loét dạ dày tá tràng

23 469 0
loét dạ dày tá tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp. Loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp.  Không nguy hiểm đến tính mạng nhưng Không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng đến khả năng làm việc và lao ảnh hưởng đến khả năng làm việc và lao động. động.  Có thể gây biến chứng nặng nếu không Có thể gây biến chứng nặng nếu không được theo dõi và điều trị đúng được theo dõi và điều trị đúng  Dịch tễ loét dạ dày- tá tràng Dịch tễ loét dạ dày- tá tràng  Loét dạ dày tuổi thường gặp 40- 60 tuổi Loét dạ dày tuổi thường gặp 40- 60 tuổi  Loét hành tá tràng tuổi thường gặp 20- Loét hành tá tràng tuổi thường gặp 20- 50 tuổi 50 tuổi  Tỉ lệ nam/ nữ loét dạ dày xấp xỉ 1 Tỉ lệ nam/ nữ loét dạ dày xấp xỉ 1  Tỉ lệ nam/ nữ loét hành tá tràng là 3/1- Tỉ lệ nam/ nữ loét hành tá tràng là 3/1- 4/1 4/1 Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Tế bào học Tế bào học  Biểu mô bề mặt niêm mạc dạ dày là lớp tế bào hình Biểu mô bề mặt niêm mạc dạ dày là lớp tế bào hình trụ xen giữa các tế bào là các ống tuyến hay là các trụ xen giữa các tế bào là các ống tuyến hay là các không bào để dẫn vào lòng dạ dày không bào để dẫn vào lòng dạ dày  Các tuyến dạ dày đều đổ vào các không bào Các tuyến dạ dày đều đổ vào các không bào  + 3/ 4 trên dạ dày là tuyến thân vị gồm nhiều tế bào + 3/ 4 trên dạ dày là tuyến thân vị gồm nhiều tế bào cổ tuyến tiết nhầy cổ tuyến tiết nhầy  2 loại tế bào khác : 2 loại tế bào khác : Tế bào viền tiết HCl và yếu tố Tế bào viền tiết HCl và yếu tố nội nội  Tế bào chính tiết Pepsinogen Tế bào chính tiết Pepsinogen  + Hang vị : Tuyến ít hơn chỉ sản xuất chủ yếu là lớp + Hang vị : Tuyến ít hơn chỉ sản xuất chủ yếu là lớp nhầy nhầy  + Tế bào G ở hang vị tiết Gastrin + Tế bào G ở hang vị tiết Gastrin  Lớp tổ chức liên kết (Laminapropria) chứa nhiều tổ Lớp tổ chức liên kết (Laminapropria) chứa nhiều tổ chức bạch huyết chức bạch huyết  Lớp cơ Lớp cơ TÕ bµo biÓu m« bÒ mÆt TÕ bµo viÒn TÕ bµo chÝnh Líp c¬ Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Sinh lí bài tiết dịch vị Sinh lí bài tiết dịch vị  H+ bài tiết chủ yếu bởi tế bào thành ở thân vị H+ bài tiết chủ yếu bởi tế bào thành ở thân vị nhờ bơm H+/K+ ATPase nhờ bơm H+/K+ ATPase  Điều hoà bài tiết dịch vị Điều hoà bài tiết dịch vị  Giai đoạn đầu tiên Giai đoạn đầu tiên : Khi vừa nuốt thức ăn dịch : Khi vừa nuốt thức ăn dịch vị tiết ra nhờ tác động vào dây thần kinh X, vị tiết ra nhờ tác động vào dây thần kinh X, chất trung gian hoá học là Acetylcholin chất trung gian hoá học là Acetylcholin  Giai đoạn tiếp theo Giai đoạn tiếp theo : Khi tiếp xúc với thức ăn : Khi tiếp xúc với thức ăn dạ dày căng ra chứa đầy thức ăn. Gastrin hoạt dạ dày căng ra chứa đầy thức ăn. Gastrin hoạt hoá kích thích tiết HCl. Lúc này cần cơ chế hoá kích thích tiết HCl. Lúc này cần cơ chế feedback; HCl tăng lên ức chế tiết Gastrin feedback; HCl tăng lên ức chế tiết Gastrin đồng thời làm môn vị mở ra đồng thời làm môn vị mở ra  Khi thức ăn xuống ruột Khi thức ăn xuống ruột : Khởi đầu acid