ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - PHẠM THỊ HẠNH MAI - 2 ppt

31 665 1
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - PHẠM THỊ HẠNH MAI - 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Điều kiện cần thiết để thực chủ đề – Sinh viên học xong chủ đề tiểu mơ đun Tâm lí học đại cương: Chủ đề khái quát khoa học tâm lí (tâm lí học khoa học) – Tài liệu tham khảo tài liệu học tập: a) Tài liệu tham khảo: Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1993), Tâm lí học (Sách dùng trường Trung học Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội (Chương 2: Hoạt động, giao lưu hình thành phát triển tâm lí, ý thức) (Từ trang 22 đến trang 51) Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP12+2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Chương VI: Tâm lí học hoạt động (từ trang đến trang 114) Chương VII: Chú ý điều kiện hoạt động (từ trang 115 – 129) Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Ngơ Cơng Hồn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan (1993), Bài tập thực hành tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội b) Các tập câu hỏi chủ đề Các sơ đồ, biểu đồ hệ thống hoá kiến thức, sử dụng máy chiếu • Nội dung chủ đề HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG, CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG VÀ TÌM HIỂU CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Cuộc sống người chuỗi hoạt động, giao lưu nhau, đan xen vào Con người muốn sống, muốn tồn phải hoạt động Vậy hoạt động gì? Hoạt động có vai trị hình thành, phát triển tâm lí? 1.1 Khái niệm chung hoạt động 1.1.1 Hoạt động gì? – Các ví dụ hoạt động; – Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động: + Thông thường người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan, nhằm thoả mãn nhu cầu 32 + Về phương diện triết học, tâm lí học người ta quan niệm hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người Trong mối quan hệ có hai q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với + Quá trình thứ trình đối tượng hố, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, hay nói khác tâm lí người (của chủ thể) bộc lộ, khách quan hố q trình làm sản phẩm Q trình đối tượng hố (khách thể hố), cịn gọi q trình "xuất tâm" + Q trình thứ hai q trình chủ thể hố, có nghĩa hoạt động người chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Q trình chủ thể hố cịn gọi trình "nhập tâm" Như hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, hay nói khác tâm lí, ý thức, nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động 1.1.2 Những đặc điểm hoạt động – Hoạt động "hoạt động có đối tượng": đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh Đó động Động ln thúc đẩy người hoạt động nhằm tác động vào khách thể thay đổi biến thành sản phẩm, tiếp nhận chuyển vào đầu óc tạo nên cấu tạo tâm lí mới, lực mới… – Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động nhiều người – Hoạt động có tính mục đích: Mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân chủ thể Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng Tính mục đích bị chế ước nội dung xã hội – Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động, người gián tiếp tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đầu, qua việc sử dụng công cụ lao động sử dụng ngôn ngữ Như cơng cụ tâm lí, ngơn ngữ cơng cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể, tạo tính gián tiếp hoạt động 1.2 Cấu trúc hoạt động – Chủ nghĩa hành vi cho rằng, hoạt động người động vật có cấu trúc chung là; kích thích – phản ứng (S–R) – Trong tâm lí học có lúc người ta xét cấu trúc hoạt động bao gồm thành tố diễn phía người (chủ thể) thuộc thành tố đơn vị thao tác hoạt động, hoạt động có cấu trúc sau: Hoạt động – hành động – thao tác 33 – Quan điểm A N Lêônchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động: sở nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm, nhà tâm lí học Xơ viết tiếng A.N.Lêônchiev nêu lên cấu trúc vĩ mô hoạt động, bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố Khi tiến hành hoạt động: phía chủ thể bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố này, là: Hoạt động – hành động – thao tác Ba thành tố thuộc vào đơn vị thao tác (mặt kĩ thuật) hoạt động; cịn phía khách thể (về phía đối tượng hoạt động) bao gồm thành tố mối quan hệ chúng với nhau, là: Động – mục đích – phương tiện Ba thành tố tạo nên "nội dung đối tượng" hoạt động (mặt tâm lí) Cụ thể là: Hoạt động hợp hành động Các hành động diễn thao tác Hoạt động luôn hướng vào động (nằm đối tượng), mục đích chung, mục đích cuối hoạt động; mục đích chung (động cơ) cụ thể mục đích cụ thể, mục đích phận mà hành động hướng vào Để đạt mục đích người phải sử dụng phương tiện Tuỳ theo điều kiện, phương tiện mà người thực thao tác để tiến hành hành động đạt mục đích, hay nói khác hành động thực nhờ thao tác Sự tác động qua lại chủ thể khách thể, đơn vị thao tác nội dung đối tượng hoạt động, tạo sản phẩm hoạt động (cả phía