Trang 1 KIỂM TRA LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? A) Electron bứt ra khỏi tấm kim loại bị nung nóng. B) Electron bật ra khỏi tấm kim loại khi có ion đập vào. C) Electron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D) Electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi bị chiếu sáng có bước sóng thích hợp. Câu 2: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức A. = h B. ch C. c h D. h c Câu 3: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử B. cấu tạo của nguyên tử , phân tử C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô Câu 4: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ A. H (chàm). B. H (tím). C. H (lam). D. H (đỏ). Câu 5: Kim loại có giới hạn quang điện là 0 công thoát electron là A 0 . Chiếu vào bề mặt tấm kim loại này chùm bức xạ có bước sóng = 0 /3 và để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì công của điện trường cản có giá trị bằng A. Ao B. A 0 /2 C. 2A 0 D. A 0 /4 Câu 6: Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là A. hiện tượng bức xạ electron B. hiện tượng quang điện bên ngoài C. hiện tượng quang dẫn D. hiện tượng quang điện bên trong Câu 7: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch H , H , H , H trong dãy Banme có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của A. tia Rơnghen B. ánh sáng thấy được C. tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại Câu 8: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện B. Điện tích của tấm kẽm không,đổi C. Tấml kẽm tích điện dương D. Điện tích âm của tấm kẽm mất đi Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào A. hiện tượng quang dẫn B. hiện tượng quang điện C. hiện tượng bức xạ electron D. hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 10: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Lyman thuộc vùng A. tử ngoại B. hồng ngoại C. ánh sáng thấy được D. A , B , C đều sai Câu 11: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Pasen thuộc vùng A. tử ngoại B. hồng ngoại C. ánh sáng thấy được D. A , B , C đều sai Câu 12: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Banme thuộc vùng A. tử ngoại B. hồng ngoại C. ánh sáng thấy được D. A , B , C đều sai Câu 13: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H (lam) ứng với electron chuyển từ A. quỹ đạo N về quỹ đạo L B. quỹ đạo M về quỹ đạo L C. quỹ đạo P về quỹ đạo L D. quỹ đạo O về quỹ đạo L Câu 14: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H (tím) ứng với electron chuyển từ A. quỹ đạo N về quỹ đạo L B. quỹ đạo M về quỹ đạo L C. quỹ đạo P về quỹ đạo L D. quỹ đạo O về quỹ đạo L Câu 15: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H (chàm) ứng với electron chuyển từ A. quỹ đạo N về quỹ đạo L B. quỹ đạo M về quỹ đạo L C. quỹ đạo P về quỹ đạo L D. quỹ đạo O về quỹ đạo L Câu 16: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H (đỏ) ứng với electron chuyển từ A. quỹ đạo N về quỹ đạo L B. quỹ đạo M về quỹ đạo L C. quỹ đạo P về quỹ đạo L D. quỹ đạo O về quỹ đạo L Câu 17: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Trang 2 Câu 18: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Câu 19: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Câu 20: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300m. B. 0,250m. C. 0,375m. D. 0,295m. Câu 21: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75m và 2 = 0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ 1 . B. Chỉ có bức xạ 2 . C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. Câu 22: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV . Giới hạn quang điện của kim loại này là : A. 0,28 m B. 0,31 m C. 0,35 m D. 0,25 m Câu 23: Giới hạn quang điện của canxi là 0 = 0,45m thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là : A. 5,51.10 -19 J B. 3,12.10 -19 J C. 4,41.10 -19 J D. 4,5.10 -19 J Câu 24: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 0,05Å là : A. 39,72.10 -15 J B. 49,7.10 -15 J C. 42.10 -15 J D. 45,67.10 -15 J Câu 25: Một tế bào quang điện có catốt bằng Na , công thoát electron của Na bằng 2,1 eV . Giới hạn quang điện của Na là : A. 0,49 m B. 0,55 m C. 0,59 m D. 0,65 m Câu 26: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66m . Khi chiếu vào kim loại đó bức xạ có bước sóng thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bị bức ra khỏi catốt là 3.10 -19 J . có giá trị là A. 0,33 m B. 0,033 m C. 0,55 m D. 0,5 m Câu 27: Trong quang phổ vạch của hiđrô , vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m . Bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme là : A. 0,6566 m B. 0,1568 m C. 0,7230 m D. 0, 6958 m Câu 28: Trong quang phổ vạch của hiđrô cho biết vạch màu đỏ và màu tím có bước sóng là H = 0,6563m và H = 0,4102m . Bức sóng ngắn nhất trong dãy Pasen là : A. 1,0939m B. 0,1094 m C. 0,7654 m D. 0,9734 m Câu 29: Giới hạn quang điện của natri là 0,50m. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76m B. 0,70m C. 0,40m D. 0,36m Câu 30: Bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Lyman của nguyên tử Hiđro là 0, 122 m và 103nm . Bước sóng đầu tiên trong dãy Banme là A. 0,558 m B. 0,661 m C. 0,066 m 0,0588 m . của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử B. cấu tạo của nguyên tử , phân tử C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử D. sự tồn. Trang 1 KIỂM TRA LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? A) Electron bứt. ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D) Electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi bị chiếu sáng có bước sóng thích hợp. Câu 2: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định