Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm. Quan hệ thương mại là các quan hệ phát sinh trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, từ sản xuất- trao đổi- phân phối và tiêu dùng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. các quan hệ trong lĩnh vực thương mại rất đa dạng : qh sở hữu, qh lao động, qh trao đổi hàng hóa… nhiều ngành luật điều chỉnh. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Luật thương mại là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật việt Nam, là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2. Đối tượng điều chỉnh. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp 1 1 2 3 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau như: mua bán vật tư, sản phẩm, cung ứng dịch vụ các loại…Đây là nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên; đặc điểm: + Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. + Chủ thể của nhóm quan hệ này là các doanh nghiệp. Đây là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể độc lập, bình đẳng với nhau. + Hình thức thiết lập quan hệ chủ yếu là thông qua hợp đồng. + Quan hệ này là quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ. 1 1 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp. Đặc điểm • Chúng phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế. • Chủ thể tham gia quan hệ này có địa vị pháp lý khác nhau, một bên là cơ quan nhà nước quản lý kinh tế và một bên là các doanh nghiệp. • Cơ sở làm phát sinh quan hệ này là các văn bản quản lý. 2 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đặc điểm Phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. 3 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 3. Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp bình đẳng: phương pháp này chủ yếu điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp. - Phương pháp quyền uy: phương pháp này được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh những quan hệ thương mại phát sinh trong lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 4. Chủ thể của luật thương mại DOANH NGHIỆP CHỦ THỂ CQ QUẢN LÝ NN Được thành lập hợp pháp Có tài sản riêng Phải có thẩm quyền thương mại Chính phủ Các Bộ quản lý chuyên ngành kinh tế – kỹ thuật UBND các cấp, các Sở, Ban kinh tế ở địa phương II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L. THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm doanh nghiệp. . "Doanh nghiệp" là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Điều 3.luật doanh nghiệp [...]... đòi hỏi phải có vốn pháp định thì phải có thêm xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật Điều 13 luật doanh nghiệp II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Điều 7 Quyền của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp hoạt động theo Luật này có quyền: 1 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp; 2 Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu... động theo quy định của pháp luật về lao động; tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật về công đoàn; 7 Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh; 8 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI • Hộ kinh doanh cá thể... của Luật này; d) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI... quy định tại Luật này và Điều lệ công ty II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Chủ sở hữu công ty có các nghĩa vụ sau đây: a) Phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã đăng ký; b) Tuân thủ Điều lệ công ty; c) Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê và cho thuê giữa công ty và chủ sở hữu; d) Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật II MỘT... bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích; 9 Các quyền khác do pháp luật quy định II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Điều 8 Nghĩa vụ của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật này có nghĩa vụ: 1 Hoạt động kinh doanh theo đúng các ngành, nghề đã đăng ký; 2 Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn, chứng... quản trị hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc (Tổng giám đốc) của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Điều lệ công ty quy định căn cứ vào quy định của Luật này và các quy định pháp luật khác có liên quan II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI 2.3 CÔNG TY CỔ PHẦN Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; b) Cổ đông chỉ chịu... kinh doanh cá thể có nhiều điểm khác nhau II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI 2 Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY HỢP DANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NHÓM CÔNG TY II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI 2.1 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN Điều 46 Công... Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Cơ cấu tổ chức: công ty hợp danh có hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên hợp lại; Chủ tịch hội đồng thành viên và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI 2.5 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu... đến lợi ích của thành viên đó; h) Các quyền khác quy định tại Luật này và Điều lệ công ty 2 Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 35% vốn điều lệ hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Nghĩa vụ của thành viên 1 Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết... ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty 2 Tuân thủ Điều lệ công ty 3 Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên 4 Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định tại Luật này và Điều lệ công ty II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L THƯƠNG MẠI Cơ cấu tổ chức: Công ty có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Có thể thành lập Ban kiểm soát Người đại diện của công ty . lĩnh vực thương mại rất đa dạng : qh sở hữu, qh lao động, qh trao đổi hàng hóa… nhiều ngành luật điều chỉnh. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Luật thương mại là ngành luật độc lập. điều chỉnh những quan hệ thương mại phát sinh trong lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 4. Chủ thể của luật thương mại DOANH NGHIỆP CHỦ THỂ CQ. của pháp luật. Điều 13. luật doanh nghiệp II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA L. THƯƠNG MẠI Điều 7. Quyền của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp hoạt động theo Luật này