1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾNG VIỆT học kì II ngữ văn 8

24 5K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Lí thuyết và bài tập trong phân môn tiếng việt ngữ văn 8. Câu nghi vấn, câu cầu khiến , câu phủ định, câu cảm thán, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu violet Lí thuyết và bài tập trong phân môn tiếng việt ngữ văn 8. Câu nghi vấn, câu cầu khiến , câu phủ định, câu cảm thán, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu violet

CU NGHI VN I. Kin thc STT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Từ ngữ Dấu câu 1 Nghi vấn - ai, gì, sao, đâu, bao giờ, à, , nhỉ, (có) không , (đã) ch a, - Ngữ điệu nghi vấn (?) (cuối câu) (?) hoặc (.), (!), ( ) - Dùng để hỏi - Dùng để thực hiện chức năng khác (chào hỏi, cầu khiến, đe doạ, phủ định, khẳng định, biểu lộ cảm xúc, ) 2 Câu cầu khiến - hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, - Ngữ điệu cầu khiến. - Chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện hành động cầu khiến. (!) hoặc (.) Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. 3 Câu cảm thán - ôi, hỡi, chao ôi, hỡi ơi, - thay, bao, biết bao, xiết bao, chừng nào, (!) Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói hay ngời viết. 4 Câu trần thuật Không có những đặc điểm hình thức của câu cảm thán, câu nghi vấn và câu cầu khiến. (.) - Miêu tả, thông báo, nhận định, kể, (chức năng chính). - Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc (chức năng khác). 5 Câu phủ định - không, chẳng, chả, cha, - không phải (là), chẳng phải (là), - đâu có, đâu có phải (là), (.) - Phủ định miêu tả : phủ định sự vật,sự việc, hoạt động, trạng thái hay quan hệ, - Phủ định bác bỏ: bác bỏ một ý kiến, một nhận định. 1. Cõu cú mc ớch núi nng ớch thc (do cỏc c im hỡnh thc trong cõu ch ra) v mc ớch núi nng thc t ca cõu trong s dng. Hai loi mc ớch ny cú th trựng nhau v cú th khỏc nhau. 2. Cỏc mc ớch s dng ca cõu nghi vn khỏc vi mc ớch nghi vn ớch thc rt a dng. Sau õy ch l mt s mc ớch thng gp: a. Khng nh: Khụng my lm v cỏi bỏt thỡ ai lm? (khng nh: My lm v) b. Ph nh: Ch cú th thụi sao? (ph nh: Khụng ch cú th ) c. Nh v: Cu cú th giỳp mỡnh chộp bi tp c khụng? (nh bn hóy chộp h mỡnh) d. e do: My cú mun bit th no l l khụng? e. Bc l cm xỳc: Sao li th? g. Cho: Bỏc i lm ? 3. Các câu nghi vấn được sử dụng khác với mục đích thực có thêm các sắc thái tình cảm khác nhau. Cần lưu ý đến điều đó để sử dụng câu nghi vấn vào các mục đích khác cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe. 4. Một trong những trường hợp sử dụng khá phổ biến của câu nghi vấn với mục đích khác so với mục đích đích thực là cách dùng câu nghi vấn nhằm mục đích tu từ - được gọi là câu hỏi tu từ. II. Câu hỏi và bài tập: 1. Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không? Hãy giải thích cách đánh dấu câu của tác giả. Một hôm tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo: - Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế ! (Tô Hoài) 2. Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặcn điểm hình thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì: a. Thằng kia, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất tố) b. Tôi quắc mắt: - Sợ gì? [ ] Mày bảo tao còn còn biết sợ ai hơn tao nữa! (Tô Hoài) c. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài) d. Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Lượm ơi, còn không? (Tố Hữu) e. Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? (Nguyễn Duy) g. - Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác - Việc gì còn phải chờ khi khác? Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm (Nam Cao) h. Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? (Sọ Dừa) i. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ! (Em bé thông minh) k. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói: - Biển này sao không có cá nhỉ? (Cây bút thần) l. Đồ ngốc! sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? (Ông lão đánh cá và con cá vàng) 3. Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm các mục đích sau (mỗi mục đích một câu): a. Nhờ bạn đèo về nhà b. Mượn bạn một cái bút c. Bộc lộ cảm xúc trước một bức tranh đẹp 4.Hãy đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Đặt một tình huống cụ thể để sử dụng một trong số những câu đó Gợi ý 1. HS căn cứ vào đặc điểm hình thức để xác định kiểu câu của câu đã cho (nhờ vào sự có mặt của đại từ nghi vấn sao, có thể xác địng câu đã cho là câu nghi vấn). Bình thường cuối câu nghi vấn phải dùng dấu chấm hỏi, nhưng vì câu nghi vấn đã cho được dùng để bộc lộ cảm xúc của Dế Mèn trước “sự sống cẩu thả” của Dế Choắt, nên nó được đánh dấu chấm than. 2. HS căn cứ vào các đặc điểm hình thức đã học ở bài trước hoặc có thể căn cứ vào dấu câu (dấu chấm hỏi) để tìm câu nghi vấn. Sau đó căn cứ vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể để xác định mục đích sử dụng thực tế của các câu nghi vấn đó. a. Câu nghi vấn được dùng để khẳng định anh Dậu còn sống với sắc thái mỉa mai. b. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “sợ” của Dế Mèn: “Tao không sợ gì cả” với sắc thái kiêu căng, tự mãn. c. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “biết làm” của Dế Mèn: “Tôi không biết làm thế nào bây giờ” với sắc thái ân hận. d. Câu nghi vấn được dùng để bộc lộ cảm xúc với sắc thái thương xót. e. Câu nghi vấn được dùng để bộc lọ cảm xúc ngạc nhiên, thán phục với sắc thái tự hào. g. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “phải chờ”: “Không phải chờ khi khác” với sắc thái thân mật. h. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “chăn dắt bò của Sọ Dừa”: “Không chăn dắt được” với sắc thái phân vân, nghi ngờ. i. Câu nghi vấn được dùng để phủ định việc “lo liệu được”: “Đã ăn thịt thì không lo liệu được” với sắc thái lo lắng. k. Câu nghi vấn được dùng để yêu cầu Mã Lương vẽ cá với sắc thái bề trên nói với người dưới. l. Sao lại không bắt con cá đền cái gì? - Câu nghi vấn được dùng để khẳng định “phải bắt con cá đền một cái gì đó” với sắc thái trách móc, bực tức. Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - Câu nghi vấn được dùng để khẳng định “phải đòi một cái máng cho lợn ăn” với sắc thái trách móc, bực tức. 3. HS căn cứ vào các mục đích đã cho trong bài tập để đặt câu cho thích hợp. Tham khảo các câu sau: a. Cậu có thể đèo tớ về nhà được không ? b. Cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? c. Sao lại có một bức tranh đẹp thế? 4. HS dựa vào thực tế giao tiếp hàng ngày để đặt một số câu nghi vấn thường dùng để chào. Trên cơ sở đó mà đặt tình huống cụ thể để sử dụng một trong những câu đó. 5. HS xem lại điểm 4, mục Củng cố, mở rộng và nâng cao. CÂU CẦU KHIẾN I. Kiến thức 1.Câu cầu khiến chứa các đặc điểm hình thức của mục đích nói năng đích thực cầu khiến: yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo, Các đặc điểm đó là: a. Câu cầu khiến chứa các phụ từ đứng trước động từ: hãy, đừng chớ, b. Câu cầu khiến chứa các tình thái từ đứng sau động từ: đi, thôi, nào, c. Câu cầu khiến chứa cả những từ đứng trước và các từ đứng sau động từ (điểm a và điểm b ở trên). d. Câu cầu khiến không chứa các từ đi trước và đi sau động từ nhưng được đánh dấu bằng ngữ điệu cầu khiến. e. Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh. Khi sử dụng câu cầu khiến cần lưu ý lựa chọn các từ xưng hô, lựa chọn câu cầu khiến có hay không có chủ ngữ để phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II.Câu hỏi và bài tập: 1. Tìm câu cầu khiến trong các câu dưới đây và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến đó: a. Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ! c. Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! 2. Tìm câu cầu khiến trong các câu dưới đây. Giải thích tại sao trong các câu cầu khiến đó không có chủ ngữ . a. Ừ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo mười vò rượu tăm đem sang đây. b. Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí! c. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! 3. Giải thích tại sao các câu cầu khiến dưới đây có chủ ngữ. Nếu bỏ chủ ngữ đi thì có được không? a. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây. b. Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. 4. Chỉ ra sự khác nhau về hình thức cầu khiến và sự thay đổi quan hệ giữa người nói và người nghe trong các câu sau: a. Lão đi tìm con cá vàng và bảo nó tao không muốn làm một bà phu nhân nữa, tao muốn làm nữ hoàng kia. b. Mày hãy đi tìm con cá, bảo nó tao không muốnlàm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để con cá vàng hầu hạ tao và làm theo ý muốn của tao. Gợi ý 1. HS tìm các câu cầu khiến, chú ý các từ ngữ: đừng, đừng có, xin. 2 - 3 . HS tìm các câu cầu khiến, giải thích dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và mối quan hệ giữa người nói với người nghe. 4. HS lưu ý đến các từ ngữ xưng hô làm chủ ngữ trong các câu cầu khiến đã cho, chỉ ra sự khác nhau về từ xưng hô, từ đó thấy sự thay đổi quan hệ giữa người nói và người nghe. a. lão b. mày CÂU CẢM THÁN I. Kiến thức 2. Câu cảm thán chứa các đặc điểm hình thức của mục đích nói năng đích thực là bộc lộ cảm xúc của người nói trước sự việc, hiện tượng, nào đó. Các đặc điểm đó là: a. Câu cảm thán chứa các từ ngữ cảm thán thường đứng ở đầu câu: ô, ô hay, ôi chao, chao ôi, ối giời ơi, trời đất ơi, than ôi, làng nước ơi, cha mẹ ơi, b. Câu cảm thán chứa các từ cảm thán thường đứng sau động từ, tính từ: thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, lạ, thật, ghê, c. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc rất phong phú, đa dạng: tự hào, sung sướng, vui mừng, thán phục, đau đớn, hối hận, tiếc nuối, thương xót, trách móc, than vãn, mỉa mai, Việc xác định cảm xúccho câu cảm thán một mặt phải căn cứ vào từ ngữ cảm thán, mặt khác phải căn cứ vào các từ ngữ biểu thị nội dung - nguyên nhân gây ra cảm xúc. II.Câu hỏi và bài tập 1. Tìm câu cảm thán trong các câu sau, chỉ ra dấu hiệu của chúng. a. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết Cả một đời gắn chặt với quê hương b. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ cho một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. c. Con này gớm thật! 2. Chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị. a. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. b. Ha ha! Một lưỡi gươm! c. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. d. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. Tội nghiệp thầy! 3. Đặt câu cầu khiến để: - Nói với mẹ để xin ít tiền mua sách. - Nói với bạn để mượn quyển vở. Chỉ ra các từ ngữ biểu thị những sắc thái khác nhau làm cho câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe. 4. Đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các sự việc: - Được điểm mười - Bị điểm kém - Nhìn thấy con vật lạ Gợi ý 5. HS xác định câu cảm thán, chú ý các từ ngữ: ôi, ôi thôi, thật. 6. HS tìm các câu cảm thán, xác định cảm xúc mà các câu đó biểu thị. a. Khốn nạn! - cảm xúc than vãn, than thở. b. Ha ha! - cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên. c. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Trời! - cảm xúc chê bai, bực tức. d. Tội nghiệp thầy! - cảm xúc thương xót. CU TRN THUT Bài tập 1: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dới đây: a.(1) Mỗi câu Chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. ( 2) Mỏ Cốc nh cái dùi sắt chọc xuyên cả đất. b.(1) Càng đổ dần về hớng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện(2) Trên thì trời xanh, dới thì nớc xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. c.Em gái tôi tên là Kiều Phơng, nhng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn. d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt. e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. g. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, đợc khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc s nổi tiếng Ngời Pháp ép phen thiết kế. Bài tập 2: Những câu trần thuật in đậm dới đây có gì đặc biệt? Chúng đợc dùng l m gỡ? a. Thôi em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi. b. Thôi tôi ốm yêu quá rồi, chết cũng đợc. Nhng trớc khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Bài tập 3: Những câu nào trong những câu dới đây thực hiện hành động do động từ làm vị ngữ biểu thị? Tại sao? a. (1) Em chào cô - (2) Tha cô, em đến để chào cô. b. (1) mời bạn uống nớc. - (2) Kìa, anh ấy mời bạn uống nớc. c. (1) con hứa sẽ học giỏi. - (2) Con vừa hứa sẽ học giỏi. Bài tập 4: Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu, về cơ bản, vẫn giữ đ- ợc. Mẫu : Anh uống nớc đi! -> (Tôi) mời anh uống nớc. a. Anh đóng cửa sổ lại đi! b. Ông giáo hút trớc đi ! C. Nhà mình sung sớng gì mà giúp lão ? Bài tập 5: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu dùng để kể, thông báo, miêu tả, bộc lộ cảm xúc. Gợi ý làm bài: Bài tập 1: Học sinh căn cứ vào nội dung của từng cầu trần thuật đã cho để xác định mục đích cụ thể, xem lại nội dung điểm 2, mục Củng cố, mở rộng và nâng cao. a. (1) kể; (2) miêu tả.; b. (1) (2) kể, c. Giới thiệu, d. Nhận xét.,e. Tuyên bố, g. Giới thiệu. Bài tập 2: Học sinh chỉ ra rằng các câu trần thuật đã cho có mục đích là hành động mà động từ làm vị ngữ trong các câu đó biểu thị. a. Chào, b. Khuyên Bài tập 3: Học sinh chú ý đến các câu (1) đáp ứng đầy đủ các điều kiện. a. Chủ ngữ ở ngôi thứ nhất. b. Động từ ở thời hiện tại không có các từ khác ( nh muốn, phải, nên ) đi kèm. c. Bổ ngữ trực tiếp ở ngôi thứ hai. Bài tập 4. Trớc hết, dựa bào kiến thức đã học về câu nghi vấn, câu cầu khiến, học sinh phải xác định đợc mục đích trực tiếp của mỗi câu . Sau đó, dựa theo mẫu để chuyển. ( Có thể thay đổi từ ngữ chút ít cho phù hợp nh ng lu ý phải giữ đợc mục đích trực tiếp của các câu đã cho). a. Cầu khiến ( Tôi khuyên anh (nên) đóng cửa sổ lại.) b. Cầu khiến ( Tôi mời ông giáo hút thuốc). c. Nghi vấn ( Tôi hỏi ông nhà mình sung sớng gì mà giúp lão?) Bài tập 5: Sách bài tập ngữ văn 8. CU PH NH Bài tập 1: Trắc nghiệm Câu 1: Câu phủ định là gì? C. Là câu sử dụng các từ ngữ phủ định (không, cha, chẳng ), dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc nào đó hoặc phản bác một ý kiến. Câu 2: Các câu phủ định sau: - Trời không rét lắm. - Trăng cha lặn. Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ? A. Câu phủ định miêu tả B. Câu phủ định bác bỏ. Câu 3: Đọc các câu sau trong truyện Thầy bói xem voi Thầy sờ voi bảo: - Tởng con voi nh thế nào, hoá ra nó sun sun nh con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chần nh cái đòn càn. Câu in chữ nghiêng là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ. A. Câu phủ định miêu tả B. Câu phủ định bác bỏ. Câu 4: Về hình thức, hai câu dới đây là câu phủ định hay câu khẳng định. a. Em học sinh này không phải là không thông minh. b. Không phải là tôi không hiểu anh. A. Câu phủ định B. Câu khẳng định. Câu 5; Về nội dung, hai câu đã dẫn ở bài tập 4 là câu phủ định hay câu khẳng định. A. Câu phủ định B. Câu khẳng định. Câu 6: các câu dới đây có phải là câu phủ định không? a. Giỏi gì mà giỏi b. Ngôi nhà này đẹp à? c. Câu tởng tớ thích quyền sổ ấy lắm đấy! A. Câu phủ định B. Không phải câu phủ định. Câu 7: về nội dung, các câu nêu ở bài tập 6 có biểu thị ý phủ định hay không? A. Có B. Không Câu 8: Câu phủ định đợc phân thành mấy loại chính? A. Hai loại B. Ba loại Bài tập 2: Tìm câu phủ định toàn bộ và câu phủ định bộ phận trong những câu dới đây: a. Trong thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này. b. Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. c. Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!. d. Họ không phải trốn tránh nh trớc mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực nh trớc nữa, đã có những kho lơng mới chiếm đợc của giặc tiếp tế cho họ. e. Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền.[ ] g. Con nhà ngời ta bảy, tám tuổi đã đi ở chăn bò. Còn mày thì chẳng đợc tích sự gì. Bài tập 3: chỉ ra sự khác nhau của hai câu sau a. Tôi cha ăn cơm. b. Tôi không ăn cơm. Bài tập 4: Diễn đạt nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định( ý nghĩa cơ bản của câu vẫn không thay đổi) a. Hôm qua, nó ở nhà. b. Trong giờ học, nó rất trật tự. Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng định và ng ợc lại mà ý chính của câu không thay đổi? Bài tập 5:. Các câu sau có ý phủ định không? Phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ? Hãy diễn đạt ý nghĩa của các câu đó bằng các câu phủ định tơng ứng. - Ai lại bán vờn đi mà cới vợ? - Vả lại bán vờn đi, thì cới vợ về, ở đâu? Bài tập 6: Phân tích giá trị của một số từ, tổ hợp từ phủ định trong các ví dụ sau. a. Bèo dạt về đâu hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng (Tràng Giang Huy Cận) b. Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời còn có bữa sao quên mọc Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em. => Khẳng định chắc chắn về nỗi nhớ mãnh liệt của mình. ( Đêm sao sáng Nguyễn Bính) c. Chờ mãi anh sang anh chả sang Thế mà hôm nọ hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để cả mùa xuân cũng bẽ bàng (Mùa xuân Nguyễn Bính) => Lời thôn quê mộc mạc dân dã, hờn giận dịu dàng. d. Nào đâu những đêm vàng ta đợi chết mánh mặt trời gay gắt. ( Nhớ rừng - Thế Lữ) => Đâu còn -> sự tiếc nuối tha thiết. e. Nào đâu cái yếm lụa sồi Cái dây lng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu cái áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ cái quần nái đen. (Chân quê - Nguyên Bính) g. Mẹ làm sao nhớ nổi Cái thằng con đến ngồi nghỉ bên thềm Khi đêm về thờng lẫn vào đêm Khi trời sáng lẫn vào đồng đội (Mẹ chẳng thể nào nhớ nổi chúng con đâu D ơng Hữu Ly) => Đây không phải lời trách cứ mà là lời yêu thơng của con: muốn nhng mẹ không thể. h. Mình em lầm lũi trên đờng về. Có ngắn gì đâu một dải đê. ( Ma Xuân