Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là Câu 2 :.. Trên kính ảnh của máy quang phổ ta thấy các vạch tối xuất hiện trên nền sáng trắng xen kẽ các vạ
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA 15PHUT MÔN: VẬT LÍ 12 (Đề 3)
Câu 1
:
Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc 1=0,4µm; 2=0,52µm và 3=0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là
Câu 2
:
Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,45µm và λ2 Người ta thấy vân sáng thứ 6 ứng với bức xạ λ1 trùng với vân sáng thứ 5 ứng với bức xạ λ2 Tìm λ2
Câu 3
:
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1 = 0,51 m và 2 Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2 Tính 2 Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7m
A 0,69 m B 0,65 m C 0,64 m D 0,68 m
Câu 4
:
Khi nghiên cứu quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố cách phát biểu nào sau đây không đúng?
A Trên kính ảnh của máy quang phổ ta thấy các vạch tối xuất hiện trên nền sáng trắng xen kẽ các vạch màu
đơn sắc
B Nhiệt độ của đèn chứa khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục
C Số vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ bằng số vạch màu đơn sắc trong quang phổ phát xạ của chính
nguyên tố đó
D Hiện tượng đảo sắc cho thấy một đám hơi có khả năng phát ra thành phần đơn sắc nào thì có thể hấp thụ
thành
phần đơn sắc đó
Câu 5
:
Hai lăng kính tiết diện là tam giác vuông giống nhau có chiết suất n = 1,5và
góc chiết quang A = 45.10-3rad được ghép sát đáy Trước hai lăng kính cách
40cm có một khe hẹp S thuộc đường thẳng qua mặt tiếp xúc hai đáy Sau lăng kính 1,4m
đặt một màn ảnh vuông góc với mặt tiếp xúc S được chiếu bằng ánh sáng có m Khoảng vân quan sát được trên màn là:
Câu 6
:
Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím la 0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m) Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ còn có bao
nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?
Câu 7
:
Cưa đôi một thấu kính hội tụ có f = 40cm theo mặt phẳng qua trục chính, tách hai nửa thấu kính cách nhau một khoảng e = 2mm Đặt một nguồn sáng S trên trục chính cách thấu kínhd = 80cm, sau thấu kính l=2m đặt một màn ảnh ta quan sát được một hệ vân giao thoa Người ta đo được khoảng vân i = 0,15mm Tính bước sóng ánh sang?
Câu 8
:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A Một ứng dụng quang trọng của quang phổ liên tục là đo nhiệt độ của vật phát sáng do nung nóng
B Các vật khác nhau được nung nóng đến cùng một nhiệt độ sẽ cho hai quang phổ liên tục khác nhau
C Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn
D Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ Câu 9
:
Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa B vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa
Trang 2Câu
10 : Hai khe Young được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm Cho biết khoảng
cách từ haikhe đến màn hứng vân giao thoa là 1,5m và vị trí của vân sáng thứ tư cách vân trung tâm 12mm Hai khe Young cách nhau
DA