Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầm, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽ do đó mà lấn theo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạm vào 5 Tàng, rồi sau sinh bệnh lớn [2]. Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnh ở bì phu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, có thứ bệnh ở cốt, có thứ bệnh ở Tủy [3]. Thích ở bì đừng làm thương đến nhục. Nếu thương đến nhục thời bên trong sẽ động vào Tý. Động vào Tý thời qua bảy mươi hai ngày, về bốn tháng cuối mùa, sẽ sinh ra bệnh phúc trướng, phiền, không muốn ăn (1) [4]. Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch. Nếu thương đến mạch thời trong sẽ động vào Tâm. Động vào Tâm thời mùa Hạ phát bệnh Tâm thống [5]. Thích ở mạch đừng làm thương đến Cân. Nếu thương đến Cân thời bên trong sẽ động vào Can. Động vào Can thời mùa Xuân sẽ phát bệnh nhiệt, và gân lỏng [6]. Thích ở cân đừng làm thương đến cốt. Nếu thương đến Cốt, thời bên trong sẽ động đến Thận. Động đến Thận thời mùa Đông sẽ sinh bệnh trướng và yêu thống [7]. Thích ở cốt đừng làm thương đến tủy. Nếu thương đến Tủy thời tiêu thước và đau nhức trong ống chân Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8]. Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄ Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết rõ sự nhất định của phép thích nên nóâng, nên sâu thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thích ở cốt, đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến nhục, thích ở nhục, đừng làm thương đến mạch, thích ở mạch đừng làm thương đến bì, Thích ở bì, đừng làm thương đến nhục, thích ở nhục đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến Cốt (1) [2]. Xin cho biết rõ [3] Thích ở cốt đừng làm thương đến Cân là nói nếu chậm vừa đến nhục đã thôi ngay. mà chưa vào đến Cân “Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch” là nói nếu chậm vừa đếm mạch đã thôi, mà chưa vào đến nhục. “Thích ở mạch đừng làm thương đến bì” là nói: nếu châm vừa đến bì đã thôi, mà chưa vào đến mạch [4]. Như nói: ‘thích ở bì đừng làm thương đến nhục, là bệnh ở trong bì, châm cũng chỉ để vào đến trong bì, đừng phạm vào đến nhục. Nói: “thích ở nhục đừng làm thương đến Cân là vì hễ quá nhục thời sẽ tới cân ngay. Nói thích ở cân đừng làm thương đến cốt ” là vì hễ quá cân thời sẽ tới cốt ngay. Đó tức là trái. (Đoạn trên này nói về phép thích, cốt ở chừng mực không nên bất cập hoặc thái quá) [5]. Mạch đạt mà huyết ít, là do mạch có phong khí, nước uống vào ít, huyết không có sự trợ ích [6]. Phàm thực, là do ở khí hút vào, hư là do ở khí tiết ra. Khí thực là nhiệt, khí hư là hàn [7]. Nếu dùng châm để tả thực, thời tay tả làm rộng ở huyệt vừa châm ra. Nếu dùng châm để bổ hư, thời tay tả làm vít ở huyệt vừa châm lại (1) [8]. . Thiên thứ năm mươi: THÍCH Y U LUẬN Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt y u của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầm, thích có nóâng sâu. Phải cho. nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnh ở bì phu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, có thứ bệnh ở cốt, có thứ bệnh ở T y [3]. Thích ở bì. trướng và y u thống [7]. Thích ở cốt đừng làm thương đến t y. Nếu thương đến T y thời tiêu thước và đau nhức trong ống chân Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8]. Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