Nguyễn Bính) => Lời trách cứ ghê lăm giận dỗi ghê lăm. Gợi ý làm bài Bài tập 2: Học sinh xem lại điểm 3, mục củng cố, mở rộng và nâng cao để xác định câu phủ định toàn bộ và câu phủ định bộ phận. a. Phủ định toàn bộ;b. Phủ định bộ phận.; c. Phủ định toàn bộ.; d. Phủ định toàn bộ.; e. Phủ định bộ phận; g. Phủ định toàn bộ; h. Phủ định toàn bộ. Bài tập 3: học sinh căn cứ vào sự khác nhau của từ cha và từ không để chỉ ra sự khác nhau của hai câu đã cho trong bài tập. a. Cha : Phủ định sự có mặt của sự việc tạo một thời điểm nào đó ( ở đây là tại thời điểm nói): Sự việc Tôi ăn cơm có thể diễn ra sau đó một thời gian ngắn. b. Không có thể dùng để phủ định toàn bộ: sự việc tôi ăn cơm không diễn ra. - Không có thể dùng để phủ định bộ phận: Sự việc tôi ăn diễn ra, nhng không ăn cơm mà ăn cái khác phở chẳng hạn 3. Sự việc cháu ăn đang diễn ra, đợc dừng lại và không tiếp tục nữa. Do đó, không dùng đợc từ cha. ( Từ cha dùng để biểu thị: sự bắt đầu của một sự việc nào đó đợc hoãn lại đến thời điểm sau, chứ không hoàn toàn không xảy ra. Bài tập 4: học sinh làm theo các bớc sau. - Bớc1 : Biến câu đã cho thành câu phủ định: Hôm qua, nó ở nhà > Hôm qua, nó không ở nhà. - Bớc 2; Tìm từ ngữ đồng, nghĩa với cụm từ có từ phủ định: không ở nhà = đi đấu đó. - Bớc 3: Đặt thành câu phủ định có từ ngữ vừa tìm đợc ở bớc 2 9 có thể thay đổi từ ngữ chút ít cho phù hợp. Hôm qua nó không đi đâu cả. Theo cách đó, học sinh tự làm đối với câu (b) và trả lời câu hỏi mà bài tập đã nếu. Bài tập 5: Các câu đã cho ý phủ định phủ định bác bỏ ( phủ định ý kiến bán vờn đi để cới vợ). Có thể diễn đạt ý nghĩa của các câu đó bằng các câu phủ định tơng ứng nh sau: - Ai lại bán vờn đi mà cới vợ? -> không ai lại bán vờn đi mà cới vợ. - Vả lại bán vờn đi, thì cơí vợ về, ở đâu/ -> Vả lại bán vờn đi, thì cới vợ về, làm gì có chỗ mà ở ( không có chỗ mà ở). HNH NG NểI Khái niệm hành động nói Hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Một số kiểu hành động nói (mục đích của hành động nói) - hỏi - trình bày (báo tin, kể, tả, nhận định, ) - điều khiển (cầu khiến, đe doạ thách thức, ). - hứa hẹn. - bộc lộ cảm xúc. Cách thực hiện hành động nói (bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp hoặc kiểu câu khác) Cách dùng trực tiếp: hành động nói đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp. Cách dùng gián tiếp: hành động nói đợc thực hiện bừng kiểu câu khác. I. Trc nghim [...]... tô đậm hơn độ nhanh trong hành động nắm đợc gậy của chị Dậu C Để câu văn có sự hài hoà về mặt ngữ âm D Cả A, B, C đều sai Bài 2: Giải thích lí do lựa chọn trật tự ngữ in đậm trong những câu sau: a Lúc vào lễ, bài văn tế đợc đọc lên, khách khứa ai cũng bụm miệng cời Bực mình, ông chủ nhà gọi thầy đô đến trách [] ( Truyện dân gian Việt Nam) b) Trớc cách mạng, ông ( Nguyên Hồng ) sống chủ yếu ở thành... không bán, thì mấy xu mới bán? 5 Một ngàn ấm ông lão cả đời không đi chợ, cứ tởng chè rẻ lắm 6 Thì mua cả năm xu vậy Năm xu thì nấu đợc mấy ấm? Bài 3: Nhớ lại nội dung văn bản Dễ Mèn phiêu lu kí ( Bài học đờng đời đầu tiên) ( Ngữ văn 6, tập hai) và đọc đoạn trích sau: [] - Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá nh thế ! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi ! Này... ngời con nói xen vào câu chuyện nh trên đợc gọi là hiện tợng gì? A Nói leo B Cớp lời C Nói tranh D Nói hỗn Câu 6: Trong một buổi thảo luận ở lớp học, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề Học sinh A cha kịp trình bày ý kiến của mình thì học sinh B đã vội vàng đa ra những suy nghĩ về vấn đề đó Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi đó của B đợc gọi là hành vi gì? A Nói leo C Nói tranh... báo hai buổi (Nguyễn Công Hoan) Bài 7: So sánh trật tự từ ngữ trong hai câu sau Hãy viết hai đoạn văn, mỗi đoạn dùng một câu - Trên ngấn biến nhô dần lên một chiến hạm tàu (Nguyễn Tuân ) - Một chiến hạm tàu nhô dần lên trên ngấn biển Gợi ý Bài 2: Học sinh dựa vào những kiến thức cơ bản đã đợc củng cố để giải thích lí do lựa chọn trật tự các từ ngữ in đậm trong những câu đã cho trong bài tập a) Chú ý... giữa hai lợt lời quá dài 6 Ngời nói khi nói hết, cần sử dụng các dấu hiệu nhất định để ngời hội thoại với mình thấy đợc lời nói đã hết, đã ngừng mà bắt cho kịp lời - Các từ ngữ dứt câu nh : à, , nhỉ, nhé - Ngữ điệu - Im lặng vv II Bài tập: Bài 1: Câu 1: Trong hội thoại, ngời có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với ngời có vai xã hội cao nh thế nào? A Ngỡng mộ C Sùng kính B Kính trọng D Thân mật... những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng, thắm thiết Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập ( Ngữ văn 8, tập một ) c) Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ Màu nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi tấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh) d) Ta bớc chân lên dõng... còn khóc đợc (Nam cao) Bài 5: So sánh trật tự từ ngữ trong những câu sau với trật tự từ ngữ trong lời nói bình thờng hằng ngày và cho biết giá trị diễn đạt của trật tự đó: a Đã tan tác những bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám (Tố Hữu) b) Từ những năm đau thơng chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hơng Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu, Đã bật lên tiếng thét căm hờn ( Nguyễn Đình Thi ) c) Xanh om... của vua : - Thằng bé kia, mày có việc gì ? sao lại đến đây mà khóc? kết thúc bằng ngữ điện hỏi - Lời của vua : Ta thử đấy thôi mà! Thế làng chúng mày không biết đem trâu ấy ra thịt mà ăn với nhau à ? Kết thúc bằng từ à Bài 8: HS đọc đoạn hội thoại, chú ý đến việc các nhân vật có tôn trọng lời ngời khác không Trên văn bản, nhân vật cha nói hết lời của mình, bị ngời hội thoại cắt ngang đợc thể hiện... trong cách nói bình thờng Những bóng thù hắc ám đã tan tác Trời thu tháng Tám đã sáng lại để thấy trong các câu thơ của Tố Hữu, vị ngữ đợc đảo lên trớc Cách sắp xếp nh vậy thờng gặp trong văn bản nghệ thuật, có tác dụng nhấn mạnh và biểu cảm cao Bài 6: Việc chuyển các từ ngữ in đậm lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm nổi bật điều cần nói Bi 1 Trt t cỏc t v cỏc cm t in m di õy th hin mi quan h gia... với nhau à ? - Tâu đức vua, làng chúng con sau khi nhận đợc trâu và gạo nếp, biết là lộc của đức vua, cho nên đã làm cỗ ăn mừng với nhau rồi ( Em bé thông minh) Bài 8: Chỉ ra sự vi phạm về lợt lời trong đoạn hội thoại sau Dấu hiệu nào trong văn bản cho thấy sự vi phạm đó? a) - Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy . cầu khiến dưới đây có chủ ngữ. Nếu bỏ chủ ngữ đi thì có được không? a. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây. b. Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn. Hồng, Hà Nội, đợc khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc s nổi tiếng Ngời Pháp ép phen thiết kế. Bài tập 2: Những câu trần thuật in đậm dới đây có gì đặc biệt?. lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này. b. Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. c. Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!. d. Họ không

Ngày đăng: 13/08/2014, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w