khách thể, phía chủ thể – "sản phẩm kép”) 1.3 Các loại hoạt động Có nhiều cách phân loại hoạt động: – Xét phương diện cá thể, ta thấy người có bốn loại hoạt động bản: vui chơi, học tập, lao động hoạt động xã hội – Xét phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần) người ta chia thành hai loại hoạt động lớn: + Hoạt động thực tiễn: hướng vào vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất chủ yếu + Hoạt động lí luận: diễn với hình ảnh, biểu tượng, khái niệm… tạo sản phẩm tinh thần Hai loại hoạt động tác động qua lại, bổ sung cho – Cịn có cách phân loại khác, chia hoạt động thành bốn loại: + Hoạt động biến đổi + Hoạt động nhận thức + Hoạt động định hướng giá trị + Hoạt động giao lưu CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Phân tích ví dụ cụ thể hoạt động: – Tiếp nhận ví dụ cụ thể hoạt động 34 – Phân tích ví dụ – Rút định nghĩa hoạt động thuộc phương diện tâm lí học NHIỆM VỤ Xác định khái niệm hoạt động: – Đọc tiếp nhận thơng tin hoạt động – Phân tích định nghĩa – Phân tích đặc điểm hoạt động – Lấy ví dụ minh hoạ cho đặc điểm NHIỆM VỤ Phân tích cấu trúc thành phần hoạt động: – Đọc tiếp nhận thông tin cấu trúc hoạt động – Lập sơ đồ mối quan hệ thành phần cấu trúc hoạt động – Lấy ví dụ phân tích theo sơ đồ cấu trúc hoạt động NHIỆM VỤ Tìm hiểu loại hoạt động (10phút): – Đọc tiếp nhận thông tin loại hoạt động – Lấy ví dụ minh hoạ – Tìm hiểu khái niệm hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh học tập ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Lấy ví dụ phân tích để làm rõ thống hai trình “khách thể hố”và “chủ thể hố” hoạt động Câu hỏi 2: Vẽ sơ đồ cấu trúc hoạt động HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM GIAO TIẾP VÀ CÁC LOẠI GIAO TIẾP THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Sống xã hội, người khơng có quan hệ với giới vật tượng hoạt động có đối tượng, mà cịn có quan hệ người với người, người xã hội – quan hệ giao tiếp 2.1 Giao tiếp gì? 35 Giao tiếp mối quan hệ qua lại người với người, thể tiếp xúc tâm lí người người, thơng qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhau: – Giao tiếp cá nhân với cá nhân – Giao tiếp cá nhân với nhóm – Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng… 2.2 Các loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp 2.2.1 Theo phương tiện giao tiếp, có loại giao tiếp sau: – Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thể – Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… – Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết): hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối quan hệ người – người xã hội 2.2.2 Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản: – Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với – Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm… 2.2.3 Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành hai loại: – Giao tiếp thức: giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế – Giao tiếp khơng thức: giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức, mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thông cảm, đồng cảm với Các loại giao tiếp nói ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan hệ giao tiếp người vô đa dạng phong phú 2.3 Chức giao tiếp 2.3.1 THEO JACOBSON (1961) nhà ngôn ngữ học cấu trúc, mơ hình giao cấu trúc có yếu tố: người truyền tin, người nhận tin, thông điệp, mã, tiếp xúc, bối cảnh giao tiếp Từ đó, ơng nêu lên chức giao tiếp: – Chức nhận thức (funtion cognitive): thơng tin phải rõ ràng, xác – Chức cảm xúc (funtion émotive): tạo tình cảm tốt đẹp 36 – Chức trì tiếp xúc (function phatique) – Chức thơ mộng (function poétique): sử dụng cách nói mang chất thơ, thú vị… để tạo ấn tượng khó phai mờ – Chức siêu ngữ (function métalingguistique): chọn lọc cách nói, từ ngữ, ý hay – Chức quy chiếu (function référentielle): đánh trúng tâm lí người nghe 2.3.2 HAI NHA TAM LI HọC Xô viết B Ph Lômôv, A A Bơđaliơv cho giao tiếp có chức năng: – Chức thông tin – Chức đánh giá – Chức điều khiển, điều chỉnh 2.3.3 Các nhà tâm lí học Việt Nam a PGS Nguyễn Văn Lê (TP Hồ Chí Minh), giao tiếp có chức năng: – Chức thơng tin – Chức biểu tình cảm – Chức liên kết người, điều khiển, phối hợp hành động b PGS.TS Ngơ Cơng Hồn cho giao tiếp có chức sau đây: – Chức định hướng hoạt động – Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi c PGS Trần Trọng Thuỷ, PGS Nguyễn Sinh Huy “Nhập môn khoa học giao tiếp” cho giao tiếp có chức sau: – Tổ chức hoạt động phối hợp – Làm cho người nhận thức lẫn – Hình thành phát triển mối quan hệ liên nhân cách d Theo chúng tơi, giao tiếp có chức sau: – Chức thông tin hai chiều (chức nhận thức) – Chức thể đánh giá thái độ xúc cảm – Chức liên kết, phối hợp hoạt động – Chức đồng hố: tạo hiểu biết lẫn nhau, thơng cảm, đồng cảm chung cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm nhóm khác – Chức giáo dục CÁC NHIỆM VỤ 37 NHIỆM VỤ Phân tích ví dụ cụ thể giao tiếp: – Tiếp nhận ví dụ cụ thể giao tiếp – Phân tích ví dụ – Rút