SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 003 =================================================== 1/ Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Ba(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 . Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết các chất trên. Đó là: A Dung dịch AgNO 3 B Phenolphtalein C Quỳ tím D Dung dịch Na 2 HCO 3 2/ Nhận biết Fe 2+ , Fe 3+ không dùng thuốc thử nào sau đây? A NH 3 B NaSCN C KMnO 4 /H 2 SO 4 D H 2 SO 4 loãng 3/ Cu(NO 3 ) 2 bị lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào tốt nhất để thu được Cu(NO 3 ) 2 nguyên chất? A NaCl B FeCl 2 C Cu D HCl 4/ Cho 50gam hỗn hợp gồm 5 oxit kim loại gồm: ZnO, FeO, Fe 3 O 4 , MgO, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A 72gam B 78,5gam C 67gam D 87gam 5/ Nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian, dừng lại, để nguội thấy khối lượng giảm đi 54gam. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị phân hủy là: A 108 gam B 47 gam C 94 gam D Kết quả khác 6/ Cho một mẫu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3 , hiện tượng xảy ra là: A Có khí màu nâu thoát ra B Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ C Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh D Có khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ. 7/ Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2 , O 2 , CO 2 . Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các chất trên là: A Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D B, C đúng 8/ Dung dịch NH 3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây? A Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 . B Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 . C Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 D Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 9/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24. Cho oxit cao nhất của crom (oxit axit, số oxi hóa dương cao nhất của crom) tác dụng với nước tạo thành axit gì? A H 4 Cr 2 O 7 B Hỗn hợp H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 C H 2 Cr 2 O 7 D H 2 CrO 4 10/ Hòa tan 2,16gam oxit kim loại M x O y trong dung dịch HNO 3 loãng thấy có 0,224 lít khí NO thoát ra (đktc). Dung dịch thu được chứa muối M(NO 3 ) 3 duy nhất. Công thức phân tử của oxit (Biết trong oxit, M có hóa trị nguyên) là: A Fe 2 O 3 B FeO C Cu 2 O D Fe 3 O 4 11/ Cho các câu sau : a) Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 b) Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 c) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 d) Cu có khả năng tan trong dung dịch PdCl 2 e) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 h) Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 Câu đúng là: A a, c, h B a, b, c C a, h D a, c, d 12/ Hãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử giảm dần: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K A K> Mg > Sn > Hg > Cu > Au B Hg > Au > Cu > Sn > Mg > K C K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au D K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg 13/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24 . Nguyên tử Crom thuộc chu kỳ mấy? Nhóm mấy? A hay B?(Phân nhóm chính hay phân nhóm phụ)? A Chu kỳ 3, nhóm IB B Chu kỳ 3, nhóm VIB C Chu kỳ 4, nhóm VIB D Chu kỳ 4, nhóm IB 14/ Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron dễ nhất. Theo thứ tự trên là: A Be, Ba B Mg, Sr C Mg, Ba D Be, Ca 15/ Sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là: A [Ar]3d 5 B [Ar]3d 6 C [Ar]3d 3 4s 2 D [Ar]3d 6 4s 2 16/ Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 ta thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa X thu được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn: A ZnO và Al 2 O 3 B Al 2 O 3 C Zn và Al 2 O 3 D Al và Zn 17/ Hãy chọn phương án đúng để điều chế nhôm kim loại: 1) Nhiệt phân Al 2 O 3 2) Khử Al 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao 3) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 khi có mặt của cryolit 4) Điện phân nóng chảy AlCl 3 A 1,3 và 4 B 3 C 3 và 4 D 1, 2 và 3 18/ Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra. B Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. C Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. D Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 19/ Cho 4 ion : Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ , ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ A Chỉ có Cu 2+ B Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ C Chỉ có Al 3+ D Chỉ có Al 3+ , Zn 2+ 20/ Để điều chế Fe trong công nghiệp nên dùng phương pháp: A Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. B Điện phân dung dịch FeCl 2 C Khử Fe 2 O 3 bằng Al D Mg + FeCl 2 cho ra MgCl 2 + Fe 21/ Đổ x lít dung dịch HCl 0,01M vào x lít dung dịch Ca(OH) 2 được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A, màu của quỳ tím biến đổi như thế nào? A Hóa nâu B Không đổi màu C Hóa đỏ D Hóa xanh 22/ Để làm kết tủa lại Al(OH) 3 từ dung dịch Na[Al(OH) 4 ], có thể dùng các chất nào cho dưới đây: CO 2 , HCl, NaOH, AlCl 3 , Na 2 CO 3 A CO 2 , HCl, NaOH B CO 2 , Na 2 CO 3 C CO 2 , HCl, AlCl 3 D CO 2 , HCl, Na 2 CO 3 23/ Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. ðể tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A dd HNO 3 dư B dd AgNO 3 dư C dd FeCl 3 dư D dd HCl đặc 24/ Hai trong bốn hóa chất sau: Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 3 để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe 2 O 3 là: A Dung dịch NaOH, dung dịch NH 3 . B Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. C Dung dịch HCl, dung dịch NH 3 D Nước Br 2 , dung dịch NaOH. 25/ Cho một đinh sắt vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu là 10,4gam. Khối lượng của cây đinh sắt ban đầu là: A 16,8 gam B 5,6 gam C 8,96 gam D 11,2 gam 26/ Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M với cường độ dòng điện I là 1,93A. Thời gian điện phân (với hiệu suất là 100%) là: 1)Để kết tủa hết Ag(t 1 ) 2) Để kết tủa hết Ag và Cu (t 2 ) Là: A t 1 = 500s; t 2 = 1500s B t 1 = 500s; t 2 = 1000s C t 1 = 1000s; t 2 = 1500s D t 1 = 500s; t 2 = 1200s 27/ Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là: A Ngâm mẫu Mg vào dung dịch B Cho thêm Fe 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch C Ngâm mẫu kẽm vào dung dịch. D Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch. 28/ Sau đây điều không đúng là: A Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B Nhôm tan được trong dung dịch kiềm C Nhôm có thể điều chế bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhôm clorua nóng chảy. D Nhôm hiđroxit là bazơ lưỡng tính 29/ Cho dung dịch các muối: Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh theo thứ tự trên là: A Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), K 2 CO 3 (xanh). B Ba(NO 3 ) 2 (đỏ), K 2 CO 3 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) C K 2 CO 3 (đỏ), Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím), Ba(NO 3 ) 2 (xanh). D K 2 CO 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) 30/ Trong các câu sau: a) Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. c) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch NH 3 d) CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e) CuSO 4 có thể dùng để làm khô khí NH 3 Các câu đúng là: A a, c, d B a, c, e C c, d D a, d SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 002 ===================================================================== 1/ Cho 50gam hỗn hợp gồm 5 oxit kim loại gồm: ZnO, FeO, Fe 3 O 4 , MgO, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A 72gam B 87gam C 67gam D 78,5gam 2/ Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2 , O 2 , CO 2 . Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các chất trên là: A Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D B, C đúng 3/ Hai trong bốn hóa chất sau: Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 3 để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe 2 O 3 là: A Nước Br 2 , dung dịch NaOH. B Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. C Dung dịch HCl, dung dịch NH 3 D Dung dịch NaOH, dung dịch NH 3 . 4/ Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. ðể tách nhanh Ag ra khỏi X mà khơng làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A dd FeCl 3 dư B dd AgNO 3 dư C dd HCl đặc D dd HNO 3 dư 5/ Nhận biết Fe 2+ , Fe 3+ khơng dùng thuốc thử nào sau đây? A KMnO 4 /H 2 SO 4 B NH 3 C NaSCN D H 2 SO 4 lỗng 6/ Cho các câu sau : a) Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 b) Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 c) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 d) Cu có khả năng tan trong dung dịch PdCl 2 e) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 h) Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 Câu đúng là: A a, h B a, b, c C a, c, h D a, c, d 7/ Để làm kết tủa lại Al(OH) 3 từ dung dịch Na[Al(OH) 4 ], có thể dùng các chất nào cho dưới đây: CO 2 , HCl, NaOH, AlCl 3 , Na 2 CO 3 A CO 2 , HCl, NaOH B CO 2 , HCl, AlCl 3 C CO 2 , HCl, Na 2 CO 3 D CO 2 , Na 2 CO 3 8/ Cu(NO 3 ) 2 bị lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào tốt nhất để thu được Cu(NO 3 ) 2 ngun chất? A HCl B NaCl C FeCl 2 D Cu 9/ Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 ta thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa X thu được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn: A Zn và Al 2 O 3 B ZnO và Al 2 O 3 C Al 2 O 3 D Al và Zn 10/ Đổ x lít dung dịch HCl 0,01M vào x lít dung dịch Ca(OH) 2 được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A, màu của quỳ tím biến đổi như thế nào? A Hóa nâu B Hóa xanh C Hóa đỏ D Khơng đổi màu 11/ Trong các câu sau: a) Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. c) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch NH 3 d) CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e) CuSO 4 có thể dùng để làm khơ khí NH 3 Các câu đúng là: A a, c, e B a, d C c, d D a, c, d 12/ Cho một đinh sắt vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu là 10,4gam. Khối lượng của cây đinh sắt ban đầu là: A 5,6 gam B 8,96 gam C 16,8 gam D 11,2 gam 13/ Nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian, dừng lại, để nguội thấy khối lượng giảm đi 54gam. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị phân hủy là: A 47 gam B 94 gam C 108 gam D Kết quả khác 14/ Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là: A Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch. B Ngâm mẫu Mg vào dung dịch C Ngâm mẫu kẽm vào dung dịch. D Cho thêm Fe 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch 15/ Sau đây điều không đúng là: A Nhôm tan được trong dung dịch kiềm B Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. C Nhôm có thể điều chế bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhôm clorua nóng chảy. D Nhôm hiđroxit là bazơ lưỡng tính 16/ Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M với cường độ dòng điện I là 1,93A. Thời gian điện phân (với hiệu suất là 100%) là: 1)Để kết tủa hết Ag(t 1 ) 2) Để kết tủa hết Ag và Cu (t 2 ) Là: A t 1 = 500s; t 2 = 1500s B t 1 = 500s; t 2 = 1000s C t 1 = 500s; t 2 = 1200s D t 1 = 1000s; t 2 = 1500s 17/ Dung dịch NH 3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây? A Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 . B Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 C Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 . D Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 18/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24 . Nguyên tử Crom thuộc chu kỳ mấy? Nhóm mấy? A hay B?(Phân nhóm chính hay phân nhóm phụ)? A Chu kỳ 4, nhóm VIB B Chu kỳ 4, nhóm IB C Chu kỳ 3, nhóm VIB D Chu kỳ 3, nhóm IB 19/ Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron dễ nhất. Theo thứ tự trên là: A Be, Ca B Mg, Sr C Mg, Ba D Be, Ba 20/ Để điều chế Fe trong công nghiệp nên dùng phương pháp: A Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. B Mg + FeCl 2 cho ra MgCl 2 + Fe C Điện phân dung dịch FeCl 2 D Khử Fe 2 O 3 bằng Al 21/ Hãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử giảm dần: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K A K> Mg > Sn > Hg > Cu > Au B Hg > Au > Cu > Sn > Mg > K C K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au D K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg 22/ Cho một mẫu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3 , hiện tượng xảy ra là: A Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B Có khí màu nâu thoát ra C Có khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ. D Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh 23/ Hãy chọn phương án đúng để điều chế nhôm kim loại: 1) Nhiệt phân Al 2 O 3 2) Khử Al 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao 3) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 khi có mặt của cryolit 4) Điện phân nóng chảy AlCl 3 A 1, 2 và 3 B 3 C 1,3 và 4 D 3 và 4 24/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24. Cho oxit cao nhất của crom (oxit axit, số oxi hóa dương cao nhất của crom) tác dụng với nước tạo thành axit gì? A H 2 Cr 2 O 7 B Hỗn hợp H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 C H 4 Cr 2 O 7 D H 2 CrO 4 25/ Sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là: A [Ar]3d 5 B [Ar]3d 6 4s 2 C [Ar]3d 6 D [Ar]3d 3 4s 2 26/ Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra. B Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. C Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. D Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. 