1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng công ty Hoàng An - 3 doc

22 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 312,53 KB

Nội dung

47  Khoản mục chi phí sản xuất chung Qua biểu 3 ta thấy giá thành thực tế so với kế hoạch giảm 1595124 đồng tương ứng với tỷ lệ hạ là 6,48%. Như vậy, Công ty đã hoàn thành kế hoạch về khoản mục chi phí sản xuất chung. Có thể do hai nguyên nhân sau đây: Do công tác lập kế hoạch chưa sát với thực tế. Thời gian thi công công trình ở vào khoảng 7 tháng và địa điểm công trình lại trong địa bàn Hà N ội nên trong quá trình thi công không phát sinh thêm nhiều loại chi phí như: Giao dịch, tiếp khách địa phương, chi phí đi lại, công tác phí cho cán bộ quản lý ngoài kế hoạch. Để tiết kiệm chi phí này ngoài việc lên kế hoạch quản lý chặt chẽ, Công ty và đội sản xuất đã có biện pháp đẩy nhanh tiến độ thi công. Với công trình này, chi phí chung chiếm tỷ trọng nhỏ do đã tiết kiệm một số khoản như: Tiếp khách, ăn ở, đi lại, công tác phí, phí điện thoại đã chi tiêu hợp lý. Công ty trong quá trình thi công phải chuyển công nhân, máy móc cần thiết đến chân công trình. Chi phí cho công tác này đã được quản lý tốt, đã áp dụng hình thức thuê một số máy móc tại ngay gần nơi thực hiện công trình nên đã giảm được chi phí. Nhưng việc di chuyển máy móc và xây lều lán cho công nhân vẫn là một vấn đề tương đối khó đối với Công ty, làm sao phải tổ chức thực hiện có hiệu quả hơ n.  Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty đã hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ cả về mức hạ và tỷ lệ hạ, với mức hạ giảm 684.664.761 đồng tương ứng với tỷ lệ hạ là 8,12%. Nguyên nhân cơ bản là do chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm. Biểu 5: Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp của công trình 48 Đơn vị tính: VNĐ TT Nội dung chi phí QLDN Giá trị Tỷ trọng% 1 Chi phí nhân viên quản lý 41932671 27,67 2 Chi phi vật liệu đồ dùng QL 17914897 11,82 3 Chi phí công cụ đồ dùng VP 3937340 2,6 4 Chi phí khấu hao TSCĐ 43901341 28.97 5 Thuế và lệ phí 4331074 2,86 6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 25592710 16,89 7 Chi phí khác bằng tiền 14746998 9,19 Cộng 151547013 100 Theo số liệu biểu 3 ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế giảm so với kế hoạch là 18.399.159 đồng tương ứng với tỷ lệ hạ là 10,82%. Có thể nói đó cũng là dấu hiệu cho thấy công tác quản lý khoản mục chi phí này là rất tốt. Qua biểu 5 ta thấy khoản mục chi phí bằng tiền chiếm tỷ trọng không cao trong chi phí quản lý doanh nghiệp. Để đạt được thành quả như vậy phả i kể đến việc công ty đã khắc phục được sự thiếu vốn lưu động trong sản xuất mặc dù chi phí lãi vay Ngân hàng hiện nay là rất cao. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tham gia đấu thầu và thắng thầu, khả năng tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty. Theo biểu 3 thì giá thành toàn bộ công trình theo kế hoạch là 8425020054 đồng còn thực tế là 7740355293 đồng. Như vậy, so với k ế hoạch thì giá thành toàn bộ thực tế đã giảm 684.664.761 đồng tương ứng với tỷ lệ hạ là 8,12%. Ta có thể thấy rằng công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành và tỷ lệ hạ là khá cao. Thực sự cho thấy họ đã quan tâm sát sao và nghiêm túc trong quá trình thi công. Tất cả các khoản mục chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công đều hạ với đánh giá là tốt. Có thể nói khó có công trình nào có 49 được tỷ lệ hạ giá thành cao như vậy và thực sự đây là một thành công rất đáng khích lệ của công ty. Việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí, thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý, đẩy nhanh tiến độ thi công hơn nữa và tổ chức tốt việc cung ứng vật tư đã giúp cho công ty đạt được mục tiêu hạ giá thành một cách xuất sắc. 2.3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm  Những ưu điểm: Công ty đã thực sự quan tâm đến công tác hạ giá thành sản phẩm: Quá trình thi công được tổ chức khoa học, tổ chức mặt bằng thi công hợp lý, đơn giản hoá dần bộ máy quản lý tại công trường. Công ty cũng quan tâm giáo dục đội ngũ lao động có ý thức tiết kiệm chi phí, tinh thần thi đua sáng tạo trong sản xuấ t. Do đó đại bộ phận các công trình có mức tiêu hao nguyên vật liệu thấp hơn dự toán, chi phí sử dụng máy giảm tương đối, chi phí sản xuất chung giảm rõ rệt. Đây là một thành tích nổi bật của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Mặt khác, bằng hình thức tăng cường hơn máy móc, giảm lao động hợp đồng, sử dụng lao động thuê ngoài, đặc biệt là biện pháp khoán việc đối với các đội sản xuất buộc các đội phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả hoạt động mà cụ thể là hạch toán chi phí chính xác, nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra một điểm phải kể đến là công tác khuyến khích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật đã góp phần không nhỏ trong công tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý của Công ty đã khuyến khích cán bộ công nhân viên tìm tòi đề xuất sáng kiến cả i tiến kỹ thuật, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất mà đây là một ưu điểm cần phát huy. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong công 50 tác lập dự toán chi phí và thực hiện dự toán chi phí. Công tác quản lý ở Công ty đã chú trọng hướng vào tiết kiệm từng khoản mục chi phí trong đó đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng máy và nhân công. Nếu như trong những năm trước đây, việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp xây lắp là một thách thức lớn. Nhưng hiên nay, Công ty đã khắc phục được từ khâu lựa chọ n nguồn hàng cho đến khâu lựa chọn phương thức thanh toán, phương thức vận chuyển bốc dỡ tại chân công trình… đưa ra áp dụng hiệu quả làm giảm đáng kể chi phí thu mua và đảm bảo cung cấp thường xuyên đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất. Để giảm khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao, các biện pháp của Công ty hướng vào giảm hao hụt trong khâu vận chuyển, bảo quản và hao hụt trong khâu thu mua bàn giao, thực hiện đúng định mức sử dụng không để xảy ra hiện tượng lãng phí nguyên vật liệu. Chi phí nhân công cũng là một khoản mục mà Công ty có sự điều chỉnh hợp lý và đã thu được kết quả khả quan. Bằng phương pháp khoán là chủ yếu và thuê nhân công ngoài thì chi phí nhân công đã giảm đi. Công ty đã tiết kiệm được đáng kể chi phí, đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập của công nhân ngày càng được cải thiện. Việ c đưa máy móc thiết bị mới vào sử dụng, cơ giới hoá các công việc đã làm thực sự thay đổi tình hình sản xuất. Chi phí máy móc tăng về tỷ trọng nhưng vẫn hoàn thành được kế hoạch sản xuất đề ra.  Những hạn chế cần khắc phục: Trong công tác xây dựng kế hoạch giá thành mặc dù các khoản mục chi phí thực tế đều hạ thấp so với kế hoạ ch nhưng vẫn còn có thể đạt được tốt hơn nữa đặc biệt là đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công chưa sát với thực tế phát sinh tại công trường. 51 Giá nguyên vật liệu trong dự toán được tính theo đơn giá và hồ sơ điều chỉnh mà Nhà nước ban hành nhưng trên thực tế thì hệ số này còn một khoảng cách so với sự biến động giá cả trên thị trường. Trong quá trình thi công việc lập kế hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu đặc biệt là các nguyên vật liệu chủ yếu còn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến giá thành thực tế các công trình còn lên xuố ng theo sự biến động giá cả nguyên vật liệu trên thị trường. Quá trình cung cấp nguyên vật liệu còn gặp khó khăn. Việc thu và cấp phát nguyên vật liệu ngay tại chân công trình có thuận lợi là giảm chi phí dự trữ, bảo quản nhưng dẫn đến tình trạng phụ thuộc quá lớn vào thị trường. Đặc biệt vào mùa khô, mùa xây dựng thường xảy ra các cơn sốt giá cả nguyên vật liệu. Một số công trình áp dụng ph ương pháp khoán đối với chi phí nhân công nhưng ở những công trình này chi phí nhân công so với kế hoạch vẫn cao bởi vì chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cung ứng vật tư, đội sản xuất. Chưa tạo điều kiện cho người lao động làm việc dẫn đến năng suất lao động chưa cao. Mặt khác, đối với phương pháp khoán tồn tại hai nhược điể m cơ bản là trình độ kỹ thuật và ý thức tổ chức lao động của công nhân thuê ngoài thị trường mà số lao động thuê ngoài thường là lao động phổ thông có trình độ tay nghề thấp làm việc theo kinh nghiệm, không có kiến thức cơ bản do đó đối với những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao họ không làm được hoặc làm lãng phí vật liệu, giờ máy thi công. Ta cũng biết rằng phần lớn các lao động thuê ngoài là nông dân các t ỉnh lân cận Hà Nội tìm việc, do vậy chỉ ràng buộc với Công ty trong các hợp đồng ngắn hạn. Khi vào mùa vụ nông nghiệp, họ tự ý bỏ về gây cản trở cho việc đẩy mạnh tiến độ thi công và kéo dài thời gian xây dựng làm tăng chi phí quản lý công trình cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp. 52 Lực lượng lao động chưa được bố trí hợp lý, chưa thực sự tinh giảm. Công ty chưa khai thác có hiệu quả lực lượng lao động thuê ngoài trên thị trường, lao động tại địa phương. Về khoản mục chi phí sản xuất chung Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đề ra. Do công tác lập kế hoạch chưa sát với thực tế. Thời gian thi công công trình tương đối dài nên trong quá trình thi công thường phát sinh thêm nhiều loại chi phí làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của Công ty. Việc quản lý và sử dụng các máy móc thiết bị và tài sản cố định khác chưa có hiệu quả, đây là một nhân tố tác động không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc khai thác sử dụng máy móc chưa hiệu quả nhiều tháng hoạt động rất ít trong khi đó Công ty vẫn phải tính khấu hao, quản lý và trả lãi vay Ngân hàng. Công ty chưa quan tâm đúng mức đến công tác hạ giá thành sản phẩm. Công tác lập dự toán giá thành chỉ dừng lại ở mức tính giá thành và giá trị dự toán mà không xác định chỉ tiêu hạ giá thành, mức hạ giá thành kế hoạch trong từng công trình. 53 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG AN 3.1. Phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 54 Phương hướng hay chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đó. Nếu chiến lược sản xuất kinh doanh là định hướng, là mục tiêu của công ty cần đạt tới thì công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm là một trong những công cụ quan trọng nhất để biến những “khát v ọng” ấy thành hiện thực. Vì vậy, chúng ta cần thiết phải xem xét chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, coi đó như là một kim chỉ nam cho việc tìm kiếm giải pháp tăng cường quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm của công ty thể hiện trên các phương diện chủ yếu: 3.1.1. Định hướng phát triển của công ty Xây dựng và phát triển Công ty trở thành Công ty mạnh lấy hiệu quả kinh tế làm thướ c đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững. Thực hiện đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, sửa chữa thiết bị thi công… Phát huy mọi nguồn lực để nâng cao sức cạnh tranh, giải quyết đủ việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. 3.1.2. Mục tiêu phát triển của công ty Trên cơ sở những định hướng phát triể n, Công ty đã đưa ra những mục tiêu thực hiện như sau: + Phấn đấu trở thành Công ty mạnh toàn diện với nhiều ngành nghề, sản phẩm, có năng lực cạnh tranh cao. + Phấn đấu giá trị tăng trưởng kinh tế hàng năm về lợi nhuận đạt từ 15- 20%. + Bảo toàn và phát triển vốn điều lệ đến hết năm 2010 đạt giá trị 10 tỷ đồng. + Đảm bả o đủ việc làm cho các cán bộ công nhân viên trong công ty + Thu nhập bình quân tăng từ 10-15%. 55 + Tổ chức khai thác sử dụng tối đa các phương tiện vận tải thuỷ, bộ sẵn có để vận chuyển vật tư thiêt bị phục vụ các công trình. 3.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 3.2.1. Những thuận lợi của công ty + Mặc dù công ty mới được thành lập, nhưng lãnh đạo công ty lại là những người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành xây dựng, vì vậy công ty có khá nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vự c xây dựng cơ bản. Đó là tiền đề, là cơ sở vững chắc tạo điều kiện trong kinh doanh. + Được sự giúp đỡ của Bộ Xây dựng và các ngành chức năng như: Ngân hàng, tổ chức Tài chính tín dụng, chính quyền địa phương… + Công ty có tinh thần đoàn kết, phát huy tinh thần cách mạng vượt qua mọi thử thách, hăng hái thi đua liên tục hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Cán bộ công nhân viên trong công ty đều là những người có kinh nghiệm, nhiệt tình và có đầy đủ trình độ chuyên môn để phục vụ cho công ty. Công ty đã xây dựng được định hướng phát triển là đổi mới phương thức quản lý điều hành, đầu tư thiết bị, công nghệ tiến tiến, đào tạo con người nhằm đáp ứng các yêu cầu cao nhất của khách hàng, Công ty cam kết thực hiện dựa trên những nguyên tắc: - Không ngừng phát triển, đầu tư đổ i mới, đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng và tổng hợp của khách hàng. - Luôn quan tâm và liên hệ chặt chẽ với khách hàng, đảm bảo cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất. - Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng. - Thường xuyên chăm lo cải thiện đi ều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 3.2.2. Những khó khăn của công ty 56 Thứ nhất là: Nền kinh tế thị trường đem lại cho Công ty nhiều thuận lợi, thời cơ mới, nhưng đồng thời cũng xuất hiện những khó khăn, thách thức. Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực và quốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tìm kiếm và giải quyết vi ệc làm cho người lao động, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm công nghiệp sẽ còn hết sức khó khăn do phải cạnh tranh ngày càng gay gắt. Thứ hai là: Sự biến động bất thường của giá nguyên vật liệu gây khó khăn cho công ty trong việc thực hiện kế hoạch gía thành các công trình, nhất là trong năm 2003 và 2004 giá nguyên vật liệu tăng, giảm nhanh đến bất ngờ. Thứ ba là: Hoạt động của công ty có tính chất lưu động, trong quá trình sản xuất phải thường xuyên di chuyển máy móc, công cụ, người lao động. Từ đây làm nảy sinh những khó khăn trong việc quản lý chi phí cũng như làm phát sinh thêm một số chi phí phụ làm tăng giá thành sản phẩm. Thứ tư là: Quá trình xây dựng thường chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu nên dễ bị gián đoạn gây ứ đọng vốn. Thứ năm là: S ản phẩm hoàn thành theo từng đơn đặt hàng, do đó phải lập dự toán trước về giá thành, tính toán cẩn thận trước khi tham gia đấu thầu. Thứ sáu là: Việc phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ với đội sản xuất đôi lúc, đôi chỗ còn chưa chặt chẽ chưa nhịp nhàng. 3.3. Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH xây dựng và thương m ại hoàng an. Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận và phân tích tình hình thực tế trong công tác quản lý – lập và thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. Để hạ giá thành sản phẩm, các công trình, hạng mục công trình đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, có sự phối hợp nhiều cấp, nhiều mặt trong toàn bộ hoạt động của công ty. Song do khả năng có hạn và giới h ạn của đề tài, em xin nêu một số biện pháp cơ bản như sau: 3.3.1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu [...]... quản lý chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của Công ty 2 .3. 3 Đánh giá chung về công tác quản lý, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm + Những ưu điểm + Những hạn chế cần khắc phục Chương 3: Phương hướng và biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng An 3. 1 Phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 3. 1.1... 1.1.2 .3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.2 Chi phí quản lý kinh doanh và giá thành sản phẩm 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.2.2 Nội dung công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 1.2 .3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 1 .3 Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. .. của công ty 3. 1.2 Mục tiêu phát triển của công ty 3. 2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 3. 2.1 Những thuận lợi của Công ty 3. 2.2 Những khó khăn của công ty 3. 3 Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng An 67 24 26 26 26 27 28 33 33 35 36 37 40 47 47 48 51 51 52 52 52 52 53 54 3. 3.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu 3. 3.2... thực tập tại Công ty em đã tích cực tìm hiểu tình hình quản lý chi phí sản xuất cũng như phương pháp hạ giá thành sản phẩm của Công ty Nhìn chung Công ty đã rất cố gắng trong công tác quản lý chi phí, lập cũng như đề ra một số phương pháp nhằm làm hạ giá thành sản phẩm xây lắp Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, hơn nữa vấn đề quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một vấn đề... phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.1 Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp a Khái niệm b Đặc điểm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1.2 Phân loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của giá thành sản phẩm 1.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm. .. lý sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác quản lý kế toán 2.2 Khái quát tình hình tài chính của Công ty 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của Công ty 2.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua 2 .3 Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của Công ty 2 .3. 1 Công tác tập hợp chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm ở Công ty 2 .3. 2 Tình hình công. .. lượng sản phẩm 66 Trang 1 4 4 4 4 4 6 7 10 10 11 12 17 17 18 19 19 19 22 22 23 24 24 e Nhân tố giá cả Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng An 2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng An 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty 2.1 .3 Tổ... vi phạm + Phát huy chế độ khoán công việc, hạng mục cho các đội sản xuất đồng thời đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành, rút kinh nghiệm 3. 3.4 Tăng cường công tác quản lý và khai thác TSCĐ Bất kể một công ty xây dựng nào cũng đòi hỏi công ty phải mua sắm những tài sản cố định có giá trị lớn do đó để tiết kiệm được chi phí và giảm giá thành sản phẩm thì đòi hỏi công ty phải quản lý và khai... cô giáo, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Em biết bài viết này chưa thể góp một phần dù là nhỏ bé vào việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của Công ty cũng như việc quản lý chi phí giá thành chung, nhưng việc nghiên cứu về chi phí và giá thành thực sự là mong muốn của em 63 Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Phạm Văn Dũng cùng các cô chú anh... phẩm 1 .3. 1 Ý nghĩa của giảm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 1 .3. 2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp a Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ b Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính của doanh nghiệp c Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp . phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 18 1.2 .3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm 19 1 .3. Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm 19 1 .3. 1. Ý nghĩa. với đội sản xuất đôi lúc, đôi chỗ còn chưa chặt chẽ chưa nhịp nhàng. 3. 3. Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH xây dựng và thương m ại hoàng an. Trên. luận chung về chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 4 1.1. Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 4 1.1.1. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 4 1.1.1.1.

Ngày đăng: 13/08/2014, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w