định nghĩa giao tiếp phương diện tâm lí học NHIỆM VỤ Xác định khái niệm giao tiếp: – Đọc tiếp nhận thông tin giao tiếp – Phân tích định nghĩa – Chỉ chức giao tiếp lấy ví dụ minh hoạ: (thơng tin, thể cảm xúc, nhận thức, đánh giá lẫn nhau, điều chỉnh hành vi, phối hợp hoạt động) NHIỆM VỤ Tìm hiểu loại giao tiếp: – Đọc tiếp nhận thông tin loại giao tiếp – Lấy ví dụ minh hoạ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Bài tập: Hãy cho biết trường hợp số trường hợp sau giao tiếp: a) Hai khỉ bắt chấy cho b) Hai em học sinh truy c) Một em bé đùa giỡn với mèo d) Thầy giáo giảng lớp cho học sinh e) Con khỉ đầu đàn hú gọi khác bầy g) Người chiến sĩ biên phòng điều khiển chó làm nhiệm vụ tuần tra h) Hai vệ tinh nhân tạo phát thu tín hiệu i) Một em bé bấm nút điều chỉnh từ xa với máy vơ tuyến truyền hình để lựa chọn chương trình ưa thích HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TÂM LÍ LÀ SẢN PHẨM CỦA HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 38 3.1 Vai trò giao tiếp với tâm lí Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng B.Ph.Lômôv cho rằng: "Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nào, mà cịn phải nghiên cứu xem giao tiếp với nào? (B.Ph.Lômôv: Giao tiếp vấn đề tâm lí học đại cương – Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học xã hội M – 1975) Vì thế, với hoạt động, giao tiếp có vai trị việc hình thành phát triển tâm lí – Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người C.Mác rằng: "Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp…" (C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập – tập 3) Thực tế chứng minh trường hợp trẻ em động vật ni hẳn tính người, nhân cách, cịn lại đặc điểm tâm lí hành vi người Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp hạn chế, nghèo nàn dẫn đến hậu nặng nề dễ mắc bệnh "đói giao lưu nằm viện lâu ngày" (Hospitalism) – Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị – cảm xúc định thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức 3.2 Quan hệ giao tiếp hoạt động – Nhiều nhà tâm lí học cho giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động: giao tiếp diễn hành động có thao tác cụ thể, sử dụng phương tiện khác nhau, nhằm đạt mục đích xác định, thoả mãn nhu cầu cụ thể, tức thúc đẩy động – Một số nhà tâm lí học khác cho giao tiếp hoạt động hai phạm trù đồng đẳng, có quan hệ qua lại với sống (lối sống) người + Có trường hợp giao tiếp điều kiện hoạt động khác, ví dụ lao động sản xuất giao tiếp điều kiện để người phối hợp với nhau, quan hệ với để tiến hành làm sản phẩm lao động chung + Có trường hợp hoạt động điều kiện để thực mối quan hệ giao tiếp người với người, chẳng hạn: người diễn viên múa, diễn viên kịch câm… sân khấu hành động chân tay, điệu bộ, cử chỉ… điều kiện thể thực mối quan hệ giao tiếp khán giả Vì nói giao tiếp hoạt động hai mặt thiếu lối sống, hoạt động người với người thực tiễn 39 CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Xác định vai trị giao tiếp tâm lí: – Đọc tiếp nhận thơng tin vai trị giao tiếp – Chỉ rõ vai trò giao tiếp tâm lí (điều kiện tồn đường hình thành tâm lí) – Lấy ví dụ minh hoạ NHIỆM VỤ Xác định mối quan hệ giao tiếp hoạt động: – Đọc tiếp nhận thông tin mối quan hệ giao tiếp hoạt động – Chỉ điểm giống nhau, khác mối quan hệ giao tiếp hoạt động có đối tượng – Lấy ví dụ minh hoạ NHIỆM VỤ Chứng minh tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp: – Đọc thông tin dành cho hoạt động, tài liệu tham khảo dẫn – Lí giải: nói tâm lí sản phẩm giao tiếp họat động? ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi: Vì nói tâm lí sản phẩm giao tiếp hoạt động? HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Vấn đề nguồn gốc nảy sinh, hình thành, phát triển tâm lí, ý thức xét phương diện loài người (phát triển chủng loại) phương diện riêng người (phát triển cá thể) vấn đề tâm lí học Tâm lí, ý thức kết phát triển lâu dài vật chất Sự sống đời cách khoảng 2500 triệu năm Sự nảy sinh, phát triển tâm lí, ý thức gắn liền với sống Xét mặt tiến hoá chủng loại tâm lí, ý thức nảy sinh phát triển qua ba giai đoạn lớn: – Từ vật chất chưa có sống (vơ sinh) phát triển thành vật chất có sống (hữu sinh) – Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác tượng tâm lí khác, khơng có ý thức 40 – Từ động vật cấp cao ý thức phát triển thành người, thành chủ thể có ý thức 4.1 Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lí Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lí, hay nói cách khác, phản ánh tâm lí nảy sinh hình thức nhạy cảm (hay cịn gọi tính cảm ứng) Trước xuất tính cảm ứng, lồi sinh vật mức trùng (chẳng hạn lồi ngun sinh, bọt bể), chưa có tế bào thần kinh có mạng thần kinh phân tán khắp thể, có tính chịu kích thích – Tính chịu kích thích khả đáp lại tác động ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển thể Đây sở giúp cho tính cảm ứng, nhạy cảm xuất – Trên sở tính chịu kích thích, lồi côn trùng (giun, ong…) bắt đầu xuất hệ thần kinh mấu (hạch), yếu tố thần