1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ – ĐỀ 01 docx

2 158 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 175,19 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ – ĐỀ 01 Câu1: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha ( điện trở của các cuộn dây máy phát điện không đáng kể) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuân R, một cuộn dây thuần cảm, một tụ điện mắc nối tiếp. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A và dòng điện trễ pha /4 so điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì dòng điện cùng pha với điện áp hại đầu đoạn mạch. Cường độ dòng điện khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút là: A. 22 A B. 2 A C. 4A D. 2A Câu 2: Phát biểu nào sau với dòng điện xoay chiều ba pha là không đúng? A. Ba suất điện động xoay chiều lệch pha nhau 120 0 B. Ba dòng điện xoay chiều luôn lệch pha nhau 120 0 C. Ba dòng điện cùng tần số. D. Ba suất điện động cùng tần số Câu 3: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào cuộn sơ cấp thì điện áp thứ cấp là 20V. Khi tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì điện áp thứ cấp là 25V. Khi giảm số vòng dây thứ cấp 90 vòng thì điện áp thứ cấp là A. 10V; B. 12,5V; C. 17,5V; D. 15V Câu 4: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Tổng trở của đoạn mạch giảm. D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu5: Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự giảm dần của chu kì sóng A. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng tím B. Sóng vô tuyến, ánh sáng, ánh sáng tím, vàng, tia tử ngoại C. Sóng vô tuyến, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại, tia gamma D. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc  1 và  2 = 0,4 m. Xác định  1 để vân sáng bậc 2 của  2 = 0,4 m trùng với một vân tối của  1 . Biết 0,38 m   1  0,76 m. A. 0,6 m B. 8/15 m C. 7/15 m D. 0,65 m Câu 7: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm các phần tử theo thứ tự điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm. Điểm M nằm giữa R và C, điểm N nằm giữa C và cuộn cảm. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u=120 2 cos100  t (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa hai đầu đoạn AN có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 60 2 V. B. 30 2 V. C. 120 V. D. 60 V Câu 8: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U 0 cost thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là A. 12 A. B. 4 A. C. 2 2 A. D. 2,4 A. Câu 9: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là n đ , tia tím là n t . Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho đt n i n 1 sin 1  . Tia ló là: A. tia đỏ B. tia tím C. cả tia tím và tia đỏ D. không có tia nào ló ra Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng  1 = 0,4m thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng  1 bằng bức xạ có bước sóng  2 = 0,6m thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được A. 41 vân sáng; B. 52 vân sáng; C. 10 vân sáng; D.26 vân sáng; Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đâu một hộp đen X thì cường độ dòng điện là 0,25A và dòng điện sớm pha /2 so với điện áp. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp Y thì cường độ dòng vẫn là 0,25 nhưng dòng điện cùng pha với hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm X và y nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị: A. 4 2 A B. 8 2 A C. 2 2 A D. 2 A Câu 12. Một đoạn mạch AN gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở, đoạn mạch NB gồm cuộn thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp U AB = 3 U AN ; U NB =2U AN . Khi đó ta có hệ thức đúng là A. 2 2 . L C C Z Z Z R   B. 2 ( ) L L C R Z Z Z   C. 2 L C R Z Z  D. 2 ( ) C L C R Z Z Z   Câu 13: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại? A.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 m  . C.Tia hồng ngoại làm phát quang nhiều chất . D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về photon? A. Mỗi photon có năng lượng xác định. B. Photon không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Khi đi trong không khí thì photon mất dần năng lượng. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì photon thay đổi tốc độ. Câu 15: Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng W t , động năng W đ và sau đó thời gian Δt vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3lần. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng A. 0,88s B. 0,22s; C. 0,44s. D. 0,11s Câu 16: Một vật dao động điều hoà trong một chu kì T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn 4  lần tốc độ trung bình trong một chu kì làA. 3 T B. 2 T ; C. 2 3 T ; D. 4 T Câu 17: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2 40 ( ) u u acos t cm    , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 / cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 18: Một vật dao động điều hoà, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Gọi W t1 là thế năng khi vật ở vị trí có li độ 2 A x  ; gọi W t2 là thế năng khi vật có vận tốc là 2 A v   . Liên hệ giữa W t1 và W t2 là A.W t1 = W t2 ; B. W t1 =3W t2 ; C. W t2 =3W t1 ; D.W t2 =4W t1 . . ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ – ĐỀ 01 Câu1: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha ( điện trở của các cuộn. Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng W t . D. 9,7 cm. Câu 18: Một vật dao động điều hoà, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Gọi W t1 là thế năng khi vật ở vị trí có li độ 2 A x  ; gọi W t2 là thế năng khi vật có vận tốc là 2 A v   .

Ngày đăng: 13/08/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w