1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Đề kiểm tra Vật lý đại cương - đề số 2 ppt

2 958 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA VLĐC1 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 15’ Không sử dụng tài liệu. Không viết vào đề thi. Nộp lại đề cùng với phiếu trả lời. 1. Chọn phát biểu đúng: a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm bất kỳ. b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động. c) Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại. d) a, b, c đều đúng. 2. Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi vectơ bán kính: →→→ += j.tsin4i.tsin4r (SI). Qũi đạo của nó là đường: a) thẳng b) elíp c) tròn d) cong bất kỳ 3. Phát biểu nào sau đây chỉ tốc độ tức thời? a) Ôtô chuyển động từ A đến B với tốc độ 40km/h. b) Vận động viên chạm đích với tốc độ 10m/s. c) Xe máy chuyển động với tốc độ 30km/h trong thời gian 2 giờ thì đến TPHCM. d) Tốc độ của người đi bộ là 5 km/h. 4. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất với vận tốc đầu nòng là 800m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 30 o . Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt được. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s 2 . a) 2000m b) 4000 m c) 8000 m d) 16000 m 5. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm: a) không đổi cả về phương , chiều lẫn độ lớn. b) không đổi về độ lớn. c) luôn cùng phương, chiều với vectơ vận tốc. d) a, b, c đều sai. 6. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t 2 + 2t 3 , với t ≥ 0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều chuyển động tại vị trí: a) x = 1m b) x = – 2m c) x = – 7m d) x = 0m 7. Một lò xo chịu tác dụng bởi một lực kéo 5N thì giãn ra 4cm. Hệ số đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây? a) 1,25N/m b) 125N/m c) 250N/m d) 80N/m 8. Trọng lực có đặc điểm nào sau đây? a) Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự quay của Trái Đất. b) Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí. c) Có biểu thức P m g → → = , với m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường. d) a, b, c đều là các đặc điểm của trọng lực. 9. Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực → F và trượt trên sàn ngang như hình 6.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây? a) a = m mgcosF µ−α b) a = F(cos sin ) mg m α + µ α −µ c) a = m cosF α d) a = m mg)sin(cosF µ−αµ−α 10.Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F → như hình 6.2. Biết F = 20N, α = 30 0 , g = 10 m/s 2 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật. a) 0,83 m/s 2 b) 0,6 m/s 2 c) 1 m/s 2 d) 2 m/s 2 Hết ) → F m α Hình 6.2 . KIỂM TRA VLĐC1 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 15’ Không sử dụng tài liệu. Không viết vào đề thi. Nộp lại đề cùng với phiếu trả lời. 1 mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật. a) 0,83 m/s 2 b) 0,6 m/s 2 c) 1 m/s 2 d) 2 m/s 2 Hết ) → F m α Hình 6 .2

Ngày đăng: 20/01/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w