kinh tập trung thành phận tương đối độc lập giúp thể có khả đáp lại kích thích có ảnh hưởng gián tiếp tồn thể, tính cảm ứng (nhạy cảm) xuất Tính nhạy cảm coi mầm mống tâm lí, xuất cách khoảng 600 triệu năm Hiện tượng tâm lí đơn giản (cảm giác) phát triển lên thành tượng tâm lí khác phức tạp 4.2 Các thời kì phát triển tâm lí Khi nghiên cứu thời kì phát triển tâm lí lồi người xét theo hai phương diện: – Xét theo mức độ phản ánh tâm lí lồi người trải qua ba thời kì sau: cảm giác, tri giác, tư (bằng tay ngôn ngữ) – Xét theo nguồn gốc nảy sinh hành vi tâm lí trải qua thời kì: năng, kĩ xảo, trí tuệ 4.2.1 Cảm giác, tri giác, tư – THờI KI CảM GIAC: Đây thời kì phản ánh tâm lí có động vật khơng xương sống Ở thời kì vật có khả trả lời kích thích riêng lẻ Các động vật bậc thang tiến hố cao lồi người có thời kì cảm giác, cảm giác người khác xa chất so với cảm giác loài vật Trên sở cảm giác mà xuất thời kì phản ánh tâm lí cao tri giác tư – Thời kì tri giác: Thời kì tri giác bắt đầu xuất lồi cá Hệ thần kinh hình ống với tuỷ sống vỏ não giúp động vật (từ loài cá trở đi) có khả đáp lại tổ hợp kích thích ngoại giới, khơng đáp lại kích thích riêng lẻ Khả phản ánh gọi tri giác Từ lồi lưỡng cư, bị sát, lồi chim đến động vật có vú, tri giác đạt tới mức độ hoàn chỉnh Đến mức cấp độ người tri giác hồn tồn mang chất lượng (con mắt, mũi, lỗ tai người có "hồn", có "thần") – THờI KI TƯ DUY: 41 + Trong lao động, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hành động lao động (cách để làm cái) tác động vào đối tượng lao động để làm sản phẩm Ý thức người hình thành thể sản phẩm lao động + Kết thúc q trình lao động, người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm với mơ hình tâm lí sản phẩm mà hình dung trước, để hồn thiện, đánh giá sản phẩm Như vậy, nói ý thức hình thành biểu suốt trình lao động người, thống với trình lao động sản phẩm lao động làm – Vai trị ngơn ngữ giao tiếp hình thành ý thức + Nhờ có ngơn ngữ đời với lao động mà người có cơng cụ để xây dựng, hình dung mơ hình tâm lí sản phẩm (cái cách làm sản phẩm đó) Hoạt động ngơn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) giúp người có ý thức việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác lao động để làm sản phẩm Ngơn ngữ giúp người phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mà làm – Hoạt động lao động hoạt động tập thể, mang tính xã hội Trong lao động, nhờ ngôn ngữ giao tiếp mà người thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với để làm sản phẩm chung Nhờ có ngơn ngữ giao tiếp mà người có ý thức thân mình, ý thức người khác (biết mình, biết người) lao động chung 5.3.2 Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân – Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân Như nói, hoạt động, cá nhân đem vốn kinh nghiệm, lực tiềm tàng thần kinh, bắp, hứng thú, nguyện vọng… thể trình làm sản phẩm Trong sản phẩm hoạt động "tồn đọng", chứa đựng mặt tâm lí, ý thức cá nhân Bằng hoạt động đa dạng phong phú sống thực tiễn, cá nhân hình thành, phát triển tâm lí, ý thức – Ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác, với xã hội Trong quan hệ giao tiếp, người đối chiếu với người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức người khác, ý thức thân C.Mác Ph.Ăngghen viết: "Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp" (C.Mác Ph.Ăngghen – Toàn tập, tập III) – Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hoá xã hội, ý thức xã hội Thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, đường dạy học, giáo dục giao tiếp quan hệ xã hội, cá nhân lĩnh hội tiếp thu chuẩn mực xã hội, định hướng giá trị xã hội để hình thành ý thức cá nhân 48 – Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi Trong trình hoạt động, giao tiếp xã hội, cá nhân hình thành ý thức thân (ý thức ngã – tự ý thức), sở đối chiếu với người khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân tự giáo dục, tự hồn thiện CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Xác định khái niệm ý thức phương diện tâm lí học cấu trúc ý thức: – Đọc tiếp nhận thông tin ý thức cấu trúc ý thức – Phân tích định nghĩa rõ ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao có người – Nêu tên lấy ví dụ thành phần cấu trúc ý thức NHIỆM VỤ Tìm hiểu cấp độ ý thức: – Đọc tiếp nhận thông tin cấp độ ý thức – Nêu tên, đặc điểm lấy ví dụ cấp độ ý thức – Chỉ mối quan hệ cấp độ ý thức NHIỆM VỤ Phân tích hình thành phát triển ý thức phương diện loài người phương diện cá nhân: – Đọc tiếp nhận thông tin hình thành phát triển ý thức – Chỉ vai trị lao động ngơn ngữ việc hình thành nên ý thức người (về phương diện lồi) – Phân tích hình thành ý thức tự ý thức cá nhân ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Bài tập 1: Đâu hành vi ý thức, đâu hành vi vô thức trường hợp sau? a) Em bé mỉm cười ngủ b) Cậu học sinh không chịu chấp hành nội quy lớp c) Thầy giáo bỏ quên bút bàn d) Anh ta thấy thinh thích mơ hồ Bài tập 2: Nhân tố nhân tố quan trọng hình thành tự ý thức thân? a) Hoạt động cá nhân b) Giao tiếp với người khác, với xã hội c) Tiếp thu ý thức xã hội văn hoá xã hội 49 d) Tự nhận thức, tự tỏ thái độ với thân, tự phân tích hành vi, tự điều khiển, điều chỉnh thân HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU "CHÚ Ý" – ĐIỀU KIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 6.1 Chú ý gì? Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng, để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý xem trạng thái tâm lí "đi kèm" hoạt động tâm lí khác, giúp cho hoạt động tâm lí có kết quả, chẳng hạn ta thường nói: chăm nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ… Các tượng chăm chú, lắng tai, tập trung… biểu ý Chú ý khơng có đối tượng riêng, đối tượng đối tượng hoạt động tâm lí mà "đi kèm" Vì ý coi "cái nền", "cái phông", điều kiện hoạt động có ý thức 6.2 Các loại ý Có ba loại ý: ý khơng chủ định, ý có chủ định ý "sau có chủ định" – Chú ý khơng chủ định: loại ý khơng có mục đích tự giác, không cần nỗ lực thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích như: + Độ lạ vật kích thích + Cường độ kích thích + Sự trái ngược vật kích thích bối cảnh… + Loại ý thường nhẹ nhàng, căng thẳng bền vững, khó trì lâu dài – Chú ý có chủ định: loại ý có mục đích định trước phải có nỗ lực thân Chú ý có chủ đích có liên quan chặt chẽ với hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai, với ý chí, tình cảm, xu hướng cá nhân Hai loại ý nói có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung chuyển hoá lẫn nhau, giúp người phản ánh đối tượng có kết – Chú ý "sau có chủ định": Loại ý vốn ý có chủ định, khơng địi hỏi căng thẳng ý chí, lơi người vào nội dung phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu cao ý Ví dụ bắt đầu đọc sách địi hỏi phải có ý có chủ định, đọc ta bị nội dung hấp dẫn sách thu hút làm 50 cho thân say sưa đọc, không cần nỗ lực cao, căng thẳng ý chí Như ý có chủ định chuyển thành "sau có chủ định" 6.3 Các thuộc tính ý – Sức tập trung ý: Là khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc Số lượng đối tượng mà ý hướng tới gọi khối lượng ý Khối lượng tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng, vào nhiệm vụ đặc điểm hoạt động Có trường hợp bệnh lí say mê tập trung ý vào đối tượng mà "quên hết chuyện khác" tượng đãng trí – Sự bền vững ý: khả trì lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động Ngược với độ bền vững phân tán ý Phân tán ý diễn theo chu kì gọi dao động ý – Sự phân phối ý: Là khả lúc ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ đích Thực tế chứng minh ý tập trung vào số đối tượng cịn đối tượng khác cần có ý tối thiểu – Sự di chuyển ý: Là khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Sự di chuyển ý không mâu thuẫn với độ bền vững ý, khơng phải phân tán ý Sự di chuyển ý sức ý thay có ý thức Trên thuộc tính ý, chúng có quan hệ bổ sung cho Mỗi thuộc tính ý giữ vai trị tích cực hay khơng tuỳ thuộc vào chỗ ta biết sử dụng thuộc tính hay phối hợp thuộc tính CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Phân tích chất ý: – Đọc tiếp nhận thông tin ý – Phân tích chất ý lấy ví dụ minh hoạ NHIỆM VỤ Phân tích thuộc tính ý: – Đọc tiếp nhận thơng tin thuộc tính ý – Nêu tên, giải thích lấy ví dụ minh hoạ cho thuộc tính ý – Khái quát thuộc tính ý thành sơ đồ biểu mối quan hệ thuộc tính NHIỆM VỤ Tìm hiểu loại ý: 51 – Đọc tiếp nhận thông tin loại ý – Chỉ biểu hiện, vai trò loại ý – Thử điều kiện cần thiết để làm nảy sinh trì ý có chủ định điều kiện làm nảy sinh trì ý không chủ định học sinh lớp học ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi: Tại nói ý điều kiện hoạt động có ý thức? Bài tập: Có ý kiến khác vấn đề học sinh coi có ý nhiều hơn? a) Có người cho rằng: học sinh không bị thu hút vào việc nói chuyện riêng, vào tiếng động lạ, ý học b) Có người lại cho rằng: Một người có ý người nói chuyện nhìn nghe tất xảy xung quanh c) Người khác cho rằng: Người có ý có khả nhận tức khắc chớp mắt nhiều chi tiết tài liệu học tập đặt trước mặt Mỗi trường hợp nói đến thuộc tính ý? THƠNG TIN PHẢN HỒI Gợi ý lấy ví dụ thống hai q trình đối tượng hố chủ thể hố hoạt động người: – Lấy ví dụ hoạt động cụ thể người; – Phân tích để rõ q trình người chuyển lực để tạo sản phẩm; – Phân tích để rõ người trình hoạt động làm giàu đời sống tinh thần Sơ đồ cấu trúc chung hoạt động: Dòng hoạt động Chủ thể Hoạt động cụ thể Động Hành động Mục đích Thao tác 52 Khách thể Phương tiện Sản phẩm Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp: Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: tâm lí người có nguồn gốc từ bên ngồi, từ giới khách quan chuyển vào não người Trong giới quan hệ xã hội, văn hố xã hội định tâm lí người Tâm lí người kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân, thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lí người Có thể tóm tắt sơ đồ tổng qt hình thành phát triển tâm lí người sau: Xã hội (các quan hệ xã hội) Giao tiếp Con người (Tâm lí–nhân cách) Chủ thể HĐ–GT Đối tượng giao tiếp Đối tượng hoạt