Hoạch... 25.000đ/kg x 5 = 62.500.000đ • Cân đối còn lại công và lãi: 62.500.000 –31.675.000 = 30.825.000đ KẾT LUẬN Qua tìm hiểu và nghiên cứu thực nghiệm ta có thể rút ra đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của nghề nuôi trồng nấm sò đó là: trồng nấm là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao với chi phí đầu tư thấp nguyên liệu sẵn có giá thành rẻ,diện tích vùng nguyên liệu lớn, công lao động ít và phương tiện kỹ thuật . bình 1 tấn bông phế liệu: 500kg nấm tươi x 25.000đ/kg = 12 .500.000đ • Cân đối còn lại công và lãi: 12 .500.000 – 6.335.000 = 6 .16 5.000đ Hoạch toán kinh tế cho 5 tấn bông phế liệu trồng nấm. tiền(VNĐ) 1 Bông phế liệu 10 00 2220 2.220.000 2 Vôi bột 10 2000 20.000 3 Giống nấm 20 20.000 400.000 4 Túi nilon 6 50.000 300.000 5 Bông nút 6 20.000 12 0.000 6 Dây chun 25.000 25.000 7 Công lao. cho nấm ở dạng phun sương mù cho đến khi ra nấm. 7 -10 ngày nấm bắt đầu có quả thể. Lúc này tiến hành tưới trực tiếp vào bịch nấm. Trung bình ngày tưới 3-5 lần tùy vào thời tiết. Chăm sóc nấm