27/ Hòa tan 2,16gam oxit kim loại M x O y trong dung dịch HNO 3 loãng thấy có 0,224 lít khí NO thoát ra (đktc). Dung dịch thu được chứa muối M(NO 3 ) 3 duy nhất. Công thức phân tử của oxit (Biết trong oxit, M có hóa trị nguyên) là: A Cu 2 O B FeO C Fe 3 O 4 D Fe 2 O 3 28/ Cho dung dịch các muối: Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh theo thứ tự trên là: A Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), K 2 CO 3 (xanh). B K 2 CO 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) C K 2 CO 3 (đỏ), Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím), Ba(NO 3 ) 2 (xanh). D Ba(NO 3 ) 2 (đỏ), K 2 CO 3 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) 29/ Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Ba(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 . Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết các chất trên. Đó là: A Dung dịch AgNO 3 B Quỳ tím C Phenolphtalein D Dung dịch Na 2 HCO 3 30/ Cho 4 ion : Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ , ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ A Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ B Chỉ có Al 3+ , Zn 2+ C Chỉ có Cu 2+ D Chỉ có Al 3+ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 003 ======================================================================= 1/ Cho 50gam hỗn hợp gồm 5 oxit kim loại gồm: ZnO, FeO, Fe 3 O 4 , MgO, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A 72gam B 87gam C 78,5gam D 67gam 2/ Cho dung dịch các muối: Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh theo thứ tự trên là: A K 2 CO 3 (đỏ), Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím), Ba(NO 3 ) 2 (xanh). B K 2 CO 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) C Ba(NO 3 ) 2 (đỏ), K 2 CO 3 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) D Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), K 2 CO 3 (xanh). 3/ Cu(NO 3 ) 2 bị lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào tốt nhất để thu được Cu(NO 3 ) 2 ngun chất? A HCl B Cu C FeCl 2 D NaCl 4/ Sắt có số hiệu ngun tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là: A [Ar]3d 6 B [Ar]3d 6 4s 2 C [Ar]3d 3 4s 2 D [Ar]3d 5 5/ Để điều chế Fe trong cơng nghiệp nên dùng phương pháp: A Mg + FeCl 2 cho ra MgCl 2 + Fe B Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. C Khử Fe 2 O 3 bằng Al D Điện phân dung dịch FeCl 2 6/ Cho 4 ion : Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ , ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ A Chỉ có Cu 2+ B Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ C Chỉ có Al 3+ D Chỉ có Al 3+ , Zn 2+ 7/ Nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian, dừng lại, để nguội thấy khối lượng giảm đi 54gam. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị phân hủy là: A 108 gam B 94 gam C 47 gam D Kết quả khác 8/ Trong các câu sau: a) Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. c) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch NH 3 d) CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e) CuSO 4 có thể dùng để làm khơ khí NH 3 Các câu đúng là: A c, d B a, d C a, c, d D a, c, e 9/ Hãy chọn phương án đúng để điều chế nhơm kim loại: 1) Nhiệt phân Al 2 O 3 2) Khử Al 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao 3) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 khi có mặt của cryolit 4) Điện phân nóng chảy AlCl 3 A 3 B 1,3 và 4 C 3 và 4 D 1, 2 và 3 10/ Để làm kết tủa lại Al(OH) 3 từ dung dịch Na[Al(OH) 4 ], có thể dùng các chất nào cho dưới đây: CO 2 , HCl, NaOH, AlCl 3 , Na 2 CO 3 A CO 2 , HCl, AlCl 3 B CO 2 , HCl, NaOH C CO 2 , Na 2 CO 3 D CO 2 , HCl, Na 2 CO 3 11/ Sau đây điều khơng đúng là: A Nhơm hiđroxit là bazơ lưỡng tính B Nhơm có tính khử mạnh hơn sắt. C Nhơm tan được trong dung dịch kiềm D Nhơm có thể điều chế bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhơm clorua nóng chảy. 12/ Hãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử giảm dần: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K A Hg > Au > Cu > Sn > Mg > K B K> Mg > Sn > Hg > Cu > Au C K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au D K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg 13/ Cho một mẫu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3 , hiện tượng xảy ra là: A Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh B Có khí khơng màu và kết tủa màu nâu đỏ. C Có khí màu nâu thốt ra D Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 14/ Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron dễ nhất. Theo thứ tự trên là: A Be, Ba B Be, Ca C Mg, Ba D Mg, Sr 15/ Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là: A Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch. B Cho thêm Fe 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch C Ngâm mẫu kẽm vào dung dịch. D Ngâm mẫu Mg vào dung dịch 16/ Cho các câu sau : a) Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 b) Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 c) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 d) Cu có khả năng tan trong dung dịch PdCl 2 e) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 h) Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 Câu đúng là: A a, h B a, c, h C a, c, d D a, b, c 17/ Cho một đinh sắt vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu là 10,4gam. Khối lượng của cây đinh sắt ban đầu là: A 11,2 gam B 16,8 gam C 5,6 gam D 8,96 gam 18/ Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. ðể tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A dd AgNO 3 dư B dd FeCl 3 dư C dd HCl đặc D dd HNO 3 dư 19/ Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M với cường độ dòng điện I là 1,93A. Thời gian điện phân (với hiệu suất là 100%) là: 1)Để kết tủa hết Ag(t 1 ) 2) Để kết tủa hết Ag và Cu (t 2 ) Là: A t 1 = 500s; t 2 = 1000s B t 1 = 1000s; t 2 = 1500s C t 1 = 500s; t 2 = 1500s D t 1 = 500s; t 2 = 1200s 20/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24 . Nguyên tử Crom thuộc chu kỳ mấy? Nhóm mấy? A hay B?(Phân nhóm chính hay phân nhóm phụ)? A Chu kỳ 3, nhóm VIB B Chu kỳ 4, nhóm IB C Chu kỳ 4, nhóm VIB D Chu kỳ 3, nhóm IB 21/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24. Cho oxit cao nhất của crom (oxit axit, số oxi hóa dương cao nhất của crom) tác dụng với nước tạo thành axit gì? A Hỗn hợp H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 B H 2 CrO 4 C H 2 Cr 2 O 7 D H 4 Cr 2 O 7 22/ Hai trong bốn hóa chất sau: Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 3 để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe 2 O 3 là: A Dung dịch NaOH, dung dịch NH 3 . B Dung dịch HCl, dung dịch NH 3 C Nước Br 2 , dung dịch NaOH. D Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. 23/ Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra. B Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. C Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. D Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. 24/ Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Ba(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 . Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết các chất trên. Đó là: A Quỳ tím B Dung dịch AgNO 3 C Phenolphtalein D Dung dịch Na 2 HCO 3 25/ Đổ x lít dung dịch HCl 0,01M vào x lít dung dịch Ca(OH) 2 được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A, màu của quỳ tím biến đổi như thế nào? A Không đổi màu B Hóa nâu C Hóa xanh D Hóa đỏ 26/ Nhận biết Fe 2+ , Fe 3+ không dùng thuốc thử nào sau đây? A NH 3 B KMnO 4 /H 2 SO 4 C NaSCN D H 2 SO 4 loãng 27/ Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 ta thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa X thu được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn: A Zn và Al 2 O 3 B Al và Zn C ZnO và Al 2 O 3 D Al 2 O 3 28/ Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2 , O 2 , CO 2 . Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các chất trên là: A Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D B, C đúng 29/ Hòa tan 2,16gam oxit kim loại M x O y trong dung dịch HNO 3 loãng thấy có 0,224 lít khí NO thoát ra (đktc). Dung dịch thu được chứa muối M(NO 3 ) 3 duy nhất. Công thức phân tử của oxit (Biết trong oxit, M có hóa trị nguyên) là: A Cu 2 O B Fe 2 O 3 C FeO D Fe 3 O 4 30/ Dung dịch NH 3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây? A Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 B Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 . C Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 . D Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 004 ======================================================================= 1/ Nhận biết Fe 2+ , Fe 3+ khơng dùng thuốc thử nào sau đây? A NH 3 B KMnO 4 /H 2 SO 4 C NaSCN D H 2 SO 4 lỗng 2/ Dung dịch NH 3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây? A Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 . B Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 C Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 . D Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 3/ Trong các câu sau: a) Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. c) Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch NH 3 d) CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e) CuSO 4 có thể dùng để làm khơ khí NH 3 Các câu đúng là: A a, c, d B c, d C a, c, e D a, d 4/ Hãy chọn phương án đúng để điều chế nhơm kim loại: 1) Nhiệt phân Al 2 O 3 2) Khử Al 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao 3) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 khi có mặt của cryolit 4) Điện phân nóng chảy AlCl 3 A 1, 2 và 3 B 3 và 4 C 1,3 và 4 D 3 5/ Để điều chế Fe trong cơng nghiệp nên dùng phương pháp: A Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. B Mg + FeCl 2 cho ra MgCl 2 + Fe C Khử Fe 2 O 3 bằng Al D Điện phân dung dịch FeCl 2 6/ Cho dung dịch các muối: Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh theo thứ tự trên là: A K 2 CO 3 (đỏ), Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím), Ba(NO 3 ) 2 (xanh). B K 2 CO 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) C Fe 2 (SO 4 ) 3 (đỏ), Ba(NO 3 ) 2 (tím), K 2 CO 3 (xanh). D Ba(NO 3 ) 2 (đỏ), K 2 CO 3 (tím), Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) 7/ *¤1/00011 Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. ðể tách nhanh Ag ra khỏi X mà khơng làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A dd AgNO 3 dư B dd HCl đặc C dd HNO 3 dư D dd FeCl 3 dư 8/ Sắt có số hiệu ngun tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là: A [Ar]3d 5 B [Ar]3d 6 4s 2 C [Ar]3d 3 4s 2 D [Ar]3d 6 9/ Hai trong bốn hóa chất sau: Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 3 để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe 2 O 3 là: A Nước Br 2 , dung dịch NaOH. B Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. C Dung dịch HCl, dung dịch NH 3 D Dung dịch NaOH, dung dịch NH 3 . 10/ Cho một đinh sắt vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu là 10,4gam. Khối lượng của cây đinh sắt ban đầu là: A 16,8 gam B 8,96 gam C 5,6 gam D 11,2 gam 11/ Hãy sắp xếp các kim loại sau theo tính khử giảm dần: Hg, Au, Cu, Sn, Mg, K A Hg > Au > Cu > Sn > Mg > K B K > Mg > Sn > Cu > Hg > Au C K> Mg > Sn > Hg > Cu > Au D K > Mg > Sn > Cu > Au > Hg 12/ Đổ x lít dung dịch HCl 0,01M vào x lít dung dịch Ca(OH) 2 được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A, màu của quỳ tím biến đổi như thế nào? A Hóa xanh B Hóa đỏ C Khơng đổi màu D Hóa nâu 13/ Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2 , O 2 , CO 2 . Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các chất trên là: A Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D B, C đúng 14/ Cho một mẫu nhỏ Na vào dung dịch FeCl 3 , hiện tượng xảy ra là: A Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh B Có khí khơng màu và kết tủa màu nâu đỏ. C Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ D Có khí màu nâu thốt ra 15/ Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là: A Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch. B Cho thêm Fe 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch C Ngâm mẫu Mg vào dung dịch D Ngâm mẫu kẽm vào dung dịch. 16/ Cho 4 ion : Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ , ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ A Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ B Chỉ có Al 3+ , Zn 2+ C Chỉ có Al 3+ D Chỉ có Cu 2+ 17/ Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron dễ nhất. Theo thứ tự trên là: A Be, Ca B Mg, Ba C Be, Ba D Mg, Sr 18/ Để làm kết tủa lại Al(OH) 3 từ dung dịch Na[Al(OH) 4 ], có thể dùng các chất nào cho dưới đây: CO 2 , HCl, NaOH, AlCl 3 , Na 2 CO 3 A CO 2 , HCl, AlCl 3 B CO 2 , Na 2 CO 3 C CO 2 , HCl, NaOH D CO 2 , HCl, Na 2 CO 3 19/ Sau đây điều không đúng là: A Nhôm có thể điều chế bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhôm clorua nóng chảy. B Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. C Nhôm hiđroxit là bazơ lưỡng tính D Nhôm tan được trong dung dịch kiềm 20/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24 . Nguyên tử Crom thuộc chu kỳ mấy? Nhóm mấy? A hay B?(Phân nhóm chính hay phân nhóm phụ)? A Chu kỳ 4, nhóm VIB B Chu kỳ 3, nhóm VIB C Chu kỳ 4, nhóm IB D Chu kỳ 3, nhóm IB 21/ Cho biết số hiệu nguyên tử của Crom là 24. Cho oxit cao nhất của crom (oxit axit, số oxi hóa dương cao nhất của crom) tác dụng với nước tạo thành axit gì? A Hỗn hợp H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 B H 2 CrO 4 C H 2 Cr 2 O 7 D H 4 Cr 2 O 7 22/ Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M với cường độ dòng điện I là 1,93A. Thời gian điện phân (với hiệu suất là 100%) là: 1)Để kết tủa hết Ag(t 1 ) 2) Để kết tủa hết Ag và Cu (t 2 ) Là: A t 1 = 1000s; t 2 = 1500s B t 1 = 500s; t 2 = 1500s C t 1 = 500s; t 2 = 1200s D t 1 = 500s; t 2 = 1000s 23/ Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. B Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra. C Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. D Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 24/ Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Ba(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 . Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết các chất trên. Đó là: A Phenolphtalein B Dung dịch AgNO 3 C Quỳ tím D Dung dịch Na 2 HCO 3 25/ Nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian, dừng lại, để nguội thấy khối lượng giảm đi 54gam. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị phân hủy là: A 94 gam B 47 gam C 108 gam D Kết quả khác 26/ Cho các câu sau : a) Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 b) Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 c) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 d) Cu có khả năng tan trong dung dịch PdCl 2 e) Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 h) Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 Câu đúng là: A a, h B a, b, c C a, c, h D a, c, d 27/ Cho 50gam hỗn hợp gồm 5 oxit kim loại gồm: ZnO, FeO, Fe 3 O 4 , MgO, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A 78,5gam B 87gam C 72gam D 67gam 28/ Cu(NO 3 ) 2 bị lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào tốt nhất để thu được Cu(NO 3 ) 2 nguyên chất? A FeCl 2 B NaCl C HCl D Cu 29/ Hòa tan 2,16gam oxit kim loại M x O y trong dung dịch HNO 3 loãng thấy có 0,224 lít khí NO thoát ra (đktc). Dung dịch thu được chứa muối M(NO 3 ) 3 duy nhất. Công thức phân tử của oxit (Biết trong oxit, M có hóa trị nguyên) là: A Fe 3 O 4 B Cu 2 O C FeO D Fe 2 O 3 30/ Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 ta thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa X thu được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn: A ZnO và Al 2 O 3 B Al và Zn C Al 2 O 3 D Zn và Al 2 O 3 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II HÓA 12 NÂNG CAO - NĂM HỌC : 2008 - 2009 ¤ Đáp án của đề thi:001 1[ 1]C 2[ 1]D 3[ 1]C 4[ 1]A 5[ 1]C 6[ 1]D 7[ 1]D 8[ 1]B 9[ 1]B 10[ 1]B 11[ 1]A 12[ 1]C 13[ 1]C 14[ 1]A 15[ 1]A 16[ 1]B 17[ 1]C 18[ 1]D 19[ 1]B 20[ 1]A 21[ 1]D 22[ 1]C 23[ 1]C 24[ 1]C 25[ 1]C 26[ 1]A 27[ 1]D 28[ 1]C 29[ 1]A 30[ 1]A ¤ Đáp án của đề thi:002 1[ 1]A 2[ 1]D 3[ 1]C 4[ 1]A 5[ 1]D 6[ 1]C 7[ 1]B 8[ 1]D 9[ 1]C 10[ 1]B 11[ 1]D 12[ 1]B 13[ 1]B 14[ 1]A 15[ 1]C 16[ 1]A 17[ 1]A 18[ 1]A 19[ 1]D 20[ 1]A 21[ 1]C 22[ 1]C 23[ 1]D 24[ 1]B 25[ 1]A 26[ 1]C 27[ 1]B 28[ 1]A 29[ 1]B 30[ 1]A ¤ Đáp án của đề thi:003 1[ 1]A 2[ 1]D 3[ 1]B 4[ 1]D 5[ 1]B 6[ 1]B 7[ 1]B 8[ 1]C 9[ 1]C 10[ 1]A 11[ 1]D 12[ 1]C 13[ 1]B 14[ 1]A 15[ 1]A 16[ 1]B 17[ 1]D 18[ 1]B 19[ 1]C 20[ 1]C 21[ 1]A 22[ 1]B 23[ 1]C 24[ 1]A 25[ 1]C 26[ 1]D 27[ 1]D 28[ 1]D 29[ 1]C 30[ 1]B ¤ Đáp án của đề thi:004 1[ 1]D 2[ 1]A 3[ 1]A 4[ 1]B 5[ 1]A 6[ 1]C 7[ 1]D 8[ 1]A 9[ 1]C 10[ 1]B 11[ 1]B 12[ 1]A 13[ 1]D 14[ 1]B 15[ 1]A 16[ 1]A 17[ 1]C 18[ 1]A 19[ 1]A 20[ 1]A 21[ 1]A 22[ 1]B 23[ 1]D 24[ 1]C 25[ 1]A 26[ 1]C 27[ 1]C 28[ 1]D 29[ 1]C 30[ 1]C . SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 003 ===================================================. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 004 =======================================================================. ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Trường THPT Trưng Vương Môn : HÓA HỌC – LỚP 12 nâng cao Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề ) MÃ ĐỀ 003 =======================================================================