amin : Khởi đầu acid amin được hấp thu nhờ men tiêu hoá có sẵn sau được hấp thu nhờ men tiêu hoá có sẵn sau kích thích sản xuất tiếp các enzym tiêu hoá kích thích sản xuất tiếp các enzym tiêu hoá khác khác Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh  Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ  Các yếu tố tấn công Các yếu tố tấn công  Tăng tiết acid + men tiêu hoá Tăng tiết acid + men tiêu hoá  Zollinger Ellison Zollinger Ellison  HP 70- 90% loét dạ dày có mặt của HP HP 70- 90% loét dạ dày có mặt của HP  Các yếu tố bảo vệ giảm Các yếu tố bảo vệ giảm  Lớp nhầy bề mặt tiết Bicarbonat Lớp nhầy bề mặt tiết Bicarbonat  Biểu mô bề mặt giúp ngăn cản sự xâm nhập của HP Biểu mô bề mặt giúp ngăn cản sự xâm nhập của HP  Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền  Tiền sử gia đình ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng Tiền sử gia đình ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng gặp ở 1/ 4 số BN gặp ở 1/ 4 số BN  Yếu tố môi trường Yếu tố môi trường  AINS làm tăng nguy cơ loét do ức chế bài tiết AINS làm tăng nguy cơ loét do ức chế bài tiết Prostaglandin Prostaglandin  Stress Stress  Thuốc lá, rượu Thuốc lá, rượu  Chế độ ăn nhiều chất xơ Chế độ ăn nhiều chất xơ Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Giải phẫu bệnh Giải phẫu bệnh  Đại thể Đại thể  ổ loét lõm sâu ăn qua lớp cơ thậm chí có thể ổ loét lõm sâu ăn qua lớp cơ thậm chí có thể gây thủng gây thủng  Các nếp niêm mạc cách bờ ổ loét một đoạn Các nếp niêm mạc cách bờ ổ loét một đoạn là các niêm mạc phù nề, đều, không đều, là các niêm mạc phù nề, đều, không đều, sườn ổ loét thoai thoải xuống đáy ổ loét sườn ổ loét thoai thoải xuống đáy ổ loét  Đáy ổ loét là lớp hoại tử tiết fibrin + bạch Đáy ổ loét là lớp hoại tử tiết fibrin + bạch cầu cầu  Bờ ổ loét: Tổ chức liên kết xâm nhập tế bào Bờ ổ loét: Tổ chức liên kết xâm nhập tế bào viêm với nhiều mạch máu xung huyết viêm với nhiều mạch máu xung huyết  Tổ chức xơ Tổ chức xơ [...]... tiêu hoá 15%- 20% loét dạ dày 20%- 30% loét hành tá tràng 70% xuất huyết tiêu hoá chỉ biểu hiện bằng phân đen Lâm sàng Thủng : Hay xảy ra với loét hành tá tràng , nhất là loét mặt trước HTT Loét mặt sau đôi khi khó chẩn đoán (thủng bít) Lâm sàng Hẹp môn vị Loét hành tá tràng gây hẹp môn vị 6- 10% Loét tiền môn vị gây hẹp môn vị nhanh Cần phát hiện hẹp thứ phát do K Loét dạ dày tá tràng Điều trị Nguyên... + sinh thiết định kì đối với loét dạ dày Loét cấp tính do Stress : Sau chấn thương, điều trị tại khoa hồi sức phẫu thuật, bỏng, suy đa phủ tạng Loét dạ dày tá tràng     Tiến triển Đau có thể tự hết dù không điều trị 40% sau 2 tuần Sẹo trên nội soi xuất hiện muộn hơn với loét dạ dày Không có mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi Loét dạ dày tá tràng            ... Viêm tuỵ Cơn đau thắt ngực Đại tràng Loét dạ dày tá tràng            Chẩn đoán phân biệt Khi nội soi có loét Chẩn đoán phân biệt loét lành tính với ác tính Những triệu chứng nội soi của loét ác tính + ổ loét lớn thường là 1 ổ + ổ loét cứng + Hình thù không hằng định + Giả mạc bẩn + Thâm nhiễm xung quanh nhiều Chẩn đoán xác định bằng sinh thiết nhiều mảnh ở bờ ổ loét (khoảng 10 mảnh) Nên theo... Loét dạ dày tá tràng XQ :Không còn được chỉ định nữa với chẩn đoán loét kinh điển  Chỉ chụp khi  K thể thâm nhiễm  Khi có CCĐ nội soi  Chuẩn bị phẫu thuật  Không có điều kiện làm nội soi  CTM : đánh giá mức độ thiếu máu  Siêu âm: tìm các bệnh phối hợp : Sỏi mật , viêm tuỵ, u tuỵ  Loét dạ dày tá tràng  Chẩn đoán phân biệt Đau bụng: Dyspepsie rất... trị nội khoa:  Dùng thuốc giảm tiết acid  Tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày  Thuốc diệt HP  Điều trị hỗ trợ, nâng cao sức khoẻ, chế độ ăn, nghỉ ngơi,  Điều trị gồm có các giai đoạn tấn công và duy trì và phải theo dõi định kỳ cho bệnh nhân Loét dạ dày tá tràng Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày 1 Các thuốc có tác dụng đến vỏ não Metoclopramide (Primpéran) viên10mg 10-30mg/ngày Sulpirid... pyrenzepin: tác dụng mạnh hơn, ít tác dụng phụ Các thuốc giảm tiết Acid  Nhóm thuốc ức chế thụ thể H2 Các thế hệ: cimetidin liều 800-1000 mg/ ngày, ranitidine 150 - 300 mg/ngày, famotidin 20 - 40 mg / ngày, nizzatidin 20 - 40 mg/ ngày  Nhóm thuốc ức chế bơm Proton Các thế hệ: Omeprazol 20- 40 mg / ngày, Lansoprazol 30 mg/ ngày, Pantoprazol 40mg/ngày; Raberprazol 20 mg / ngày Loét dạ dày tá tràng Các... 20- 40 mg / ngày, Lansoprazol 30 mg/ ngày, Pantoprazol 40mg/ngày; Raberprazol 20 mg / ngày Loét dạ dày tá tràng Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày 3 Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày  Prostaglandin: tăng tiết nhày: misoprostol 800 mg / ngày  Thuốc bọc niêm mạc dạ dày: Sucrafate, Gastropugite Gelusil  Bất lợi: giảm hấp thu một số chất : β bloquant, digitalit, diuretique, cyclin  Thuốc trung hoà acid:... Bismuth: Subcitrate Bismuth 5 Thuốc diệt Helicobacter Pylori  Các thuốc kháng sinh: amoxylin, tetracycline, metronidazol, clarythromycin  Kết hợp tốt nhất: amoxylin và clarythromycin 7-10 ngày  Loét dạ dày tá tràng Cách dùng thuốc:  Thuốc giảm tiết acid và kháng sinh  Thuốc Bismuth và kháng sinh: khi có HP kháng thuốc  Thuốc bọc niêm mạc và kháng sinh  Nên phối hợp thêm với các thuốc điều trị triệu... vào triệu chứng lâm sàng)  Bổ sung thêm vitamin nhất là vita min B12, sắt, truyền máu khi có chảy máu nặng Chế độ ăn  Khi đau: ăn lỏng, hạn chế lao động nặng  Ngừng thuốc lá  Ngừng thuốc độc với dạ dày : AINS , chống đông . LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp. Loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp.  Không. loét dạ dày- tá tràng Dịch tễ loét dạ dày- tá tràng  Loét dạ dày tuổi thường gặp 40- 60 tuổi Loét dạ dày tuổi thường gặp 40- 60 tuổi  Loét hành tá tràng tuổi thường gặp 20- Loét hành tá. soi Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng  Biến chứng Biến chứng  Xuất huyết tiêu hoá Xuất huyết tiêu hoá  15%- 20% loét dạ dày 15%- 20% loét dạ dày  20%- 30% loét hành tá tràng

Ngày đăng: 13/08/2014, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

  • Loét dạ dày tá tràng

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan