TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ® BÁO CÁO THỰC TẬP XƯỞNG MẠCH DAO ĐỘNG ÂM TẦN Sinh viên thực hiện : Dương Văn Anh Đạt Lớp : Điện Tử Viễn Thông 3 – K55 Nhóm : 1 HÀ NỘI 10/2011 MẠCH DAO ĐỘNG ÂM TẦN I. Sơ đồ nguyên lý. - Trong đó các thông số đầu vào: R2* = 220K R1* = R3* = 100K Rp/a = Rph = 10K Ra = 4,7K Rc1 = RE1 = 1 K Rc2= 560 Ohm RE3 = 680 Ohm RE2 = 10 Ohm VR = 2 ÷ 10K C1 = C2 = C8 = 10nF C3 = C4 = C5 = C6 = C7 = 10µF. - Các thông số đo: transistor : UCE T1 : 7.5 ÷ 8.3V. UBE T1 :0.5 – 0.55V T2 : 3.3 ÷ 4.2V. T2 :0.5 – 0.63V T3 : 3.8 ÷ 4.5V. T3 :0.5 – 0.63V Ura : 2.2 ÷ 2.6V. II. Sơ đồ lắp ráp. III) Nguyên lý hoạt động : Mạch bao gồm 3 khối chính: - Khối khuyếch đại chính T1 và T2 mắc EC. - Khối hồi tiếp cần viên. - Khối khuyếch đại đệm. A)Khối khuyếch đại chính : - Hai đèn T1 và T2 thuộc loại C828 mắc theo kiểu EC do đó có hệ số khuyếch đại lớn hơn 1 và cả hai đèn đều làm việc ở chế độ A. - Các điện trở R1*, Rhp, RE1, Rc1 dùng để phân áp cho đèn T1. - Các điện trở R2*, Rc2, RE2 dùng để phân áp cho đèn T2. - Tụ C3 và biến trở VR hồi tiếp nối tiếp điện áp (hồi tiếp âm xoay chiều) là mạch sửa dạng xung. - Tụ hóa C4 là tụ nối tầng. - Tụ C5 dùng để ổn định dòng một chiều. B) Khối hồi tiếp cầu Vien : Mạch dao động qua mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu viên gồm tụ C1, C2 và điện trở Rph, Rp/a. Ta có công thức tính tần số của mạch cầu viên RC : 1 2 f RC π = Rph = Rp/a = R C1 = C2 = C C) Khối khuyếch đại đệm : - C6 là tụ ghép tầng, tụ C8 làm nhiệm vụ chống nhiễu, tụ C7 lấy tín hiệu ra, đèn T3 mắc theo kiểu C chung. - Khi ta cấp cho mạch một điện áp 9V DCV do hiện tượng hồi tiếp dương gây tự kích làm cho T1 có dao động, điện áp hình sin từ đầu vào sẽ được khuyếch đại qua T1 (làm việc ở chế độ A) lấy tải trên C nên qua T1 thu được 1 tín hiệu hình sin nhưng ngược pha với tín hiệu đầu vào. r a C 1 C 2 v a o R 3 R 2 - Tín hiệu này tiếp tục được đua đến T2, qua T2 tín hiệu lại được khuyếch đại lên 1 lần nửa (T2 cũng làm việc ở chế độ A) đưa tín hiệu ra đồng pha với tín hiệu đầu vào. - T3 có tác dụng định dòng được mắc theo kiểu C chung, do đó có hệ số khuyếch đại bằng 1, tín hiệu vào và ra la đồng pha và tải lấy ra trện E. T1 và T2 mắc theo kiểu E chung, đèn T1 làm nhiệm vụ dao động đa hài có hồi tiếp dương, đèn T2 chủ yếu làm nhiệm vụ khuyếch đại. *) Cách điều chỉnh : - Trước khi cắm nguồn phải so sánh sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp ráp đã vẽ. - Tụ hoá phải được lắp đúng chiều, 3 tụ gốm không có phân cực âm dương do đó ta hàn tụ gốm trên panel không cần chú ý chân (+) hay (-). - Đo 1 chiều thì chưa được lắp biến trở VR vào mạch - Cắm nguồn 1 chiều 9V và đồng hồ để ở thang đo 10V DCV. Đo giá trị điện áp Uce của cả 3 đèn (với giá trị như trên). Đo CE U giữa chân C và chân E: que (+) đặt vào C, que (-) đặt vào E. - Chế độ tắt: CE U = U nguồn (không có dòng). - Chế độ bão hòa: BE U lớn CE U =0, nếu BE U >0.7V → đèn nóng, có thể cháy đèn - Điều chỉnh điện áp BE U để CE U nằm trong khoảng cần chỉnh (Có thể ( 2)CE T U >5V), ( 1)CE T U có điện áp xấp xỉ nguồn là do hiện tượng tự kích của hồi tiếp (+) đưa về. - Đo điến áp đầu ra Ura (mắc song song với điên trở Ra), điều chỉnh đồng hồ ở thang 10V ACV ta sẽ đo được điện áp 3÷4V xoay chiều, quan sát trên Osilloscope thấy có dạng xung vuông, nếu không có thì tức là mạch sai cần kiểm tra lại mạch. - Lắp biến trở VR vào mạch, điều chỉnh điện áp sửa dạng xung thành xung hinh sin, ta điều chỉnh sao cho tín hiệu ra có biên độ là lớn nhất, sẽ xảy ra 2 trường hợp: méo trên hoặc méo dưới. • Điều chỉnh méo trên bằng cách thay đổi giá trị điện trở R2* ta thay đổi 10K một (bằng cách mắc nối tiếp các điện trở) → biên độ ra tăng. • Nếu vẫn còn méo thì ta điều chỉnh tiếp RE1 từ mức thấp nhất là 560 ohm tăng dần 100 ohm một. • Nếu vẫn còn méo thì ta lại điều chỉnh tiếp Rc1 ta cũng tăng 100 ohm một. III) Thông số đo được : Các giá trị điện áp của các đèn: ( 1)CE T U = 8.2V, ( 2)CE T U = 4V, ( 3)CE T U = 3.8V UBE(T1) =0.5V U BE(T2) =0.63V UBE(T3) =0.63V Ura = 2.6V Chu kì: 2,9*0,2ms Tần số: 1592 Hz IV) Nhận xét : Biên độ điện áp ra đạt yêu cầu, dạng xung ra là dạng chuẩn hinh sin với biên độ đỉnh đỉnh bằng 2.6V. . THÔNG ® BÁO CÁO THỰC TẬP XƯỞNG MẠCH DAO ĐỘNG ÂM TẦN Sinh viên thực hiện : Dương Văn Anh Đạt Lớp : Điện Tử Viễn Thông 3 – K55 Nhóm : 1 HÀ NỘI 10/2011 MẠCH DAO ĐỘNG ÂM TẦN I. Sơ đồ nguyên. điện áp (hồi tiếp âm xoay chiều) là mạch sửa dạng xung. - Tụ hóa C4 là tụ nối tầng. - Tụ C5 dùng để ổn định dòng một chiều. B) Khối hồi tiếp cầu Vien : Mạch dao động qua mạch lọc tần số mắc theo. trở Rph, Rp/a. Ta có công thức tính tần số của mạch cầu viên RC : 1 2 f RC π = Rph = Rp/a = R C1 = C2 = C C) Khối khuyếch đại đệm : - C6 là tụ ghép tầng, tụ C8 làm nhiệm vụ chống nhiễu,