1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 68: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN docx

7 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 133,65 KB

Nội dung

Thiên sáu mươi tám: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Xa thẳm thay cái đạo của trời! Như đón mây nóåi, như trông vực sâu. Vực sâu còn có thể đo lường, mây nóåi ai biết đâu là cùng cực! Phu tử thường nói: “phải tuân đạo trời”, lòng tôi ghi nhớ. Nhưng cái nguyên lý như thế nào, xin cho biết rõ [1]. Kỳ Bá thưa ràng: Muốn rõ thiên đạo, cần phảibiết cái sự tuần tự của trời và sự thịnh suy của thời bệnh [2]. Xin cho biết cái tiết “lục lục” của đạo trời, và sự thịnh suy như thế nào? [3]. Trên dưới có “vị”, tả hữu có “kỷ”. Cho nên bên hữu Thiếu dương, Dương minh chủ trị [4]. bên hữu Dương minh, Thái dương chủ trị [5]; bên hữu Thái dương, Quyết âm chủ trị [6]; bên hữu Quyết âm, Thiếu âm chủ trị [7]; bên hữu Thiếu âm, Thái âm chủ trị [8]; bên hữu Thái âm, Thiếu dương chủ trị [9]; Đó tức bảo là “Tiêu” chủa khi do Nam diện mà xem [10]. Cho nên nói: “nhận sự thuần tự của trời, để biết cái thời bệnh thịnh suy” vậy theo sự vận hành của nhật nguyệt, để định cái vị của hai khi, chính nam diện để xem tức là nghĩa đó [11]. Ở trên Thiếu dương, hỏa khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Quyết âm [12]. Ở trên Dương minh, táo khí chủ trị, khoảng “trung” (giữa) sẽ thấy Thái âm [13]. Ở trên Thái dương, hàng khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu âm [14]. Ở trên Quyết âm, phong khí chủ trị ở khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu dương [15]. Ở trên Thiếu âm, nhiệt khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái dương [16].Ở trên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái dương, ở trên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái dươnh [17]. Ở trên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Dương minh [18]. Aáy bảo là “bản” đó. Ở dưới bản, tức là “trung” mà sẽ thấy, dưới chỗ “thấy” đó, tức là tiêu của khí (1) [19]. Bản, tiêu không giống, khí ứng khác tượng (2) [20]. Hoàng Đế hỏi rằng: Về khí, có khi nên đến mà đến, có khi nên đến mà không đến, có khi đến mà thái quá, là thế nào? [21]. Kỳ Bá thưa rằng: Nên đến mà đến là hòa; nên đến mà không đến, là “lai khí” bất cập; chửa nên đến mà đã đến, là “lai khí” hữu dư (1) [22]. Hoàng Đế hỏi: Nên đến mà không đến, chửa nên đến mà đã đến. Như thế nào? [23]. Kỳ Bá thưa rằng: Đúng (ứng) là thuận, trái là nghịch, nghịch thời sinh biến, biến thời bệnh (2) [24]. Thế nào là đúng? Xét ở vật loại sinh ra biết là đúng, xét ở khi mạch, biết là đúng (3) [26]. Hoàng Đế hỏi: Địa lý ứng với sáu tiết, khí vị như thế nào? [27]. Kỳ Bá thưa rằng: Bên hữu Hiển minh, là vị của quân hỏa. Bên hữu quân hỏa, lui một bộ, thời Tướng hỏa chủ trị, lại đi một bộ, thời thổ khí chủ trị, lại đi một bộ, thời kim khí chủ tri, lại đi một bộ, thời thủy khí chủ trị, lại đi một bộ, thời mộc khí chủ trị, lại đi một bộ, thời quân hỏa chủ trị (1). Ở dưới Tướng hỏa, thủy khí “thừa” theo (thừa có nghĩa như thừa phụng, tuân theo); ở dưới thủy vị, thổ khí thừa theo, ở dưới thổ vị, phong khí thừa theo, ở dưới phong vị kim khí thừa theo, ở dưới kim vị, hỏa khí thừa theo, ở dưới quân hỏa, âm tinh thừa theo [29]. Tại sao vậy [30]. Vì “cang thời hại, thừa sẽ chế lại”. Có “chế” thời mới sinh hóa. Bên ngoài bày ra thịnh suy, hại thời thành bại loạn, sinh hóa bệnh lớn (1) [31]. Hoàng Đế hỏi: Thịnh, suy