động Hoạt động Sự giao tiếp: hai em học sinh truy bài; thầy giáo giảng lớp cho học sinh Tính cảm ứng xem tiêu chuẩn xác định tượng tâm lí xuất khả đáp lại kích thích có ảnh hưởng gián tiếp tồn thể sở hệ thần kinh mấu (hạch) Các thời kì phát triển tâm lí diễn theo trìmh tự: Bản → Kĩ xảo → Hành vi trí tuệ Phân biệt hành vi ý thức hành vi vô thức: – Các hành vi ý thức: b – Các hành vi vô thức: a, c, d Nhân tố quan trọng cho hình thành tự ý thức tự nhận thức, tự tỏ thái độ với thân, tự phân tích hành vi, tự điều khiển, điều chỉnh thân Chú ý điều kiện hoạt động có ý thức ý trạng thái tâm lí "đi kèm" hoạt động tâm lí khác, giúp cho hoạt động tâm lí có kết Chú ý khơng có đối tượng riêng, đối tượng đối tượng hoạt động tâm lí mà "đi kèm" 53 Trong q trình đó, ý tạo nên "cái nền", "cái phơng" mà hoạt động tâm lí diễn Bài tập: a – Tập trung ý; b – Phân phối ý; c – Phân phối ý ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONG CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Tại nói tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp? Câu hỏi 2: Phân biệt ý thức vơ thức Câu hỏi 3: Vì nói ý điều kiện hoạt động có ý thức? Bài tập 1: Hai câu thơ sau Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lên ngun tắc tâm lí học vật biện chứng? "Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền" (Nửa đêm) Bài tập 2: Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động người giữ vai trò: a) Tạo sản phẩm vật chất tinh thần b) Cải tạo giới khách quan c) Làm nảy sinh phát triển tâm lí d) Cả ý a, b, c Bài tập 3: Một học sinh chăm thực hành cắt may với mong muốn biết may mặc, xét theo phương diện tâm lí học q trình gọi là: a) Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại b) Q trình học tập, rèn luyện c) Q trình nội tâm hố thao tác hành động cắt may d) Cả ý a, b, c Bài tập 4: Trong ví dụ đây, thuộc cử động, thuộc hành động? a) Để dừng xe lại, người tài xế phải nhả côn dận phanh, để giảm tốc độ họ phải nhả côn dận phanh b) Để soạn bài, thầy giáo phải viết Muốn giảng lớp thầy giáo phải viết Bài tập 5: Động hoạt động là: a) Khách thể hoạt động b) Cấu trúc tâm lí chủ thể, thúc đẩy họ tiến hành hoạt động c) Đối tượng hoạt động d) Bản thân trình hoạt động 54 Bài tập 6: Tìm quan niệm cho loại giao tiếp liệt kê đây: Các loại giao tiếp a) Giao tiếp vật chất b) Giao tiếp phi ngôn ngữ c) Giao tiếp trực tiếp d) Giao tiếp thức e) Giao tiếp khơng thức Quan niệm 1) Là loại giao tiếp không câu nệ vào thể thức mà theo kiểu thần kinh nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với 2) Là loại giao tiếp thực thông qua hành động với vật thể 3) Là loại giao tiếp thực tín hiệu phi ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 4) Là loại giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu 5) Là loại giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy tắc thể chế Bài tập 7: Hiện tượng vô thức, tượng ý thức? Những dấu hiệu thể điều đó? a) Một học sinh lớp làm tính nhân cách nhanh chóng xác, khơng đọc nhẩm quy tắc phép nhân b) Một đứa bé khoẻ mạnh sau đời nắm chặt ngón tay người lớn người lớn chạm vào lịng bàn tay bé c) Một đứa bé khóc khơng có nước mắt, cố gào lên để địi mẹ đưa chơi d) Một bạn học sinh định thi vào trường Cao đẳng Sư phạm giải thích u trẻ em Bài tập 8: Trong tự ý thức mình, học sinh thiếu niên thường coi trọng a) phẩm chất hình thức bề thân b) phẩm chất bên c) hành vi, cử thân d) nét trội người khác Bài tập 9: Hãy giải thích chế sinh lí tượng Những tượng gọi gì? a) Thầy giáo dạy tốn lơi ý học sinh cách mạnh mẽ không em học sinh nghe thấy tiếng chuông báo hết học cả! b) Có lần, Nhạc sĩ Beethoven vào quán ăn, chờ bồi bàn, liền nảy sinh cảm hứng, ông vội mở sổ tay cắm cúi ghi nốt nhạc Sáng tác xong, ông gọi người chủ quán tới 55 toán tiền cơm rời quán ăn cách nhẹ nhàng với dáng vẻ "no nê", bụng lép kẹp c) Newton có thói quen tự nấu ăn sáng Có lần mải mê suy nghĩ công việc mà ông luộc đồng hồ đeo tay xoong, tay cầm trứng sống Bài tập 10: Hãy điều kiện cần thiết để làm nảy sinh trì ý có chủ định điều kiện làm nảy sinh trì ý khơng chủ định học sinh lớp học? a) Nêu câu hỏi giải tập khoảng thời gian định b) Nêu lên nhu cầu có liên quan tới tài liệu học tập mà học sinh làm việc với c) Nêu rõ mục đích nhiệm vụ có ý nghĩa học sinh d) Do lạ tương phản tác nhân kích thích e) Sử dụng tâm có học sinh Bài tập 11: Lớp học ồn ào, học sinh không chịu nghe lời giảng giáo viên Đột nhiên cô giáo giơ lên tranh khổ rộng Lập tức học sinh yên lặng, – phút sau lớp lại trật tự đâu vào Cô giáo bắt đầu nêu câu hỏi tranh vừa giơ lên trước Lớp học lại trở nên yên lặng Loại ý nảy sinh hai trường hợp Hãy giải thích sao? 56 CHỦ ĐỀ NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH (9 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC – Xác định khái niệm nhân cách mối quan hệ với khái niệm khác: người, cá nhân, cá tính; đặc điểm nhân cách; – Nêu quan điểm cấu trúc nhân cách ý nghĩa chúng cơng tác giáo dục học sinh; trình bày thuộc tính nhân cách; – Chỉ phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách; biểu khiếu để phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu nêu loại hành vi sai lệch nhân cách phương hướng khắc phục KĨ NĂNG – Vận dụng hiểu biết nhân cách thuộc tính nhân cách vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lí theo quan điểm khoa học; – Rút kết luận sư phạm từ hiểu biết nhân cách hình thành, phát triển nhân cách vào việc đánh giá tổ chức giáo dục học sinh trường tiểu học THÁI ĐỘ – Có hứng thú việc quan sát biểu đánh giá nhân cách thân; – Quan tâm tới việc vận dụng hiểu biết nhân cách vào việc học tập, rèn luyện ứng xử • Giới thiệu chủ đề Chủ đề có hoạt động: – Hoạt động 1: Xác định khái niệm chung nhân cách tâm lí học – Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc nhân cách – Hoạt động 3: Tìm hiểu thuộc tính tâm lí nhân cách – Hoạt động 4: Phân tích hình thành phát triển nhân cách • Điều kiện cần thiết để thực chủ đề – Sinh viên học xong mơ đun “Sinh lí học lứa tuổi tiểu học” 57 – Tài liệu tham khảo a) Tài liệu tham khảo: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1993), Tâm lí học (Sách dùng trường Trung học Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội (Chương mục nhân cách) Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP12+2), Nxb Giáo dục, Hà Nội (Chủ đề nhân cách) Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Ngơ Cơng Hồn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan (1993), Bài tập thực hành tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Các tập nhân cách) b) Các tài liệu học tập khác: – Hệ thống tập thực hành, câu hỏi ôn tập thảo luận cho chủ đề – Các sơ đồ tổng kết, hệ thống hoá kiến thức số phần chủ đề – Thiết bị máy chiếu qua đầu • Nội dung chủ đề HOẠT ĐỘNG1 XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÍ HỌC THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm có quan hệ với khái niệm nhân cách – Con người trước hết thực thể tự nhiên, chất người thực thể xã hội, thành viên gia đình, cộng đồng xã hội Một định nghĩa phổ biến người “Con người thực thể sinh vật – xã hội văn hố” Theo quan niệm người cần nghiên cứu, tiếp cận theo ba mặt: sinh vật, tâm lí, xã hội – Cá nhân người cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội cụ thể Cá nhân thực thể sinh vật – xã hội văn hố, xem xét nói đến cách cụ thể, riêng người với toàn đặc điểm sinh lí, tâm lí xã hội để phân biệt với cá nhân khác, phân biệt với với cộng đồng (cá nhân tập thể, cá nhân cộng đồng) – Cá tính đơn có khơng hai, khơng lặp lại tâm lí (hoặc sinh lí) cá thể động vật cá thể người (cá nhân) Trong sống, người có tài thường thể rõ cá tính độc đáo 1.2 Khái niệm nhân cách phương diện tâm lí học Nhân cách khái niệm bao hàm phần xã hội, tâm lí cá nhân với tư cách thành viên xã hội cụ thể, chủ thể mối quan hệ người – người, chủ thể có ý thức hoạt 58 động giao tiếp Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người 1.2.1 Những đặc điểm nhân cách – Tính thống nhân cách Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực (hay nói cách khác đức tài) người Trong nhân cách có thống hài hồ cấp độ cá nhân: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ siêu cá nhân – Tính ổn định nhân cách Nhân cách tâm lí cá nhân khơng phải tất nét tâm lí người, mà nhân cách bao hàm tổ hợp thuộc tính tâm lí tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân; nhân cách đặc điểm tâm lí nói lên mặt tâm lí–xã hội cá nhân, quy định giá trị làm người người xã hội cá nhân Vì thế, đặc điểm nhân cách, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó Trong sống người, nét nhân cách (cá tính, phẩm chất) bị thay đổi sống, nhìn chung chúng định hình thành cấu trúc trọn vẹn tương đối ổn định – Tính tích cực nhân cách Nhân cách mang tính tích cực, nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội Mỗi cá nhân thừa nhận nhân cách họ tích cực hoạt động hình thức đa dạng nhằm nhận thức, cải tạo, sáng tạo giới đồng thời thay đổi thân (hồn thiện nhân cách) Có thể nói rằng, giá trị đích thực nhân cách cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách – Tính giao tiếp nhân cách Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao tiếp cá nhân với cá nhân nhân cách khác Nhu cầu giao tiếp nhu cầu bẩm sinh người Con người sinh khơn lớn ln có nhu cầu quan hệ giao tiếp với người khác gia đình xã hội Thông qua giao tiếp người tắm mối quan hệ xã hội, đồng thời thông qua giao tiếp mà người lĩnh hội chuẩn mực quan hệ đạo đức, chuẩn mực hệ thống giá trị xã hội Cũng thông qua giao tiếp mà người nhìn nhận, đánh giá theo chuẩn mực quan hệ xã hội, đồng thời người đóng góp giá trị cho xã hội, cho người khác Chính mà nguyên tắc giáo dục học sinh có nguyên tắc “giáo dục tập thể, tập thể” Nhân cách hình thành mối quan hệ giao tiếp hoạt động nhau, hoạt động tập thể 59 CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Phân biệt khái niệm: người, cá nhân, cá tính, nhân cách: – Đọc tiếp nhận thông tin cho hoạt động – Chỉ giống khác khái niệm: người, cá nhân, cá tính nhân cách – Tóm lược nhân cách gì? NHIỆM VỤ Tìm hiểu đặc điểm nhân cách: – Đọc tiếp nhận thông tin cho hoạt động – Nêu tên nội dung đặc điểm: tính thống nhất, tính ổn định, tính tích cực, tính giao lưu – Đưa kết luận sư phạm từ đặc điểm nhân cách ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Nội hàm Khái niệm Điểm chung (giống hau) Điểm riêng biệt Con người Cá nhân Cá tính Nhân cách HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 2.1 Một số quan điểm cấu trúc nhân cách – Một số nhà tâm lí học coi cấu trúc nhân cách bao gồm ba mặt bản: nhận thức (bao gồm tri thức lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ), ý chí (phẩm chất ý chí, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen) – A.G Cơvaliơv (nhà tâm lí học người Nga) cho rằng, cấu trúc nhân cách có q trình tâm lí, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí cá nhân 60 – Nhà tâm lí học Nga K.K Platônôv lại quan niệm rằng, cấu trúc nhân cách gồm bốn thành tố bản: + Thành tố có nguồn gốc sinh học bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi, số đặc điểm bệnh lí + Đặc điểm q trình tâm lí, phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm cảm xúc + Vốn kinh nghiệm: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen + Xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin – Quan điểm phổ biến có tính kinh điển coi nhân cách gồm tổ hợp bốn thuộc tính tâm lí cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực – Trong tài liệu số nhà tâm lí học Việt Nam, cấu trúc nhân cách trình bày diễn đạt theo bốn khối (bốn thành tố bản): + Xu hướng nhân cách + Những khả nhân cách + Phong cách hành vi nhân cách + Hệ thống “cái tôi” (cấu tạo tự ý thức) – hệ thống điều khiển, điều chỉnh hành vi nhân cách – Quan điểm thừa nhận vận dụng đời sống xã hội nước ta coi cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt thống với phẩm chất lực, đức tài Theo quan điểm này, cấu trúc nhân cách biểu đạt qua bảng sau: Phẩm chất (đức) Năng lực (tài) – Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị): giới quan, lí tưởng, niềm tin, lập trường – Năng lực xã hội hố: khả thích ứng, hồ nhập, tính mềm dẻo, động, linh hoạt sống – Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): đức tính, nết, thói, tật – Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỉ luật, tính quyết, tính phê phán – Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí – Năng lực chủ thể hố: khả thể tính độc đáo, đặc sắc, riêng, lĩnh cá nhân – Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động, tích cực, có hiệu – Năng lực giao tiếp: khả thiết lập trì mối quan hệ với người khác CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Tìm hiểu số quan điểm cấu trúc nhân cách: – Đọc tiếp nhận thông tin cho hoạt động – Nêu nội dung quan điểm cấu trúc nhân cách NHIỆM VỤ 61 Chỉ ý nghĩa việc xác định cấu trúc nhân cách – Đọc lại thông tin cho hoạt động – Chỉ ý nghĩa việc xác định mơ hình cấu trúc nhân cách công tác giáo dục học sinh – Đưa kết luận sư phạm cho quan điểm cấu trúc nhân cách việc đánh giá học sinh ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Sự hiểu biết mơ hình cấu trúc nhân cách có ý nghĩa cơng tác giáo dục học sinh? Câu hỏi 2: Tại giáo dục – dạy học giáo viên đánh giá học sinh hai mặt: hạnh kiểm học lực? HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÍ CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Những thuộc tính nhân cách giới tâm lí học xem xét, phân biệt theo bốn nhóm: xu hướng động nhân cách, tính cách, khí chất, lực 3.1 Xu hướng nhân cách Là thuộc tính tâm lí phức hợp bao gồm hệ thống động ẩn tàng cá nhân quy định tính tích cực hoạt động lựa chọn thái độ cá nhân Xu hướng nói lên hướng phát triển nhân cách biểu số mặt chủ yếu như: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin Nhu cầu: đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để tồn phát triển – Nhu cầu có đặc điểm sau đây: + Nhu cầu có đối tượng Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả thoả mãn lúc nhu cầu trở thành động thúc đẩy người hoạt động nhằm tới đối tượng + Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thoả mãn quy định + Nhu cầu có tính chu kì + Nhu cầu người khác xa chất so với nhu cầu vật chỗ nhu cầu người mang chất xã hội – Nhu cầu người đa dạng, cụ thể: + Nhu cầu vật chất gắn liền với tồn thể, như: ăn uống, mặc, 62 ... Trọng Thuỷ (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội (Chủ đề nhân cách) Trần Trọng Thuỷ (chủ biên),... có ý nghĩa cơng tác giáo dục học sinh? Câu hỏi 2: Tại giáo dục – dạy học giáo viên đánh giá học sinh hai mặt: hạnh kiểm học lực? HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÍ CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH THƠNG... Thời kì mẫu giáo (từ đến tuổi) – Giai đoạn tuổi học: + Thời kì đầu tuổi học (nhi đồng học sinh Tiểu học, từ đến 11 tuổi) + Thời kì tuổi học (thiếu niên trung học phổ thông sở, từ 12 đến 15 tuổi)

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan