1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUYỆN THI TỐT NGHIỆP HÓA HỌC 2 ppt

2 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 175,72 KB

Nội dung

LUYỆN THI TỐT NGHIỆP HÓA HỌC Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng: 2 0 3 2 2 , H Ni t X CH CH CH OH   . Chất X là: A. CH 2 =CH-CHO B. CH  C-CH 2 OH C. CH 2 =CH-CH 2 OH D. Cả A, B, C E. Chỉ có A, B đúng Câu 2. Có sơ đồ: 0 2 ( ) , t dd xanh lam Cu OH NaOH Y   kết tủa đỏ gạch. Chất Y không phù hợp với sơ đồ là: A. Glucozơ B. Fractozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ E. Không có Câu 3. Cho axit n-Butiric (Chất X) tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế ở những cacbon , ,  tạo 3 axit tương ứng Y, Z, Q. Chiều axit được sắp xếp theo chiều tăng dần ở dãy: A. X < Y < Z < Q B. X < Q < Z < Y C. Z < Q < X < Y C. Q < Z < Y < X Câu 4. Một dẫn xuất hyđrocacbon A mạch hở chứa 39,2% Clo về khối lượng. Biết rằng 0,01mol dẫn xuất làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 1,6(g) Brôm. A là: A. C 3 H 5 Cl B. C 3 H 4 Cl 2 C. C 2 H 4 Cl 2 D. C 5 H 9 Cl Câu 5. Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 (1); C 2 H 5 NH 2 (2); (C 6 H 5 ) 2 NH (3); (C 2 H 5 ) 2 NH (4); NaOH (5); NH 3 (6). Tính bazơ sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy: A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 B. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6 C. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2 D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3 Câu 6. Fructozơ không tác dụng với chất nào sau đây: A. Cu(OH) 2 B. (CH 3 CO) 2 O C. Dd AgNO 3 (NH 3 ) D. Dung dịch Br 2 E. B và D đúng Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của Glixin thu được khí N 2 và tỉ lệ 2 2 : 6:7 CO H O V V  . Chất đồng đẳng đó có cấu tạo là: A. (CH 3 ) 2 CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -NH-COOH Câu 8. Khi cho Br 2 tác dụng với một hyđrocacbon thu được một dẫn xuất duy nhất X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 5,207. Công thức phân tử của hyđrocacbon là: A. C 5 H 12 B. C 5 H 10 C. C 4 H 10 D. C 4 H 8 Câu 9. Cộng hợp nước (xt H + ) để thu được 3-etylpentanol-3 thì anken đó phải là: A. 3-etylpenten-2 B. 3-etylpenten-1 C. 3-etylpenten-3 D.3,3-đimetylpenten-2 E.Tất cả đều sai Câu 10. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất HCHO trong công nghiệp: A. Oxi hóa Metanol có mặt xúc tác Cu hoặc Pt B. Thủy phân dẫn xuất CH 2 Cl 2 trong môi trường kiềm C. Oxi hóa Metan có mặt xúc tác là các oxit của Nitơ D. Cả A, B, C đều đúng E. Chỉ có A, C đúng Câu 11. Có sơ đồ phản ứng: m(g) axit hữu cơ X + NaHCO 3  V(l) CO 2 (t 0 C và Patm) m(g) axit hữu cơ X + O 2 0 t  V(l) CO 2 (t 0 C; Patm). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất X là: A. HCOOH B. H 2 C 2 O 4 C. CH 3 COOH D. HOOC-CH 2 -COOH E. Cả A, B Câu 12. Số đồng phân anken có công thức C 5 H 10 khi hyđrat hóa cho sản phẩm là rượu bậc 3 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 13. Oxi hóa 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hh A. Cho A tác dác dụng với Ag2O/NH 3 dư thấy sinh ra 10,8 gam Ag. H của pư oxi hóa HCHO là: A. 60% B. 65% C. 70% D. 75% Câu 14. Đun rượu X với hỗn hợp lấy dư gồm KBr và H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Hơi của 12,3(g) Y chiếm thể tích bằng thể tích của 2,8(g) Nitơ đo trong cùng điều kiện. Công thức của rượu X là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH E. Tất cả đều sai Câu 15. Nung hoàn toàn 1,44(g) một muối của axit hữu cơ thơm đơn chức với oxi ở nhiệt độ cao thì thu được 0,53(g) Na 2 CO 3 ; 1,456(l) CO 2 (đktc) và 0,54(g) H 2 O. Công thức của muối là: A. C 6 H 5 CH 2 COONa B. C 6 H 5 COONa C. C 6 H 5 (CH 2 ) 2 COONa D. CH 3 C 6 H 4 COONa E. Cả A và D Câu 16. Có các chất: CH 4 ; CH 3 Cl; CH 3 NH 2 ; HCOOCH 3 ; HCOOH; CH 3 OH; HCHO. Số các chất tạo liên kết H giữa các phân tử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 17. Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Trộn X với H 2 (dư) cho qua xúc tác Ni nung nóng được chất hữu cơ Y có tỉ khối so với NO bằng 2. Biết 3(g) chất Y tác dụng với Na (dư) thu được 0,025mol H 2 . Còn khi cho 2,8(g) chất X tác dụng với lượng dư Ag 2 O (NH 3 ) thu được 10,8(g) Ag. Công thức của chất X là: A. C 2 H 5 CHO B. C 2 H 3 CHO C. HCHO D. OHC-CHO E. Tất cả đều sai Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 3,7(g) chất hữu cơ Q cần vừa đủ 3,92(l) O 2 (đktc) thu được 2 2 CO H O V V  . Biết khi cho Q tác dụng với KOH tạo 2 chất hữu cơ. Công thức phân tử của Q là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 19. Trộn hyđrocacbon Y với H 2 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,8(g) hỗn hợp Z thu được 13,2(g) CO 2 , mặt khác 4,8(g) hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 32(g) Brôm. Công thức phân tử của Z là: A. C 3 H 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 E. Tất cả đều sai Câu 20. Để điều chế anilin người ta tiến hành nitro hóa benzen rồi khử hợp chất nitro bằng hyđro mới sinh. Từ 500(g) bebzen sẽ thu được khối lượng anilin là (g). (Biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%). A. 346,7 B. 362,7 C. 463,4 D. 315,9 E. Kết quả khác Câu 21. Có các kim loại Cu, Fe, Na, Ag và các dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 . Cho từng kim loại vào lần lượt 2 dung dịch, số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. Tất cả đều sai Câu 22. Có các dung dịch KCl, CuCl 2 , Na 2 SO 4 , KNO 3 , NaBr. Tiến hành điện phân các dung dịch thì số các quá trình điện phân H 2 O bị điện phân ở cả 2 điện cực là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 23. Để tách khí CO 2 ra khỏi hỗn hợp với khí HCl và hơi H 2 O, người ta dẫn hỗn hợp vào lần lượt các bình ở trường hợp nào sau đây: A. dd NaOH và H 2 SO 4 đặc B. dd Na 2 SO 4 và P 2 O 5 C. dd NaHCO 3 và P 2 O 5 D. H 2 SO 4 đặc và KOH Câu 24. Sục 2,24(l) khí CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Khối lượng kết tủa thu được là (g): A. 2 B. 4 C. 0,2 D. 0,4 E. Kết quả khác Câu 25. Lượng Bari kim loại cần cho vào 1000(g) H 2 O để thu được dung dịch Ba(OH) 2 2,67% là (g): A. 39,4 B. 19,7 C. 41,3 D. 21,92 E. Kết quả khác Câu 26. Nhúng thanh Fe vào các dung dịch CuSO 4 , NaOH, HCl, HNO 3 đặc, FeCl 3 , AgNO 3 . Sau một thời gian lấy thanh Fe ra thì số trường hợp thanh Fe không có sự thay đổi khối lượng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 27. dd A có 2 cation Fe 2+ (0,1mol); Al 3+ (0,2mol) và 2 anion Cl - (x mol); 2 4 SO  (y mol). Khi cô cạn dd thì thu được 46,9(g) muối khan. Trị số x, y là: A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,4 Câu 28. Từ 300 tấn quặng pirit sắt (20% tạp chất) sản xuất được lượng axit H 2 SO 4 98% (hao hụt 10%) là (tấn): A. 360 B. 270 C. 180 D. 240 E. Kết quả khác Câu 29. Phương trình điện phân nào là phương trình sai A. NaCl + CuSO 4 dp  Cu + Cl 2 + Na 2 SO 4 B. dpnc 2 x MCl M Cl   C. 2 dpnc MOH M H O   D.AgNO 3 + H 2 O dp  Ag + O 2 + HNO 3 Câu 30. Bán kính nguyên tử giảm dần ở dãy sau: A. Mg > S > Cl > F B. S > Mg > Cl > F C. F > Cl > S > Mg D. Cl > S > F > Mg Câu 31. Cho pư: 1. CaC 2 +H 2 O  C 2 H 2 +Ca(OH) 2 2. K + H 2 O  KOH + H 2 3. Na 2 O 2 + H 2 O  NaOH + O 2 4. F 2 + H 2 O  HF + O 2 5. C 2 H 5 Cl + H 2 O OH   C 2 H 5 OH + HCl Những phản ứng H 2 O đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 1, 4, 5 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 1, 4 E. 2, 4 Câu 32. Có các chất FeCO 3 (1), Fe 2 O 3 (2), FeO (3), Fe(OH) 3 (4), Fe(OH) 2 (5), FeSO 4 (6) vào dd HNO 3 loãng. Những chất cho phản ứng trao đổi là: A. 1, 2, 4 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 4, 6 D. 3, 4, 6 E. Tất cả đều sai Câu 33. Hoà tan hỗn hợp gồm FeS 2 , Cu 2 S vào dd HNO 3 thu được dd X. Trong dung dịch X chắc chắn phải có các ion: A. Fe 2+ , Cu 2+ , S 2- B. Fe 3+ , Cu + , 2 4 SO  C. Fe 3+ , Cu 2+ , 2 4 SO  D. Fe 3+ , Cu 2+ , S 2- E. Tất cả đều sai Câu 34. Axit HNO 3 đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy sau: A. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Ag, C, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 B. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Pt, Ag, C, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 C. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , CO 2 , C, FeSO 4 D. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Au, Cu, Fe 2 O 3 , FeCl 2 Câu 35. Cho a(g) hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO 3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 54(g) chất rắn. Mặt khác cũng cho a(g) hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO 4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng a + 0,5(g). Giá trị a(g) hỗn hợp 2 kim loại là: (biết Ni = 59). A. 53,5 B. 15,5 C. 33,7 D. 42,5 Câu 36. Thủy phân hoàn toàn 10 gam một loại chất béo cần 1,2 gam NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên đêm nấu với NaOH thì thì lượng xà phòng nguyên chất thu được là: A. 1028 kg B. 1038 kg C. 1048 kg D. 1058 kg Câu 37. Hoà tan 19,2(g) Cu vào dung dịch HNO 3 loãng (dư) được khí NO. Đem trộn toàn bộ NO với O 2 (dư), rồi sục vào H 2 O để chuyển hết NO 2 thành HNO 3 . Thể tích khí O 2 đã tham gia các quá trình trên là (l) (đktc): A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 E. Kết quả khác Câu 38. Cho 2(g) bột Fe và 3(g) bột Cu vào dung dịch HNO 3 , sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,448(l) khí NO (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là (g): A. 4,84 B. 3,6 C. 5,4 D. 4,6 Câu 39. Đốt 12,8(g) bột Cu trong không khí được chất rắn X, hòa tan chất rắn X vào dd HNO 3 0,5M thu được 448ml khí NO (đktc). VHNO 3 0,5M đã hòa tan chất rắn X là (l): A. 0,62 B. 0,64 C. 0,82 D. 0,84 Câu 40. Chia 4(g) hỗn hợp bột các kim loại Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau:- Cho phần I vào dung dịch HCl (dư) thu được 560ml khí H 2 (đktc) - Cho phần II vào dung dịch NaOH (dư) thu được 336ml khí H 2 (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu có trong hỗn hợp là: A. 40,32 B. 58,5 C. 37,8 D. 62,4 . CaC 2 +H 2 O  C 2 H 2 +Ca(OH) 2 2. K + H 2 O  KOH + H 2 3. Na 2 O 2 + H 2 O  NaOH + O 2 4. F 2 + H 2 O  HF + O 2 5. C 2 H 5 Cl + H 2 O OH   C 2 H 5 OH + HCl Những phản ứng H 2 O. LUYỆN THI TỐT NGHIỆP HÓA HỌC Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng: 2 0 3 2 2 , H Ni t X CH CH CH OH   . Chất X là: A. CH 2 =CH-CHO B. CH  C-CH 2 OH C. CH 2 =CH-CH 2 OH D. Cả A, B,. và 0 ,2 B. 0 ,2 và 0,3 C. 0,1 và 0 ,2 D. 0 ,2 và 0,4 Câu 28 . Từ 300 tấn quặng pirit sắt (20 % tạp chất) sản xuất được lượng axit H 2 SO 4 98% (hao hụt 10%) là (tấn): A. 360 B. 27 0 C. 180 D. 24 0

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:21

w