như thế nào? [32]. Kỳ Bá thưa rằng: Không đúng với vị “tà”, đúng với vị là “chính”: Tà thời biến nhiều, chính thời chỉ “vi” (nhỏ nhẹ) thôi (1) [33]. Thế nào là đúng với vị? Mộc vận mà lâm Mão, Hỏa vận mà lâm Ngọ, Thổ vận mà lâm Tứ qúi, Kim vận mà lâm Dậu, Thủy vận mà lâm Tý. Đó tức là tuế hội, và là sinh khi (thứ khi điều hòa ) [34]. Thế nào là không đúng với vị? Vì là tuế không hội (hội tức hợp) (1) [35]. Hoàng Đế hỏi: Về năm Thổ vận, trên thấy Thái âm, về năm hỏa vận, trên thấy Thiếu dương, Thiếu âm, về năm Kim vận trên thấy Dương minh, về năm Mộc vận, trên thấy Quyết âm, về năm thủy vận, trên thấy Thái dương Là vì sao? [36]. Kỳ Bá thưa rằng: Đó là cái khí tư thiên cùng với cái khí năm vận, cùng hợp, nên ở Thiên nguyên sách gọi là Thiên phù (1) [37]. Hoàng Đế hỏi: Thiên phù với Tuế hội như thế nào? [38]. Kỳ Bá thưa rằng: Như vậy gọi là Thái ất thiên phù (1) [39]. Qúi, tiện như thế nào? [40] Thiên phù như chấp pháp; tuế hội như hành lệnh. Thái ất, thiên phù như quí nhân (2) [41]. Tà “trúng” vào như thế nào? [42]. Trúng vào chấp pháp thời bệnh chóng mà nguy, trúng vào hành lệnh thời bệnh từ từ mà chậm, trúng vào qúi nhân thời bao bệnh mà chết [43]. Vị thay đổi, thời như thế nào? [44]. Quân ở vào vị thần thời thuận, thần ở vào vị quân thời nghịch, nghịch thời bệnh gần mà hại chóng, thuận thời bệnh xa mà nhẹ Đó là sự thuận nghịch của hai hỏa (4) Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết thế nào là Bộ? [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Mỗi một bộ, tính được 60 độ, có lẻ. Cho nên cứ 24 bộ, sẽ chứa được “doanh” (đầy đủ) một trăm khắc mà thành một ngày thừa (1). Hoàng Đế hỏi: Sáu khí ứng với sự biến của năm hành, như thế nào? [48]. Kỳ Bá thưa rằng: Vệ có chung, thủy, khí có sơ, trung, thượng, hạ không giống nhau, nên “xét” cũng phải khác (1) [49]. Phải xét như thế nào ? [50]. Thiên khí bắt đầu từ Giáp, địa khí bắt đầu từ Tý. Tý với Giáo cùng hợp, gọi là “tuế lập”. Phải “hậu” ở thời, khí mới có thể dự biết được (2) [51]. Hoàng Đế hỏi: Sáu khí ở trong một năm trước, sau, sớm, muộn như thế nào? [52]. Kỳ Bá thưa rằng: Về năm Giáp tý “sơ chi khí”, số của trời bắt đầu từ thủy hả (nước nhỏ giọt xuống) một khắc, cuối cùng 87 khắc rưỡi, “nhị chi khí” bắt đầu từ 87 khắc 6 phân, cuối cùng ở 75 khắc, “tam chi khí” bắt đầu từ 76 khắc, cuối cùng 62 khắc rưỡi “tứ chi khí” bắt đầu là 62 khắc 6 phân, cuối cùng là 50 khắc, “ngũ chi khí” bắt đầu từ 51 khắc, cuối cùng là 37 khắc rưỡi “lục chi khí” bắt đầu từ 37 khắc 6 phân, cuối cùng là 25 khắc Đó, là “sơ lục” tính theo cái số của trời vậy (1) [53]. Về năm Aát sửu, “sơ chi khí” thiên số bắt đầu từ 26 khắc cuối cùng là 12 khắc rưỡi, “nhị chi khí” bắt đầu từ 12 khắc 6 phân, cuối cùng là thủy hạ 100 khắc, “tam chi khí” bắt đầu từ một khắc, cuối cùng là 87 khắc rưỡi, “tứ chi khí” bắt đầu từ 87 khắc 6 phân, cuối cùng là 75 khắc, “ngũ chi khí” bắt đầu từ 76 khắc, cuối cùng là 62 khắc rưỡi “lục chi khí” bắt đầu từ 62 khắc cuối cùng là 50 khắc. Đó gọi là “Lục nhị”, tính theo số của trời vậy (1) [54]. Năm Đinh mão. “sơ chi khí” bắt đầu từ 76 khắc cuối cùng là 62 khắc rưỡi, “nhị chi khí” bắt đầu từ 62 khắc 6 phân, cuối cùng là 50 khắc, ‘tam chi khí” băt đầu từ 51 khắc, cuối cùng là 37 khắc rưỡi, “tứ chi khí” bắt đầu từ 37 khắc 6 phân, cuối cùng là 25 khắc, “ngũ chi khí” bắt đầu từ 26 khắc, cuối cùng là 12 khắc rưỡi, “Lục chi khí “bắt đầu từ 12 khắc 6 phân, cuối cùng là thủy hạ 100 khắc. Đó là khí thứ tự trong 6 khí, tính theo số của trời vậy (1). Đến năm sau là năm Mậu thìn, “sơ chi khí” lại bắt đầu khắc thứ nhất. Cứ như thế mãi, hết vòng lại bắt đầu. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết “tuế hậu” như thế nào? [57]. Kỳ Bá thưa rằng: Nhật đi một vòng, thiên khí bắt đầu từ khắc thứ một. Nhật đi hai vòng, thiên khí bắt đầu từ 26 khắc, Nhật đi ba vòng, thiên khí bắt đầu từ 51 khắc, nhật đi bốn vòng, thiên khí bắt đầu từ 76 khắc, nhật đi năm vòng, thiên khí lại bắt đầu từ khắc thứ một. Đó gọi là một kỷ (1) [58]. Vậy nên, về những năm Dần, Ngọ, Tuất, khí hội giống nhai; những năm mão, Vị (Mùi), Hợi, khí hội giống nhau, những năm Thì, Thân, Tý, khí hội giống nhau, những năm Tỵ, Dậu, Sửu, khí hội giống nhau. Cứ như thế, cuối cùng mà lại bắt đầu (2). Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết công dụng thế nào? [60] Kỳ Bá thưa rằng: Nói về trời, phải cầu ở bản; nói về đất, phải cầu ở vị, nói về người, phải cầu ở khí giao (1) [61] Thế nào là Khí giao? [62] Cái vị trên dưới, khí giao ở giữa, tức là nơi ở của người. Cho nên nói: ở trên Thiên khu, thiên khí làm chủ, ở dưới thiên khí, địa khí làm chủ, trong khoảng khí giao, thời người theo đó, muôn vật cũng theo đó (2) [63] Thế nào là sơ và trung? [64] Sơ, phàm 30 độ có lẻ. Trung khí cũng như vậy Sơ, trung để làm gì? [66] Là cốt để chia rẽ trời và đất [67] Xin cho biết rõ [68] Sơ, thuộc về địa khí. Trung, thuộc về cả trời và đất (3) [69] Hoàng Đế hỏi: Hàn với thấp cùng ngộ hợp, táo với nhiệt cùng gia lâm, phong với hỏa cũng cùng chủ tuế, như thế nào? [70] Kỳ Bá thưa rằng: Khi có thắng phục. Thắng, phục gây nên, có đức, có, hóa, có dụng, có biến Nếu biến thời tà khí sẽ phạm đến [71] Sao lại bảo là tà? [72] Vật sinh ra bắt đầu ở sự hóa; vật đến cực đều do ở sự biến. Biến hóa cùng dồn nhau, thành với bại đều do ở đó [73]. Cho nên khí có vãng, phục, dụng có trì, tốc. Nhờ bốn điều kiện đó, mới sinh ra biến, hóa, mà trong cũng do đó mà sinh ra [74]. Hoàng Đế hỏi: [75] Trì, tốc với vãng, phục; phong do đó mà sinh ra, phàm sự biến hóa, đều bởi thịnh suy mà gây nên. Vậy còn sự “thành, bại” ẩn nấp ở bên trong, là vì sao? [76] Kỳ Bá thưa rằng: Phàm có sự thành hay bại, đều do ở động. Nếu động không ngừng, sẽ sinh ra sự biến hóa [77]. Hoàng Đế hỏi: Có kỳ hạn nào không? [78] Kỳ Bá thưa rằng: Không sinh, không hóa, sẽ là kỳ hạn của sự tĩnh vậy [79]. Có khi nào không sinh hóa chăng [80]? Nếu bỏ mất sự đi ra đi vào, thời còn chi là cái công dụng mở đóng của cánh cửa, nếu bỏ mất sự thăng giáng không ngừng của âm dương, thời còn chi là sự sản xuất của muôn loài, muôn vật Vậy, cái khí thăng giáng, xuất, nhập, không một lúc nào ngừng. Nhưng hóa cũng có lớn nhỏ, mà kỳ cũng có xa gần. Bốn điều đó thường phải có luôn. Nếu không, sẽ sinh tai hại. Cho nên có câu nói: “vô hình thời vô hại”. Thật là rất đúng (1) . Thiên sáu mươi tám: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Xa thẳm thay cái đạo của trời! Như đón m y nóåi, như trông vực sâu. Vực sâu còn có thể đo lường, m y nóåi ai biết. Thổ vận, trên th y Thái âm, về năm hỏa vận, trên th y Thiếu dương, Thiếu âm, về năm Kim vận trên th y Dương minh, về năm Mộc vận, trên th y Quyết âm, về năm th y vận, trên th y Thái dương Là. khí tư thiên cùng với cái khí năm vận, cùng hợp, nên ở Thiên nguyên sách gọi là Thiên phù (1) [37]. Hoàng Đế hỏi: Thiên phù với Tuế hội như thế nào? [38]. Kỳ Bá thưa rằng: Như v y gọi là

Ngày đăng: 13/08/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN