Sự CầN THIếT PHảI LậP QUY HOạCH Để đẩy nhanh tốc độ phát triển của khu vực nông thôn nhằm đạt các mụctiêu của Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành TW khoá X về Nông nghiệp,nông dân, nông
Trang 1MụC Lục
mở đầu 1
I Sự CầN THIếT PHảI LậP QUY HOạCH 1
II Mục tiêu 1
III PHạM VI và đối tợng QUY HOạCH 2
1 Phạm vi quy hoạch 2
2 Đối tợng quy hoạch 2
IV Cơ sở lập quy hoạch 2
1 Các văn bản pháp lý 2
2 Các tài liệu, cơ sở khác 3
Phần thứ nhất đánh giá các điều kiện tự nhiên và hiện trạng 4
I ĐIềU KIệN Tự NHIÊN 4
1 Địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhỡng 4
1.1 Vị trí địa lý 4
1.2 Địa hình 4
1.3 Khí hậu, thời tiết 4
1.4 Thủy văn 5
1.5 Thổ nhỡng 5
1.6 Khoáng sản 6
2 Vấn đề thiên tai 6
3 Đánh giá, nhận xét 7
3.1 Thuận lợi 7
3.2 Khó khăn 7
II Hiện trạng kinh tế - x hộiã hội 8
1 Hiện trạng công tác quy hoạch 8
2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 8
2.1 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội 8
2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 10
2.3 Thực trạng phát triển xã hội 19
2.4 Hệ thống tổ chức chính trị, xã hội 21
III Hiện trạng sử dụng đất 22
1 Hiện trạng sử dụng đất đai 22
2 Biến động mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 23
2.1 Đất nông nghiệp 23
2.2 Đất phi nông nghiệp 23
2.3 Đất cha sử dụng 24
2.4 Đất khu dân c nông thôn 24
3 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trờng của việc sử dụng đất 25
IV Hiện trạng không gian kiến trúc và cơ sở hạ tầng 26
1 Hiện trạng về phân bố dân c và các cụm điểm dân c 26
1.1 Hiện trạng phân bố dân c 26
1.2 Hiện trạng nhà ở dân c 27
2 Công trình công cộng 27
2.1 Trụ sở xã 27
2.2 Trờng học 27
2.3 Trạm y tế 30
2.4 Cơ sở vật chất văn hoá, thể dục - thể thao 30
2.5 Chợ nông thôn 30
2.6 Bu điện 31
3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trờng 31
Trang 23.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 31
3.2 Thực trạng môi trờng nông thôn 36
4 Các chơng trình, dự án trên địa bàn đang triển khai 37
V Đánh giá chung về hiện trạng phát triển kt - xh 38
Phần thứ hai CáC Dự BáO TIềM NĂNG Và ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN nông thôn mới 39
I Tiềm năng và định hớng phát triển kinh tế - x hộiã hội 39
1 Xác định tiềm năng 39
2 Mối quan hệ không gian giữa xã với các đơn vị hành chính lân cận 40
II Dự báo dân số, lao động và đất đai 40
1 Dân số, lao động 40
2 Tiềm năng về đất đai giai đoạn 2011 - 2020 41
2.1 Đối với sản xuất nông nghiệp 41
2.2 Đối với đất phát triển lâm nghiệp: 41
2.3 Đối với nuôi trồng thủy sản 41
2.4 Tiềm năng đất đai cho phát triển công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ 42
III Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật 42
1 Hệ thống giao thông 42
1.1 Đờng liên xã 42
1.2 Đờng trục liên thôn, trục chính thôn 42
1.3 Đờng trục chính nội đồng 43
2 Hệ thống thủy lợi 43
3 Hệ thống cấp điện 43
4 Cấp thoát nớc vệ sinh môi trờng nông thôn 44
4.1 Hệ thống cấp nớc 44
4.2 Yêu cầu quản lý thoát nớc thải và chất thải rắn 44
4.3 Quản lý chất thải rắn 45
Trang 3Phần thứ ba ĐịNH HƯớNG QUY HOạCH CHUNG XÂY DựNG NÔNG
THÔN MớI 46
I Quan điểm, mục tiêu phát triển 46
1 Quan điểm phát triển 46
2 Mục tiêu phát triển 46
2.1 Mục tiêu chung 46
2.2 Mục tiêu cụ thể 47
II quy hoạch phát triển sản xuất 48
1 Giá trị và cơ cấu GTSX các ngành kinh tế đến năm 2020 48
2 Quy hoạch phát triển nông - lâm - thủy sản 49
2.1 Định hớng phát triển 49
2.2 Quy hoạch vùng sản xuất tập trung 50
2.3 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp 51
2.4 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 57
2.5 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản 59
2.6 Lựa chọn mô hình sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất phù hợp 60
2.7 Quy hoạch công trình hạ tầng phục vụ sản xuất 61
2.8 Giải pháp thực hiện quy hoạch 62
3 Quy hoạch phát triển Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 64
4 Quy hoạch phát triển thơng mại, dịch vụ - du lịch 65
III định hớng phát triển văn hoá - x hội - môi trã hội ờng 66
1 Giáo dục - đào tạo 66
2 Y tế, chăm sóc sức khoẻ 66
3 Văn hoá thông tin và thể thao 66
4 Bảo vệ và cải thiện môi trờng nông thôn 66
IV Quy hoạch chung xây dựng 67
1 Định hớng quy hoạch các thôn, điểm dân c 67
1.1 Yêu cầu 67
1.2 Bố trí quy hoạch 68
2 Định hớng quy hoạch khu trung tâm xã: 70
2.1 Phân khu chức năng 71
2.2 Tổ chức không gian kiến trúc 72
3 Quy hoạch các công trình công cộng 72
3.1 Quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất giáo dục 72
3.2 Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng y tế 72
3.3 Quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất văn hóa, thể thao 72
3.4 Quy hoạch xây dựng chợ nông thôn 73
4 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 73
4.1 Quy hoạch hệ thống giao thông nông thôn 73
4.2 Chuẩn bị kỹ thuật 75
4.3 Quy hoạch hệ thống cấp nớc 76
4.4 Quy hoạch hệ thống điện 76
4.5 Thoát nớc thải và vệ sinh môi trờng nông thôn 77
5 Giải pháp phòng chống thiên tai 77
V Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 78
1 Phơng án quy hoạch sử dụng đất 79
1.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 79
1.2 Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 81
1.3 Quy hoạch sử dụng đất cha sử dụng 85
1.4 Quy hoạch đất ở tại nông thôn: 85
2 Phân kỳ sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020 86
Trang 43 Lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu 88
phần thứ t Vốn đầu t Và CáC Dự áN ƯU TIÊN ĐầU TƯ 93
I TổNG HợP kinh phí 93
II Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu t 93
III Danh mục công trình, dự án u tiên đầu t 97
1 Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất: 97
2 Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội - môi trờng, chỉnh trang khu dân c nông thôn, phấn đấu đạt xã nông thôn mới 97
phần thứ năm các giải pháp thực hiện quy hoạch 98
1 Giải pháp về đất đai, giải phóng mặt bằng 98
2 Giải pháp về chính sách 98
3 Giải pháp đào tạo cán bộ, nguồn nhân lực 99
4 Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch 100
5 Giải pháp đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 100
6 Giải pháp về vốn 100
6.1 Cơ chế huy động vốn: 100
6.2 Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ 101
6.3 Cơ chế đầu t 102
KếT LUậN Và KIếN NGHị 103
I Kết Luận 103
II Kiến nghị 104
Phần Phụ Lục
Hệ thống bảng biểu chi tiết quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới
Các văn bản liên quan
Trang 5Danh mục bảng biểu trong báo cáo
Bảng 1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 (giá cố định) 8
Bảng 2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 (giá thực tế) 9
Bảng 3 Hiện trạng sản xuất cây lơng thực có hạt giai đoạn 2005 - 2010 11
Bảng 4 Hiện trạng sản xuất cây hàng năm giai đoạn 2005 - 2010 12
Bảng 5 Thực trạng biến động tổng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2005 - 2010 13
Bảng 6 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 15
Bảng 7 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2010 16
Bảng 8 Thực trạng sản xuất công nghiệp, TTCN và thơng mại, dịch vụ giai đoạn 2005 - 2010 17
Bảng 9 Số lao động có nghề phụ trên địa bàn xã 18
Bảng 10 Hiện trạng máy phục vụ sản xuất nông nghiệp 18
Bảng 11 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 25
Bảng 12 Hiện trạng cơ sở vật chất giáo dục trên địa bàn 29
Bảng 13 Hiện trạng đờng giao thông xã Hải Thợng 32
Bảng 14 Hiện trạng hệ thống kênh mơng 34
Bảng 15 Hiện trạng trạm biến áp trên địa bàn xã năm 2010 35
Bảng 16 Dự báo tốc độ phát triển dân số, lao động đến năm 2020 40
Bảng 17 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (giá cố định) 48
Bảng 18 Giá trị và cơ cấu GTSX các ngành kinh tế đến năm 2020 48
Bảng 19 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (giá cố định) 49
Bảng 20 Giá trị và cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (giá thực tế) 50
Bảng 21 Quy hoạch phát triển cây lơng thực có hạt đến năm 2020 52
Bảng 22 Quy hoạch phát triển cây hàng năm khác đến năm 2020 53
Bảng 23 Quy hoạch sản xuất cây lâu năm giai đoạn 2010 - 2020 54
Bảng 24 Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 56
Bảng 25 Kết quả sản xuất lâm nghiệp đến năm 2020 58
Bảng 26 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 60
Bảng 27 Quy hoạch hệ thống kênh mơng đến năm 2020 62
Bảng 28 Quy hoạch hệ thống đờng giao thông đến năm 2020 74
Bảng 29 Quy hoạch xây dựng mới đờng dây hạ thế 77
Bảng 30 Tổng hợp nhu cầu vốn và nguồn vốn đầu t xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 94
Trang 6mở đầu
I Sự CầN THIếT PHảI LậP QUY HOạCH
Để đẩy nhanh tốc độ phát triển của khu vực nông thôn nhằm đạt các mụctiêu của Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành TW khoá X về Nông nghiệp,nông dân, nông thôn; Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới gồm 19 tiêu chí cụ thể (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày16/4/2009) và Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt chơngtrình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
Xã Hải Thợng là một xã đồng bằng thuộc huyện Hải Lăng, nằm ở cửa ngõphía Bắc của huyện, cách trung tâm huyện lỵ 6 km và cách Thị xã Quảng Trị 3
km về phía Nam Toàn xã có 1.480 hộ với 5.130 nhân khẩu (năm 2010) đợc chialàm hai thôn Đại An Khê và thôn Thợng Xá, nhân dân sinh sống chủ yếu dựavào sản xuất nông nghiệp
Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của các ngành, các cấp và sự nỗlực của nhân dân, xã Hải Thợng đã có những bớc phát triển khá về kinh tế - xãhội, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc đầu t xây dựng, đời sống vật chất, tinh thần của
đại bộ phận nông dân ngày càng đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn từng bớc đợc
đổi mới
Xã Hải Thợng - Huyện Hải Lăng đã đợc chọn là một trong tám xã điểmxây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh tại quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2010 của UBND tỉnh Quảng Trị
Xuất phát từ thực tiễn của địa phơng, để thực hiện chơng trình của Chính
phủ về phát triển nông thôn mới, việc lập dự án “Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Hải Thợng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, giai đoạn
2011 - 2015 và định hớng đến năm 2020” là cần thiết nhằm khai thác tối đa
tiềm năng của địa phơng trong phát triển kinh tế-xã hội, từ đó nâng cao đời sốngnhân dân, xây dựng nông thôn mới bền vững
II Mục tiêu
- Phát triển kinh tế - xã hội gắn với quá trình hiện đại hóa nông thôn vềsản xuất nông nghiệp, công nghiệp - TTCN, phát triển dịch vụ Nhằm nâng caochất lợng cuộc sống của ngời dân nông thôn tiến tới thu hẹp khoảng cách vớicuộc sống đô thị
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp điện, cấp nớc ); xâydựng, cải tạo công trình; chỉnh trang làng xóm, cảnh quan
- Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa địa phơng và bảo vệ môi trờng
- Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
Trang 7III PHạM VI và đối tợng QUY HOạCH
1 Phạm vi và thời gian quy hoạch
Toàn bộ lãnh thổ xã Hải Thợng; thời gian quy hoạch chia thành các giai
đoạn: từ 2011 - 2015, giai đoạn từ 2016 - 2020 và định hớng sau năm 2020
2 Đối tợng quy hoạch
Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản; Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngànhnghề nông thôn; Sản xuất dịch vụ, thơng mại
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tớng Chính phủ
về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tớng Chính phủphê duyệt chơng trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt chơng trình nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
- Thông t số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc hớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới
- Thông t số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc hớng dẫn xây dựng quy hoạch nôngnghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Thông t số 31/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ Xây dựng banhành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn
- Thông t số 32/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 của Bộ Xây dựng banhành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn
- Thông t 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ xây dựng quy địnhlập nhiệm vụ đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới
- Quyết định 03/2008/QĐ-BXD quy định nội dung thể hiện bản vẽ thuyếtminh đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng
- Quyết định 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 của Bộ Giao thông vậntải về việc ban hành hớng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đờng giao thông nôngthôn phục vụ chơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2020
- Quy chuẩn quốc gia QCVN02:2009/BXD ”số liệu điều kiện tự nhiêndùng trong xây dựng” ban hành kèm theo thông t 29/2009/TT-BXD ngày14/8/2009
Trang 8- Thông t liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày28/10/2011 quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nôngthôn mới.
- Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2010 của UBNDtỉnh Quảng Trị về việc chọn xã xây dựng thí điểm nông thôn mới tỉnh Quảng Trịgiai đoạn 2010 - 2015
- Quyết định số 2601/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2010 của UBNDtỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt đề cơng lập Quy hoạch xây dựng nông thônmới 8 xã điểm tỉnh Quảng Trị đến năm 2020
- Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 18/01/2012 của UBND tỉnh QuảngTrị về việc ban hành hớng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạchxây dựng xã nông thôn mới
- Nghị quyết tỉnh Đảng bộ Quảng Trị lần thứ XV
- Chơng trình hành động của Tỉnh Uỷ Quảng Trị về nông nghiệp, nôngdân và nông thôn
- Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020
- Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị và huyện Hải Lăng
2 Các tài liệu, cơ sở khác
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng, tỉnhQuảng Trị đến năm 2020 (dự thảo)
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ
đầu (2011 - 2015) huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị (dự thảo)
- Đề án số 302/ĐA-UBND ngày 03/7/2012 của UBND huyện Hải Lăng
về xây dựng nông thôn mới huyện Hải Lăng giai đoạn 2011 - 2015 và định hớng
Trang 9Phần thứ nhất
đánh giá các điều kiện tự nhiên và hiện trạng
I ĐIềU KIệN Tự NHIÊN
1 Địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhỡng
1.1 Vị trí địa lý
Hải Thợng là một xã nằm ở phía Bắc của huyện Hải Lăng, có toạ độ địa lý
từ 16041’10’’- 16045’15’’ vĩ độ Bắc và 105056’56’’- 105059’57’’ kinh độ Đông
Có vị trí tiếp giáp nh sau:
- Phía Đông giáp xã Hải Xuân, Hải Vĩnh
- Phía Tây giáp xã Hải Phú
- Phía Nam giáp xã Hải Lâm
- Phía Bắc giáp xã Hải Phú, Hải Quy
Hải Thợng có tổng diện tích tự nhiên là 1.679,73 ha bao gồm thôn Đại AnKhê và thôn Thợng Xá
Xã có vị trí quan trọng, có tuyến quốc lộ 1A và tuyến đờng Thợng - Xuân(quốc lộ 1A cũ) chạy qua là yếu tố thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội,giao thơng buôn bán, phát triển các ngành nghề dịch vụ
1.2 Địa hình
Hải Thợng là một xã đồng bằng địa hình tơng đối bằng phẳng, nơi caonhất trong xã vào khoảng +49 m và nơi thấp nhất +4 m so với mực nớc biển, địahình chạy theo hớng thấp dần về phía Đông, tạo nên hai dạng địa hình chính sau:
- Dạng địa hình gò đồi thấp thoải có độ dốc thấp, phân bố phía Tây Namcủa xã, với quy mô diện tích nhỏ vào khoảng 252 ha, hiện tại đang sử dụng vàomục đích trồng cây lâm nghiệp và công nghiệp
- Đồng bằng, địa hình bằng phẳng chiếm khoảng 85% tổng diện tích tựnhiên, đây là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Hiện tại đợc sửdụng vào mục đích Nông - Lâm - Ng nghiệp và bố trí các khu dân c, các côngtrình công cộng
1.3 Khí hậu, thời tiết
Xã Hải Thợng chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm haimùa rõ rệt Mùa khô bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa ma từ tháng 10 đếntháng 3 năm sau
- Mùa khô, có nền nhiệt độ cao kết hợp với gió mùa Tây Nam khô vànóng, độ ẩm không khí thờng xuyên dới 50%, đây là nguyên nhân làm thiếu nớc,gây khô hạn ảnh hởng đến sản xuất và sinh hoạt cho ngời dân
- Mùa ma, thờng kèm theo gió mùa Đông Bắc, gây ảnh hởng đến sự sinhtrởng và phát triển của cây trồng
Nền nhiệt độ tơng đối cao, trung bình hàng năm khoảng 24-250 C, biên độnhiệt trong năm khá lớn Nhiệt độ tháng cao nhất (từ tháng 5-tháng 7) khoảng
350 C, có khi lên tới 400 C, tháng thấp nhất (từ tháng 1 đến tháng 2) khoảng 180C,
có khi xuống đến 12-130C
Trang 10- Nguồn nớc ngầm: qua khảo sát thực tế cho thấy nguồn nớc ngầm khádồi dào nhng chất lợng nớc cha cao phải xử lý bằng hệ thống các bể lắng, lọc tr-
sử dụng vào mục đích lâm nghiệp
- Đất cát trắng: phân bố rải rác dọc đờng quốc lộ 1A và phía Đông của xã,với tổng diện tích khoảng 530 ha chiếm khoảng 31,5% tổng diện tích tự nhiêncủa Đặc điểm của loại đất này có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, đồ phìnhiêu kém, độ giữ ẩm thấp, dể bị rửa trôi Đây là loại đất bạc màu, hiện tại phầnlớn diện tích đất này đợc sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và khu dân c, một sốtiểu vùng có thể sử dụng trồng cây lơng thực nhng cần phải có sự đầu t cao
- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúanớc, với tổng diện tích khoảng 899,7 ha chiếm 53,6 % tổng diện tích tự nhiêncủa xã Loại đất này có đặc điểm là: thành phần cơ giới thịt nhẹ, độ phì nhiêutrung bình Chế độ tới tiêu chủ động, có thể trồng chuyên lúa, lúa màu, chuyênmàu, cây công nghiệp ngắn ngày
1.6 Khoáng sản
Trên địa bàn xã có các loại khoáng sản chủ yếu sau:
- Silicat: phân bố ở vùng rú cát phía Đông của xã (thôn Thợng Xá); độ hạtmịn 0,5-1 mm; thành phần SiO2 khoảng 99%, chất lợng tốt và trữ lợng khá lớn
- Đất sét: phân bố chủ yếu ở hai bờ sông Nhùng (thôn Thợng Xá), trữ ợng khoảng 3 triệu m3, hiện đang đợc khai thác sản xuất gạch tuy-nen
l-2 Vấn đề thiên tai
Trên địa bàn xã Hải Thợng hàng năm thờng xảy ra lũ lụt, ngập úng, thờigian lũ chủ yếu xảy ra từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm Số đợt lũ từ 1-2
đợt/năm, trung bình mỗi đợt ngập từ 3-5 ngày, có khi kéo dài đến 7 ngày
Địa hình xã thấp dần về phía sông Nhùng, tác dụng ngăn và tiêu thoát lũcủa hệ thống kênh mơng còn thấp Ngoài ra, nhân dân sinh sống gần ven sông
Trang 11nên khi có lũ chảy qua thờng bị ảnh hởng lớn Khi có lũ thờng ngập hầu hết toànxã bao gồm vùng: phía Bắc và Đông Bắc quốc lộ 1A thôn Đại An Khê và ThợngXá Mức ngập sâu trung bình từ 0,5-0,7m, vùng ngập sâu nhất khoảng 1,5m
Các khu vực thờng bị ảnh hởng nặng do ngập lụt bao gồm: xóm 1, 2, 7, 8của thôn Thợng Xá (khoảng 250 hộ); khu vực 1 (Ba Khê) của thôn Đại An Khê(khoảng 150 hộ) Một số khu vực sau có vị trí cao, ít bị ảnh hởng của lũ nh: Khuvực Dốc Son, khu vực 6 thôn Đại An Khê, xóm 3 Thợng Xá
Mức độ thiệt hại do lũ gây ra trong những năm gần đây là khá lớn, cụ thể:
- Năm 2007: xảy ra ma to đến rất to gây ngập lụt làm thiệt hại 16 ha sắn,
11 ha khoai lang, 3,2 ha ngô thu đông; 37.000 con cá giống, 1 tấn cá thịt; 250con gia cầm bị cuốn trôi Về cơ sở hạ tầng: 2 phòng học trờng tiểu học bị sập;
7400 m3 đờng giao thông, 170 m3 kênh mơng nội đồng bị sạt lở; cống ông
Ch-ơng Thợng Xá bị sạt lở, h hỏng nặng; cầu máng Thợng Xá bị gãy và trôi 3 nhịpcầu, 5 trụ bê tông, 192 m đờng ray Ước tổng giá trị thiệt hại trên 300 triệu đồng
- Năm 2008: xảy ra ma to gây ngập lụt làm thiệt hại 2 ha sắn, 5 ha khoailang và khoảng 8200 m3 đờng giao thông, cầu cống bị sạt lở ớc tổng giá trị thiệthại trên 40 triệu đồng
- Năm 2009: do ảnh hởng của cơn bão số 9 kèm theo lũ lụt làm thiệt hạilớn đến tài sản của nhân dân: có 1 ngời bị thơng, 8 nhà bị tốc mái, cuốn trôi 35tấn cá thịt, 54,9 vạn cá giống, 200.000 con cá hơng; 2,5 tấn cá bố mẹ; thiệt hại31,5 ha hoa màu Cầu Hạ Vậy, cầu qua sông Lấp bị thiệt hại nặng, tràn qua sôngLấp, đờng lên trờng THCS và 8650 m3 đờng giao thông bị sạt lở; khoảng 10.000cây lâm nghiệp, 1.500 cây ăn quả bị gãy đổ Ước tổng giá trị thiệt hại trên 2 tỷ
đồng
- Năm 2010: thời tiết diễn biến khá phức tạp, áp thấp nhiệt đới và cơn bão
số 3 từ ngày 21-23/8/2010, đã gây ma to và rất to, làm ngập úng, thiệt hại 140,8
ha lúa và 19,5 ha hoa màu Ma lũ đầu tháng 10 đã làm mất trắng 19 ha hoa màucác loại, cuốn trôi 5 tấn cá thịt, 22 con gia súc, 120 con gia cầm; cống vào nghĩatrang liệt sỹ xã, kè bê tông giao thông nông thôn và nhiều công trình cơ sở hạtầng bị h hỏng, ớc thiệt hại hơn 480 triệu đồng
3 Đánh giá, nhận xét
3.1 Thuận lợi
Địa hình khá bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp và
th-ơng mại dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Có tiềm năng lớn vềkhai thác các loại khoáng sản, vật liệu xây dựng, là tiền đề để phát triển kinh tếtheo hớng công nghiệp hóa
Nằm trong vùng chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hìnhcho nên khí hậu rất đặc trng thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới
Đất đai phần lớn là đất phù sa đợc bồi đắp, thuận lợi cho sản xuất cây nôngnghiệp, công nghiệp ngắn ngày
Xã Hải Thợng có vị trí thuận lợi, là vùng phụ cận gần giáp ranh với thị xãQuảng Trị, cách thành phố Đông Hà khoảng 10 km, có đờng Quốc lộ 1A đi quanên có khả năng phát triển rau màu, cây gia vị, nuôi trồng thuỷ sản để cung cấpthực phẩm tơi sống cho Thành phố và Thị xã
Xã Hải Thợng đợc Chính phủ tăng danh hiệu xã anh húng trong thời kỳchống Mỹ cứu nớc, ngời dân có truyền thống cách mạng; trình độ dân trí cao,cán bộ hu trí nhiều, nguồn lao động tốt
Trang 12Là xã mạnh của huyện và đã đợc huyện đánh giá, chọn xây dựng điểmtrên nhiều lĩnh vực nh: xây dựng xã văn hoá điểm, xây dựng các HTX NN điểnhình, xây dựng tổ chức thu gom rác thải điểm
3.2 Khó khăn
Hải Thợng là xã thuần nông, thu nhập chủ yếu của đại bộ phận nhân dân
đều từ sản xuất nông nghiệp Mặt khác, ngành nghề phi nông nghiệp (đặc biệt làngành nghề TTCN) chuyển dịch chậm do đó việc phát triển kinh tế, nâng cao đờisống nhân dân gặp nhiều khó khăn, hạn chế
Địa hình xã chỉ cao hơn mặt nớc biển từ 3-4m, chế độ khí hậu trong nămphân chia rõ rệt theo mùa nên tình trạng ngập lụt, ma bão, hạn hán xảy ra th-ờng xuyên, ảnh hởng không nhỏ đối với đời sống sản xuất của nhân dân trongxã Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi lựa chọn giống mới trong sảnxuất cần đợc cân nhắc, thận trọng
II Hiện trạng kinh tế - xã hội hội
1 Hiện trạng công tác quy hoạch
Công tác quy hoạch trong những năm qua đã đợc quan tâm, chú trọng.Năm 2007, Hải Thợng đã xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và
định hớng tới năm 2020; đến nay đã có sự thay đổi cần đợc chỉnh sửa bổ sung
Hiện cha có Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trờng vàQuy hoạch phát triển các khu dân c mới và chỉnh trang khu dân c hiện có
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt
2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.1 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
Trong những năm qua, các ngành kinh tế xã Hải Thợng tăng khá song cònthiếu tính bền vững, sản xuất công nghiệp, TTCN và thơng mại, dịch vụ mớidừng lại ở quy mô nhỏ, tiềm tăng trong phát triển nông nghiệp cha đợc khai tháctriệt để đặc biệt trong phát triển cây công nghiệp lâu năm
* Tốc độ tăng trởng
Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2005 - 2010 đạt 10,6 %/năm, giá trịsản xuất (giá cố định) năm 2005 đạt 21,8 tỷ đồng tăng lên 36,1 tỷ đồng năm
2010 Trong đó, sản xuất Công nghiệp - TTCN và Thơng mại - Dịch vụ đạt tốc
độ tăng trởng cao (khoảng 17%/năm); song bên cạnh đó sản xuất Nông - lâmnghiệp - thuỷ sản đạt thấp 3,0%/năm
Bảng 1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 (giá cố định)
Tăng trởng 2010/2005 (%/năm)
Trang 133 Thủy sản 360 2.471 47,0
Nguồn: Số liệu tổng hợp xã Hải Thợng
* Cơ cấu kinh tế
Tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế (theo giá thực tế) tăng từ 30,32
tỷ đồng năm 2005 lên mức 60,16 tỷ đồng năm 2010 (giá thực tế) Trong đó, sảnxuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷsản tăng từ 17,07 tỷ đồng năm 2005, chiếm tỷ trọng 56,3% trong cơ cấu kinh tếtăng lên 24,9 tỷ đồng năm 2010, chiếm tỷ trọng 41,4%
Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp, TTCN và thơng mại, dịch vụ cũng cóbớc phát triển khá nhanh GTSX công nghiệp, TTCN tăng từ 4,6 tỷ đồng năm
2005 lên 12,76 tỷ đồng năm 2010; GTSX thơng mại, dịch vụ tăng nhanh từ 8,65
Nguồn: Số liệu tổng hợp xã Hải Thợng
Trong cơ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng sản xuất nônglâm nghiệp, thuỷ sản tăng dần tỷ trọng công nghiệp, TTCN và thơng mại, dịch
vụ Tỷ trọng Nông lâm nghiệp, thuỷ sản - CN, TTCN - Thơng mại, dịch vụ trongcơ cấu tổng GTSX năm 2005 là 56,3%-15,2%-28,5% và đến năm 2010 tỷ lệ này
là 41,4%-21,2%-37,4%
* Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội
- Thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm có xu hớng tăng, đời sống nhândân đợc ngày một nâng lên Năm 2006 đạt 6,6 triệu đồng/ngời tăng nhanh đếnnăm 2010 là 13,3 triệu đồng/ngời (bình quân chung của huyện năm 2010 là 12,8triệu đồng/ngời)
- Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, năm 2010 có 248 hộ nghèo (theo tiêu chímới, áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015), chiếm 16,8% số hộ toàn xã
- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngnghiệp 45,5%
Trang 14T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010
Nhu cầu quy hoạch
10 Thu nhập
Thu nhập bình quân đầu ngời/
năm so với mức bình quân chung của tỉnh (tr.đ)
1,4 lần 13,3 Chađạt Hỗ trợ
12 Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động trong độ tuổilàm việc trong lĩnh vực nông,
Trong giai đoạn 2005 - 2010, diện tích gieo trồng các cây trồng chính biến
động không nhiều, các xứ đồng sản xuất tơng đối ổn định Cơ cấu giống đợcquan tâm chú trọng đổi mới bằng các giống có năng suất, chất lợng cao, năngsuất một số cây trồng chính có xu hớng tăng nhẹ
Cây hàng năm
1) Lúa:
- Cây lúa là cây trồng chủ lực, diện tích tơng đối ổn định với các giốnglúa nh: HC95, HT1, PC6, P6, Xi23, BC15 (trong đó, các giống chất lợng caoHC95, KD, P6 chiếm tới trên 80% diện tích gieo trồng)
- Xã Hải Thợng đã xây dựng đợc một số cánh đồng cho hiệu quả kinh tếcao nh: các xứ đồng Bàu Cháu, Biền Khê, Dài Trung, Vũ Trung của HTX ThợngXá; xứ đồng ái, Bống Nội, Đồng Trọt, Tong Vô, Cồn Bơ, Hoang, Dẹt của HTX
Đại An Khê
Bên cạnh đó, một số vùng úng trũng, bị nhiễm phèn sản xuất lúa kém hiệuquả nh xứ đồng: Bến Nổ, Bàu Tròn, Đập Mõm, Bàu Họ Lê, Cồn La Lả, TràuTrảu, Cồn Hai, Lò Gạch, Cừa, Bàu Lùa, Bàu Biền, Rộc Cồn Tra, Rộc Cựa
- Diện tích lúa năm 2010 đạt 637,2 ha, giảm 14,3 ha so với năm 2005.Trong đó: diện tích lúa Đông Xuân đạt 319,7 ha (năm 2005 là 325,5 ha) và diệntích lúa Hè Thu đạt 317,5ha (năm 2005 là 326,0 ha)
- Năng suất: năm 2005, năng suất lúa cả năm đạt 43,5 tạ/ha, sản lợng lúa
đạt 2.835,1 tấn có xu hớng tăng đến năm 2010 năng suất lúa cả năm đạt 45,8tạ/ha, sản lợng đạt 2.916,0 tấn
Sản xuất lúa giống: công tác sản xuất lúa giống cũng đợc quan tâm đúngmức, dần hình thành vùng sản xuất giống lúa chất lợng cao nh HT1, P6, HC95nhằm chủ động trong sản xuất
2) Ngô:
Diện tích ngô xã Hải Thợng không lớn, đợc trồng chủ yếu theo phơng thứcluân canh với cây sắn và một số cây màu khác Giai đoạn từ 2005 đến năm 2010,diện tích trồng ngô có xu hớng giảm (từ 48,6 ha năm 2005 xuống còn 18,5 hanăm 2010), trong khi đó năng suất ngô có xu hớng tăng
Trang 15Trong năm 2005 năng suất ngô đạt khoảng 50 tạ/ha, cho sản lợng 242,8tấn Đến năm 2010 năng suất ngô đạt 55 tạ/ha, sản lợng đạt 101,8 tấn (giảm141,0 tấn so với năm 2005)
Bảng 3 Hiện trạng sản xuất cây lơng thực có hạt giai đoạn 2005 - 2010
Diện tích khoai lang năm 2010 đạt 20 ha (so với năm 2005 là 22 ha, năm
2007 là 33,5 ha); năng suất cây khoai lang bình quân đạt 100 tạ/ha cho sản lợng
đạt trên 200 tấn
5) Lạc:
Diện tích lạc năm 2010 đạt 20 ha, tăng 2 ha so với năm 2005 và tăng 3 ha
so với năm 2009 Năng suất lạc đạt khoảng 20 tạ/ha cho sản lợng đạt khoảng 40tấn
6) Rau, đậu các loại:
Nhìn chung diện tích và sản lợng các loại cây thực phẩm khác nh rauxanh, đậu đỗ các loại ít biến động Năm 2005, diện tích rau đậu thực phẩm là
Trang 1621,5 ha cho sản lợng đạt khoảng 213,8 tấn Đến năm 2010, diện tích đạt 20 ha,sản lợng 205,8 tấn.
Bảng 4 Hiện trạng sản xuất cây hàng năm giai đoạn 2005 - 2010
1) Cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn xã chủ yếu nh tiêu, cao su nhữngnăm qua cha thực sự phát triển mạnh Hiện nay, diện tích tiêu khoảng 2 ha trồngrải rác trong các hộ; ngoài ra đã thực hiện đền bù và trồng mới một số diện tíchcao su đến nay diện tích cao su trồng mới đạt 13 ha
2) Cây ăn quả
Diện tích cây ăn quả năm 2005 là 34,5 ha tăng lên năm 2010 là 38,0 ha.Các loại cây ăn quả chủ yếu của địa phơng nh chuối, cam, quýt và một số loạicây ăn quả khác đợc trồng rải rác trong đất vờn của hộ gia đình Sản phẩm chủyếu đợc tiêu thụ tại địa phơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, khôngmang tính sản xuất hàng hoá
b) Chăn nuôi
Trang 17 Thực trạng diễn biến tổng đàn gia súc, gia cầm
Chăn nuôi có xu hớng phát triển mạnh về số lợng và nâng cao chất lợngsản phẩm, đã hình thành nhiều mô hình chăn nuôi nhỏ đến trung bình, có sự đầu
t thâm canh theo hớng sản xuất hàng hoá mang lại hiệu quả kinh tế cao nh môhình trang trại nuôi lợn, mô hình kết hợp lợn - cá, mô hình nuôi hơu, dê Các môhình này bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao
Sản xuất chăn nuôi của xã Hải Thợng đang có bớc đi phù hợp với điều kiện
cụ thể của địa phơng, trong thời gian tới cần phát triển mở rộng các hình thức chănnuôi theo mô hình trang trại từ đó nâng cao giá trị và hiệu quả trong sản xuất
- Đối với chăn nuôi lợn: tổng đàn lợn năm 2010 đạt 3.351 con giảm so vớimức 5.650 con năm 2005 Trong đó, số lợn thịt chiếm khoảng 60,5% tổng đànlợn, tỷ lệ lợn nái chiếm 39,5% tổng đàn Sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng năm
2010 đạt 187,7 tấn giảm so với mức 316,4 tấn năm 2005
- Đối với chăn nuôi bò: Số lợng đàn bò giảm mạnh đặc biệt trong giai đoạn
2007 - 2010 Năm 2010, tổng đàn bò của xã đạt 352 con thấp hơn so với mức
715 con năm 2005 Trong cơ cấu giống đàn bò, tỷ lệ bò Laisind chiếm tỷ tronglớn (khoảng trên 60%)
- Đối với chăn nuôi trâu: chăn nuôi trâu chủ yếu sử dụng sức kéo trongnông nghiệp, song do việc cơ giới hoá đồng ruộng diễn ra mạnh mẽ do đó số l-ợng đàn có xu hớng giảm Số lợng đàn trâu năm 2010 của xã có 54 con thấp hơn
171 con so với mức 225 con năm 2005
- Chăn nuôi gia cầm: giai đoạn 2005 - 2010, tổng đàn gia cầm tăng khánhanh đặc biệt trong các năm từ 2007 - 2010 Năm 2005, tổng đàn gia cầm là34,76 nghìn con, năm 2007 là 30 nghìn con tăng nhanh lên mức 90 nghìn connăm 2010 Sản lợng trứng cũng tăng từ 288 nghìn quả lên mức 864 nghìn quảnăm 2010 Sản lợng thị hơi xuất chuồng năm 2010 cũng đạt 114,8 tấn cao hơngần 3 lần so với 38,3 tấn năm 2007
Trang 18Bảng 5 Thực trạng biến động tổng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2005 - 2010 T
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Đặt ra những vấn đề cấp bách cần có sự phối hợp của các ban ngành, tổchức khuyến nông, cũng nh ý thức tham gia trong quản lý, phòng chống dịch củangời dân nhằm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh đối với đàn gia súc, gia cầm vàbảo vệ môi trờng
Trong những năm gần đây, công tác phòng chống dịch trên địa bàn đợcquan tâm chỉ đạo, tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đúng tiến độ, công táctuyên truyền thực hiện rộng khắp tới từng xóm, từng hộ chăn nuôi Ngoài ra,UBND xã phối hợp với Trạm thú y huyện tiến hành kiểm tra và tiêu độc khửtrùng tại khu vực xảy ra dịch bệnh đồng thời tổ chức tiêm phòng vắc xin cúm giacầm, lở mồm long móng, tụ huyết trùng cho đàn gia súc, gia cầm giảm thiệthại cho ngời chăn nuôi
Công tác xử lý chất thải chăn nuôi
Vấn đề bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi những năm qua không ngừng
đ-ợc tăng cờng, tổ chức thông tin tuyên truyền Nhiều hộ gia đình chăn nuôi đãxây dựng hầm khí biogas hoặc chuyển đổi sang phơng thức sản xuất chăn nuôi -lợn kết hợp thả cá nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm
Bên cạnh đó, quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán trong các hộ nên vấn
đề giải quyết, xử lý chất thải trong chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn và chamang tính lâu dài
Trang 192.2.1.2 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp
Theo số liệu kiểm kê năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp là 458,6 ha chủyếu là rừng trồng sản xuất Diện tích rừng chủ yếu là rừng keo lá tràm trồng trêncát trắng kết hợp với mục đích bảo vệ môi trờng sinh thái, hiệu quả kinh tế thấp,sản phẩm lâm nghiệp không đáng kể Phân bố chủ yếu tại khu vực Quéng (dới
QL 1A) và một số vùng rú cát về phía Bắc, phía Đông của xã
Giai đoạn năm 2005, 2006 bắt đầu thực hiện giao khoán rừng và từ năm
2007 đến nay, đã thực hiện giao cho các hộ gia đình nhận khoán, chăm sóc vàbảo vệ theo quy định
- Kết quả trồng rừng và bảo vệ rừng: trong giai đoạn 2005 - 2010, toàn xãtrồng đợc 111,4 ha rừng tập trung, 85,5 ha cây phân tán
+ Khai thác lâm sản: trữ lợng rừng còn thấp do nhiều diện tích trồngmới cha đủ độ tuổi khai thác nên sản phẩm lâm nghiệp còn nhiều hạn chế Cụthể, năm 2005 khai thác 2.290 m3 gỗ, 260 ste củi; năm 2010 giảm còn 900 m3
gỗ, 120 ste củi Ngoài ra, một số diện tích thông cho khai thác nhựa nhng khối ợng sản phẩm không đáng kể
l-Bảng 6 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2010
Trong giai đoạn 2005 - 2010, nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn đạt kết quảkhá song vẫn cha tơng xứng với tiềm năng lợi thế của địa phơng
- Diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản xã Hải Thợng tăng từ 27,0 hanăm 2005 lên 45,0 ha năm 2010, chủ yếu do chuyển đổi từ những diện tích trồnglúa úng trũng kém hiệu quả
- Sản lợng cá thơng phẩm tăng từ 45 tấn năm 2005 lên 63,0 tấn năm
2008 Trong năm 2009, 2010 sản lợng cá giảm do ảnh hởng bởi tác động củathời tiết nh ma bão, lũ lụt
Trang 20- Ngoài ra, công tác sản xuất giống cá cũng đợc quan tâm chú trọng, hiệntrên địa bàn xã có trang trại sản xuất cá giống đạt hiệu quả cao Sản lợng cágiống đạt 65 vạn con năm 2007, đến năm 2010 đạt 55 vạn con.
Bảng 7 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2010 T
2.2.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trong giai đoạn 2005 - 2010, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệpxã Hải Thợng có bớc phát triển khá, GTSX công nghiệp - TTCN (giá thực tế)năm 2010 đạt 12,76 tỷ đồng (tăng 2,8 lần so với năm 2005) chiếm 21,2% tổnggiá trị sản xuất toàn xã
Các cụm, điểm công nghiệp - TTCN trên địa bàn nh sau:
- Trên địa bàn xã có Nhà máy chế biến tinh bột sắn FOCOSEV QuảngTrị và nhà máy sản xuất gạch Tuynen hoạt động sản xuất khá hiệu quả, đóng gópkhông nhỏ vào giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN Hàng năm giải quyết việclàm cho hàng trăm lao động trên địa bàn, đặc biệt là các đối tợng lao động nôngnghiệp trong thời gian nông nhàn
- Cụm công nghiệp Hải Thợng: hiện có 3 doanh nghiệp vào đầu t với tổngkinh phí trên 20 tỷ đồng; diện tích thuê đất 4,045 ha; thu hút khoảng 120 lao
động
- Ngoài ra, toàn xã có 60 cơ sở sản xuất, hộ gia đình tham gia hoạt độngsản xuất TTCN với quy mô nhỏ, giá trị kinh tế mang lại còn thấp Địa bàn xãkhông có làng nghề truyền thống, chủ yếu là các ngành nghề mới du nhập chủyếu nh ca xẻ gỗ và sản xuất đồ gỗ gia dụng, sản xuất rợu, sản xuất nớc đá, khaithác cát sạn
Một số sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chính nh: ca xẻ gỗ,sản xuất rợu, nớc đá có sản lợng tăng nhng không đáng kể Năm 2005, sản l-ợng một số mặt hàng Công nghiệp - TTCN nh sau: ca xẻ gỗ 50 m3, nớc đá 44tấn, rợu 54 nghìn lít; Đến năm 2010, ca xẻ gỗ đạt 110 m3, nớc đá 48 tấn, rợu 54nghìn lít
Bảng 8 Thực trạng sản xuất công nghiệp, TTCN và thơng mại, dịch vụ
giai đoạn 2005 - 2010
Trang 21Trong xu thế phát triển chung của cả huyện, các ngành nghề dịch vụ trên
địa bàn xã Hải Thợng đã có sự phát triển đáng kể, mạng lới buôn bán phát triểnrộng khắp, tuy nhiên tốc độ phát triển cha cao, quy mô nhỏ, cha tơng xứng vớitiềm năng sẵn có của xã
Các hoạt động thơng mại, dịch vụ chủ yếu hiện nay là: buôn bán vật t,cung cấp dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ ăn uống, xay xát, sửa chữa điện tử và một
số dịch vụ khác
- Hiện tại toàn xã có khoảng 150 cơ sở kinh doanh dịch vụ thơng mại,trong đó có 4 công ty TNHH, GTSX thơng mại - dịch vụ năm 2010 ớc đạt 22,5
tỷ đồng, chiếm 37,4% tổng giá trị sản xuất toàn xã
- Xã cha có chợ, các sản phẩm nông sản, sản phẩm tiêu dùng thiết yếu
đ-ợc trao đổi mua bán còn mang tính tự phát Giá cả một số sản phẩm nông sảnchính nh lúa, ngô, sắn có sự biến động lớn và chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tốbên ngoài
- Vai trò của hai HTX nông nghiệp Đại An Khê và Thợng Xá khá quantrọng, ngoài việc tổ chức triển khai sản xuất các HTX cung cấp thêm một số dịch
vụ nh dịch vụ làm đất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp
- Toàn xã có 247 lao động có nghề phụ, trong đó chủ yếu là các ngànhnghề thợ xây, phu hồ, mộc, sửa chữa điện tử, cơ khí
Nhìn chung, thơng mại - dịch vụ trên địa bàn xã phát triển theo hớng tựphát chủ yếu xuất phát từ nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá của nhân dân Cáccơ sở thơng mại - dịch vụ cha đảm bảo đợc vai trò trung gian liên kết giữa ngờisản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Bảng 9 Số lao động có nghề phụ trên địa bàn xã
Trang 222.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất
Trên địa bàn xã Hải Thợng đã hình thành hai HTX nông nghiệp (HTX Đại
An Khê và HTX Thợng Xá) hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh,dịch vụ nông nghiệp nh: dịch vụ tín dụng nội bộ, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vật
t nông nghiệp, dịch vụ điều hành sản xuất
Thực hiện tốt vai trò trong sản xuất, giúp đỡ cho xã viên từ khâu cung cấp
đầu vào và tiêu thụ đầu ra trong sản xuất Quan tâm đến đầu t cơ sở hạ tầng (giaothông nông thôn, giao thông nội đồng, cầu cống), hỗ trợ xây dựng các công trìnhphúc lợi ở địa phơng, thực hiện cơ giới hoá một số khâu trong sản xuất nh làm
đất, vận chuyển, tuốt lúa
Bảng 10 Hiện trạng máy phục vụ sản xuất nông nghiệp
TT Thôn ĐVT Máy làm đất loại nhỏ Máy tuốt lúa Máy xay xát khác Máy
Năm 1999, HTX Đại An Khê đã đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao
động hạng Ba; năm 2010 đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạngNhì Đến nay, hai hợp tác xã đang thực hiện xây dựng HTX nông nghiệp điểnhình
* Kinh tế trang trại
Hiện trên địa bàn xã có 25 hộ gia đình có gia trại (trong đó: thôn Đại AnKhê có 11 gia trại, thôn Thợng Xá có 14 gia trại), số lao động thờng xuyên củacác gia trại là 44 lao động Bình quân mỗi gia trại sử dụng 1,7 ha đất nôngnghiệp, mô hình sản xuất chủ yếu là gia trại tổng hợp, mô hình sản xuất lợn - cá,sản xuất cá giống
So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
2.3 Thực trạng phát triển xã hội
2.3.1 Dân số, lao động
Năm 2010, toàn xã có 1.480 hộ tơng ứng với 5.130 khẩu, mật độ dân số305,4 ngời/km2 đợc chia làm hai thôn Đại An Khê, Thợng Xá và khu vực DốcSon Thành phần dân tộc chủ yếu là ngời Kinh, nhân dân sinh sống tơng đối tậptrung, các khu dân c hình thành với truyền thống lâu đời, cả hai thôn đợc côngnhận là làng văn hoá cấp tỉnh
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức 0,4%/năm trong giai đoạn 2005 - 2010
Trang 23động vào làm việc tại nhà máy gạch tuynen, nhà máy chế biến tinh bột sắn hàng năm tạo việc làm cho hàng trăm lao động.
Nhìn chung, lợng lao động trình độ khá có xu hớng chuyển sang ngànhnghề phi nông nghiệp Đây là yếu tố tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hộitheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn
2.3.2 Giáo dục - đào tạo
Trong những năm qua vấn đề giáo dục và đào tạo đợc quan tâm, công tácxã hội hoá giáo dục ngày càng đợc chú trọng, duy trì và củng cố đợc kết quả phổcập THCS và tiến dần đến phổ cập THPT
Tỷ lệ huy động học sinh đến trờng ở các cấp học đều đạt tỷ lệ cao, 100%
số cháu 5 tuổi đợc đến trờng; phổ cập tiểu học đúng độ tuổi đạt 100%; phổ cậpgiáo dục THCS đạt tỷ lệ 93,5%
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 9,9% tổng số lao động
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010
Nhu cầu quy hoạch
ới 6 tuổi và 56 lợt khám dịch vụ
- Năm 2008, thực hiện khám chữa bệnh 3263 lợt ngời, châm cứu cho 28
ca mắc bệnh thần kinh, điều trị 6 bệnh nhân mắc bệnh lao
- Năm 2009, thực hiện khám chữa bệnh 7.123 lợt ngời, trong đó: 6.059
l-ợt khám BHYT, 405 ll-ợt khám cho ngời nghèo, 659 ll-ợt cho trẻ em, điều trị 4bệnh nhân mắc bệnh lao
- Năm 2010, thực hiện khám chữa bệnh cho 6.493 lợt ngời, trong đó5.059 lợt ngời khám BHYT, 405 lợt cho ngời nghèo, 659 lợt cho trẻ em dới 6tuổi, khám y tế học đờng cho 370 học sinh
Hàng năm thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân,thực hiện tốt các chơng trình tiêm phòng hàng năm Các thôn đều có cán bộ y tếcộng đồng đợc qua đào tạo cơ bản cùng phối hợp làm tốt các công tác chăm sócsức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình, kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong xãtuyên truyền phòng chống các bệnh xã hội và vệ sinh môi trờng
Trang 24Ngoài ra, trạm y tế xã phối hợp với các tổ chức, đoàn thể tuyên truyền về
vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh theo mùa, suy dinh dỡng trẻ
em, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS, phun thuốc phòng trừ bệnh dịch theomùa nh tả, lỵ, thơng hàn, sốt xuất huyết
Trên địa bàn hiện có 1 bác sỹ và 3 hộ sinh; tỷ lệ số ngời tham gia bảohiểm y tế đạt trên 70%
So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010
Nhu cầu quy hoạch
15 Y tế
15.1 Tỷ lệ ngời dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 30,0% 70,0% Đạt15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc
2.3.4 Văn hóa, thể thao
Phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao phát triển rộng khắp, nhândân cùng chính quyền địa phơng xây dựng đời sống văn hoá mới theo các tiêuchí làng văn hoá, gia đình văn hoá, cơ quan văn hoá; thực hiện phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”
Phối hợp với phòng Văn hoá - thông tin tổ chức các hoạt động văn hoá,văn nghệ, lễ hội vào các dịp lễ lớn đợc nhân dân trong xã nhiệt tình hởng ứng nh:thi đấu bóng chuyền, kéo co, đua thuyền, bóng đá
Xã đã đợc Chính Phủ trao tặng danh hiệu “Anh hùng lực lợng vũ trangnhân dân giải phóng”, huân chơng Lao động hạng Ba
Hai thôn Đại An Khê và Thợng Xá đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy
định của Bộ văn hoá - thông tin - du lịch Năm 2010, xét công nhận 1.362 hộ gia
đình đạt tiêu chí gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 92,03%
So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010
Nhu cầu quy hoạch
16 Văn hóa
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT- DL
2.4 Hệ thống tổ chức chính trị, xã hội
Số cán bộ công chức đang làm việc 17 ngời, trong đó có trình độ trung cấp
7 ngời, cao đẳng 1 ngời và đại học 9 ngời Đợc bố trí sắp xếp công việc đúngchuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo đợc yêu cầu công việc
Hệ thống tổ chức chính trị tại địa bàn đợc hoàn thiện theo quy định baogồm các tổ chức: Đảng uỷ, HĐND xã, UBND xã, Uỷ ban mặt trận, Hội nôngdân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ, Hộingời cao tuổi
Trang 25Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, hàng năm tổ chức tuyên truyền chủtrơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; triển khai kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, ngân sách, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tạo điềukiện cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; thực hiện cải cách hành chính
So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt
TT Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010
18 Hệ thống tổ chứcchính trị xã hội
vững mạnh
18.2 Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy
định.
18.3 Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững
18.4 Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên
III Hiện trạng sử dụng đất
1 Hiện trạng sử dụng đất đai
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, tổng diện tích đất dự nhiên là1.679,73 ha Trong đó:
- Đất nông nghiệp là 1.173,18 ha chiếm 69,8% diện tích đất tự nhiên.Việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp có những đặc điểm sau: quỹ đất trồng lúa, đấttrồng cây hàng năm (sắn, ngô ) đợc hình thành từ khá lâu, sản xuất ổn định;nhân dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quảkinh tế trên một đơn vị diện tích cao hơn (chuyển đổi đất lúa 1 vụ sang trồng sắnnguyên liệu, nuôi trồng thuỷ sản)
- Đất phi nông nghiệp 313,3 ha chiếm 18,7 % diện tích đất tự nhiên Cácloại đất phát triển hạ tầng trong xã đợc sắp xếp khá hợp lý và sử dụng có hiệuquả, tuy nhiên diện tích dành cho các mục đích này còn ít, cha đáp ứng đợc nhucầu sử dụng
- Đất cha sử dụng 21,3 ha chiếm 1,3 % diện tích đất tự nhiên Những diệntích này là vùng đất cát, đất trũng, đất bạc màu đợc phân bố rải rác, hầu hết khókhăn trong việc khai thác đa vào sử dụng
- Đất khu dân c nông thôn 171,95 ha chiếm 10,2% DT đất tự nhiên Phân
bố thành 2 thôn Đại An Khê (phía Bắc) và Thợng Xá (phía Nam), dân c sinhsống khá tập trung, thuận lợi trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và bố trí cáccông trình công cộng
2 Biến động mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010
Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.679,73 ha (năm 2010), tăng so với năm
2005 là 18,54 ha (do thực hiện đo đạc lại) Trong đó:
2.1 Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là 1.173,18 ha tăng so với năm 2005 là 430,63 ha Biến
động nh sau:
Trang 26- Đất trồng lúa: theo số liệu thống kê năm 2010 xã có 457,14 ha tăng
32,65 ha so với năm 2005 Trong đó, biến động cụ thể nh sau:
+ Diện tích đất lúa giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất là 2,38 hatrong đó chuyển sang nuôi trồng thủy sản là 2,29 ha; chuyển sang đất phát triểnhạ tầng là 0,09 ha
+ Diện tích đất lúa tăng 35,03 ha do thực hiện đo đạc lại
- Đất trồng cây hàng năm khác: diện tích đất trông cây hàng năm (năm
2010) là 139,45 ha tăng 56,76 ha so với năm 2005 Diện tích tăng lên do tiếnhành đo đạc lại
- Đất trồng cỏ dùng cho chăn nuôi: năm 2010 là 0,0 ha, giảm 4,2 ha so
với năm 2005 do thực hiện đo đạc lại
- Đất trồng cây lâu năm: năm 2010 diện tích đất trồng cây lâu năm là
57,16 ha, tăng 51,59 ha so với năm 2005 do thực hiện đo đạc lại
- Đất rừng sản xuất: diện tích đất rừng sản xuất năm 2010 đạt 453,58 ha
tăng lên 247,49 ha so với mức 206,09 ha năm 2005 Nguyên nhân của sự biến
động tăng là do:
+ Tăng do đo đạc lại là 268,71 ha
+ Giảm 5 ha do đợc chuyển sang đất rừng phòng hộ
- Đất rừng phòng hộ: diện tích đất rừng phòng hộ năm 2010 là 5 ha tăng
5 ha so với năm 2005 do chuyển sang từ đất rừng sản xuất
- Đất nuôi trồng thủy sản: năm 2010 có diện tích 60.75 ha, tăng 38,69 ha
so với 2005, biến động do diện tích đất cha sử dụng chuyển sang là 2,79 ha vàtăng do việc đo đạc lại là 35,9 ha
2.2 Đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp diện tích 485,25 ha tăng so với năm 2005 là 57,12 ha.Biến động nh sau:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp năm 2010 là 0,1 ha tăng 0,01 ha
so với năm 2005 tiến hành đo đạc lại
- Đất sản xuất kinh doanh: năm 2010 toàn xã có 51,74 ha đất sản xuấtkinh doanh, tăng 20,89 ha so với năm 2005 Trong đó:
+ Tăng do chuyển từ đất rừng sản xuất sang 16,22 ha
+ Tăng do chuyển từ đất bằng cha sử dụng sang 6,27 ha
+ Giảm 1,6 ha do thực hiện đo đạc lại
- Đất tôn giáo, tín ngỡng: năm 2010 là 6,05 ha tăng 1,0 ha so với năm
2005 do tiến hành đo đạc lại
- Đất nghĩa địa: diện tích năm 2010 là 62,42 ha tăng 22,03 ha so với năm
2005 do thực hiện đo đạc lại
- Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng: đất sông suối và mặt nớcchuyên dùng năm 2010 là 51,92 ha giảm 16,97 ha so với năm 2005 do thực hiện
đo đạc lại
- Đất phát triển hạ tầng: năm 2010 là 136,96 ha tăng 30,05 ha so với diệntích năm 2005 Biến động chủ yếu do xây dựng các công trình công cộng, cơ sởhạ tầng nh xây dựng nhà văn hoá, trờng học, sân thể thao cụ thể:
+ Tăng do diện tích đất lúa chuyển sang 0,09 ha
+ Tăng do diện tích đất bằng cha sử dụng chuyển sang là 0,07 ha
+ Tăng do đo đạc lại là 29,89 ha
Trang 272.3 Đất cha sử dụng
Đất cha sử dụng diện tích 21,3 ha giảm so với năm 2005 là 505,27 ha.Biến động nh sau:
- Diện tích đất bằng cha sử dụng: năm 2010 là 21,3 ha giảm 208,44 ha sovới năm 2005 Biến động cụ thể nh sau:
+ Giảm do chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 2,79 ha
+ Giảm do chuyển sang đất ở 0,4 ha
+ Giảm do chuyển sang đất sản xuất kinh doanh 6,27 ha
+ Giảm do chuyển sang đất phát triển hạ tầng là 0,07 ha
+ Giảm do đo đạc lại là 189,91 ha
- Diện tích đất đồi núi cha sử dụng: diện tích đất đồi núi cha sử dụng năm
2005 là 296,83 ha giảm còn 0,0 ha năm 2010 do tiến hành đo đạc lại
- Tăng do đất cha sử dụng chuyển sang 0,4 ha
- Tăng do việc đo đạc lại là 35,66 ha
Trang 28Bảng 11 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010
Hiện trạng
Tăng (+) Giảm (-)
Năm 2005 (ha)
Cơ cấu (%)
Năm 2010 (ha)
Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 1.661,1 9 100,0 1.679,7 3 100,0 18,54
1 Đất nông nghiệp NNP 742,55 44,7 1.173,1 8 69,8 430,63
1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 82,69 5,0 139,45 8,3 56,76
2 Đất phi nông nghiệp PNN 256,18 15,4 313,30 18,7 57,12
2.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 30,85 1,9 45,71 2,7 14,86
4 Đất bu chính viễn thông DBV 0,92 0,1 0,08 0,0 -0,84 2.9.
8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 1,57 0,1 1,57
4 Đất ở tại nông thôn ONT 135,89 8,2 171,95 10,2 36,06
Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai xã Hải Thợng năm 2005, 2010
3 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trờng của việc sử dụng đất
Mức độ khai thác tiềm năng đất đai, hiệu quả sử dụng đất:
- Đối với đất nông nghiệp: những khu vực thuận lợi đã đợc khai thác triệt
để, chủ động trong tới tiêu, thực hiện thâm canh mang lại hiệu quả kinh tế cao
Trang 29Còn lại một số diện tích đã đợc khai thác song ở mức độ thấp đặc biệt là diệntích đất trồng màu, nuôi trồng thuỷ sản Hiệu quả sử dụng đất đạt 2-2,5lần.
- Đối với đất lâm nghiệp: một số diện tích rừng sản xuất có năng suất gỗ(tràm, bạch đàn) khá cao, tuy nhiên phần lớn diện tích là rừng trồng trên đất cáttrắng năng suất gỗ thấp, những năm gần đây có xu hớng chuyển sang mục đích
sử dụng khác
- Đối với đất phi nông nghiệp: khai thác, sử dụng khá hiệu quả, phần nào
đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã Tuy nhiên trong tơng laicần đợc quan tâm đầu t mở rộng hơn nữa
Những tác động đến môi trờng trong quá trình sử dụng đất:
- Việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình thâm canhcây lúa, trồng màu phần nào gây ảnh hởng tới môi trờng đất
- Mở rộng, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất chăn nuôi kết hợpthuỷ sản (lợn - cá, vịt - cá ), việc sử dụng thức ăn và rác thải vô cơ có nguy cơlàm ô nhiễm môi trờng đất và nớc Cần có biện pháp bảo vệ, ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật trong xử lý, điều tiết nớc cho nuôi trồng thuỷ sản
Những tồn tại chủ yếu cần giải quyết trong sử dụng đất:
- Đối với đất sản xuất nông nghiệp: quá trình khai thác sử dụng biện phápthâm canh cần song song với quá trình bảo vệ và cải tạo đất Cần áp dụng cácphơng pháp khoa học - kỹ thuật, hình thành các mô hình sản xuất thâm canh tậptrung, quá trình khai thác cần đợc kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng và cải tạo nhằmkhông ngừng nâng cao độ phì của đất, tránh thoái hoá tăng dần hiệu quả sửdụng đất
- Đất ở và các công trình cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, văn hóacông cộng tuy đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu vào thời điểm hiện tại Tuynhiên, thời gian tới cùng với sự gia tăng dân số (tự nhiên, cơ học), việc phát triểnkinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa cần phải nâng cấp, cảitạo các công trình hiện có Đây là vấn đề cần đợc quan tâm đầu t trong tơng lai
IV Hiện trạng không gian kiến trúc và cơ sở hạ tầng
1 Hiện trạng về phân bố dân c và các cụm điểm dân c
1.1 Hiện trạng phân bố dân c
Trên địa toàn xã hình thành 3 khu dân c bao gồm: thôn Đại An Khê nằm
về phía Bắc, thôn Thợng Xá nằm về phía Nam đợc hình thành từ xa xa và khudân c mới Dốc Son nằm về phía Tây của xã Các khu dân c này phân bố cáchnhau từ 1-1,5 km; mật độ dân số trung bình 305 ngời/km2
Nhìn chung, nhân dân trong xã đợc phân bố khá tập trung, tính cộng đồngcao, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng đời sống văn hoá mới,dần xoá bỏ các phong tục tập quán sinh hoạt và sản xuất lạc hậu Sự phân bố dân
c nh vậy nên khá thuận lợi cho việc bố trí các công trình giao thông, mạng lới
điện và thông tin liên lạc
Tuy nhiên, thôn Đại An Khê là sự hợp nhất của ba thôn Đại Nại, An Thái
và Ba Khê, trên thực tế còn có những nét sinh hoạt văn hoá riêng Vì vậy trongquá trình phát triển kinh tế xã hội, bố trí các công trình công cộng phải tính đếncác yếu tố này
Trang 301.2 Hiện trạng nhà ở dân c
Trong những năm qua, Hải Thợng đã thực hiện tốt chủ trơng, chính sách
hỗ trợ của Chính phủ, tỉnh, huyện, thực hiện đề án hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theoQĐ 167/2008/QĐ-TTg, thực hiện phối hợp với Ngân hàng chính sách huyện chonhân dân vay vốn xây dựng công trình nớc sinh hoạt và hố xí hợp vệ sinh đã
đạt đợc những kết quả đáng khích lệ
- Không gian, kết cấu nhà: nhà ở của đại bộ phận dân c trong xã đợc xâydựng từ lâu theo kiến trúc truyền thống của nông thôn Việt Nam Kết cấu nhà ởtơng đối hoàn thiện, khuôn viên nhà ở có sân, có bếp riêng và có vờn cây phía tr-
ớc hoặc sau nhà
- Về chất lợng nhà ở: hiện nay toàn xã có 1.454 nhà ở trong các khu dân
c Trong đó: nhà kiên cố là 83 nhà, nhà bán kiến cố là 1.352 nhà và nhà tạm là
19 nhà
So với tiêu chí nông thôn mới: Tiêu chí 9
- Theo tiêu chí không có nhà tạm, dột nát: có 19 nhà tạm, cha đạt
- Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng 80%: Đạt
Hiện trụ sở xã và Nhà văn hoá xã đợc xây dựng liền kề, có chung tờng rào
và cổng ra vào, thuận tiện cho việc quản lý và tổ chức các sự kiện văn hoá, xãhội vào các dịp lễ lớn, ngày truyền thống
2.2 Trờng học
Mạng lới trờng học các cấp trên địa bàn xã đợc quan tâm xây dựng, chất ợng cơ sở vật chất khá tốt, đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học, tuy nhiên trong thờigian tới cần đợc xây dựng một cách đồng bộ, đảm bảo có thể sử dụng lâu dài
l-Hiện nay, trờng mầm non, trờng tiểu học và trờng THCS Hải Thợng đều
đạt chuẩn quốc gia Trong đó, trờng tiểu học Hải Thợng đã đợc công nhận đạt ờng chuẩn quốc gia lần 2 trong năm học 2011 - 2012 (Chi tiết ở biểu dới đây)
tr-So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Tỡnh trạng h giỏ Đỏn
5 Trờng học Tỷ lệ trờng học các cấp: mầm non, mẫugiáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất
Trang 31Bảng 12 Hiện trạng cơ sở vật chất giáo dục trên địa bàn
dựng
Số GV
Số học sinh
Diện tích khuôn viên (m2)
Diện tích xây dựng (m2)
Công trình bổ trợ
Kiên cố
Bán kiên cố
Tạm, dột nát
DT bình quân/
phòng (m2)
Th viện, phòng
đọc
Tin học
Văn phòng, ban giám hiệu
Diện tích sân chơi, bãi tập (m2)
CT vệ sinh
Nhà
để xe
I Trờng THCS
II Trờng tiểu học
III Trờng mầm non
Trang 322.3 Trạm y tế
Trạm y tế hiện tại thuộc khu vực 5, thôn Đại An Khê có diện tích khuônviên 520 m2, diện tích xây dựng 50 m2 bao gồm hai dãy nhà với 01 phòng chứcnăng diện tích 7 m2 và 6 phòng bệnh diện tích 28 m2; số giờng bệnh 05 giờng
So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
2.4 Cơ sở vật chất văn hoá, thể dục - thể thao
- Nhà văn hoá xã: diện tích khuôn viên 673 m2, diện tích xây dựng 90m2;xây dựng năm 2010 Bao gồm: 3 phòng (diện tích 20 m2) và hội trờng diện tích
70 m2 có sức chứa từ 100-150 ngời
- Hiện nay, khu vực 6 Đại An Khê cha có nhà văn hoá Các khu vực, xómcòn lại đã đều có NVH kết cấu nhà cấp IV, diện tích khuôn viên 300 m2, diệntích xây dựng 35 m2
- Sân thể thao xã có diện tích 5.914 m2, nằm sau UBND xã (phục vụ cáchoạt động văn hoá - thể thao toàn xã và thôn Đại An Khê) Sân thể thao thôn Th-ợng Xá tại xóm 3, diện tích 9.782 m2 Tuy nhiên cơ sở vật chất còn thiếu, cha đ-
ợc đầu t xây dựng theo tiêu chuẩn do đó dẫn tới hiệu quả sử dụng cha cao
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng
Đỏn
h giỏ
6 Cơ sở vật chất văn hóa
6.2 Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-
Cha
đạt
Nâng cấp, XD mới 6.3 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa
và khu thể thao thôn đạt quy
Cha
đạt
Nâng cấp, XD mới
2.5 Chợ nông thôn
Hiện nay trên địa bàn xã Hải Thợng cha có chợ, mạng lới các điểm kinhdoanh phát triển tự phát, nhân dân buôn bán các sản phẩm tiêu dùng thiết yếuvới hình thức nhỏ lẻ Hoạt động mua bán trao đổi nông sản đợc thực hiện thôngqua các tiểu thơng, lái buôn nên thờng bị ép giá, giá trị sản xuất cha cao
Do vậy cần thiết phải đa ra phơng án xây dựng mới chợ nông thôn nhằmthúc đẩy mua bán, trao đổi hàng hoá nâng cao giá trị sản xuất thơng mại - dịch
vụ cũng nh tạo nguồn thu cho ngân sách xã
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng
Trang 332.6 Bu điện
Điểm bu điện văn hoá xã có diện tích khuôn viên 226 m2, đợc xây dựngnăm 2005 đến nay hoạt động khá tốt Xã có Internet đến thôn, theo điều tra hiệntrạng phổ cập Internet, điện thoại, toàn xã có 213 máy vi tính, 865 máy điệnthoại cố định, 1.958 máy di động
Tổ chức tiếp nhận 4 máy vi tính đặt tại trung tâm học tập và sinh hoạt vănhóa cộng đồng thôn Thợng Xá tạo điều kiện cho nhân dân truy cập, khai thácthông tin trên mạng Internet
So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trờng
3.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
3.1.1 Giao thông
Địa bàn xã Hải Thợng có tuyến quốc lộ 1A và tuyến đờng sắt Bắc - Namchạy qua, hệ thống giao thông của xã chủ yếu là loại hình giao thông đờng bộ.Nhìn chung mạng lới giao thông của xã đáp ứng đợc phần nào cho việc đi lại vàsản xuất
Mạng lới đờng nội xã tơng đối hoàn thiện, chất lợng đờng khá tốt, nhiềutuyến đờng liên thôn, liên xã đợc đầu t trải nhựa và bê tông Riêng ở khu dân cmới Dốc Son là khu vực dân c mới hình thành, chất lợng đờng giao thông cònthấp
- Cầu vào nhà máy tinh bột sắn Kết cấu BTCT Dài 20m x rộng 3,8m
- Cầu qua sông Mới, khu vực 1 thôn Đại An Khê Kết cấu BTCT Dài50m x rộng 2,5m Trọng tải 10T
- Ngoài ra có 10 cầu nhỏ dọc theo 2 tuyến kênh thuỷ lợi N2A và N2B
Bảng 13 Hiện trạng đờng giao thông xã Hải Thợng
cứng hoá (%)
Nhựa, bê tông (km)
Đất, cấp phối (km)
Trang 34điểm đầu từ Km 0 giao QL 1A tại km 772+776 thuộc xã Hải Thợng, điểm cuối
Km 17+602 giao với QL 1A tại Km 788+200 thuộc xã Hải Sơn Đoạn qua xã cóchiều dài 4,3 km có kết cấu bê tông nhựa
- Đờng Thợng - Xuân: Từ giáp xã Hải Phú qua thôn Thợng Xá đến xã HảiThọ Rộng mặt đờng 5,5m, vỉa hè mỗi bên rộng 2m Chiều dài 4,2 km có kết cấu
đờng nhựa, chất lợng trung bình
- Tuyến đờng giáp đờng Thợng - Sơn đến giáp quốc lộ 1A Rộng nền ờng 7 m, mặt đờng rộng 5 m Chiều dài 0,8 km có kết cấu đờng cấp phối, chất l-ợng đờng xấu
đ Đờng lên trờng THCS: từ đờng Thợng Sơn đến Quốc lộ 1A chiều rộngnền đờng 7m, mặt đờng 3m Chiều dài 1,0 km, trong đó đã bê tông hoá 270m,còn lại là đờng cấp phối, chất lợng trung bình
- Đờng xóm 2 Thợng Xá đến quốc lộ 1A (cây xăng Ngô Đổng), rộng nền
đờng 7m, mặt đờng 3m Chiều dài 1,2 km, trong đó đã bê tông hoá 374m, còn lại
là đờng cấp phối, chất lợng trung bình
- Đờng từ nhà ông Lê Thanh Quang đến khu vực Bàu Coộc (thôn Đại AnKhê) Rộng nền đờng 7m, mặt đờng 3m Chiều dài 1,0 km có kết cấu đờng cấpphối, chất lợng xấu
d) Đờng trục thôn, xóm: chiều dài các tuyến là 11,22 km trong đó đã
cứng hoá là 7,9 km đạt tỷ lệ 70,4%
e) Đờng ngõ, xóm: chiều dài các tuyến là 23,86 km trong đó đã cứng hoá
là 14,31 km đạt tỷ lệ 60%
f) Đờng giao thông nội đồng: chiều dài các tuyến là 36,48 km trong đó
đều có kết cấu đờng đất hoặc đờng cấp phối
Cụ thể các tuyến đợc trình bày chi tiết tại phần phụ lục
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt.
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng h giỏ Đỏn
2 Giao thông
2.1 Tỷ lệ km đờng trục xã, liên xã đợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
đạt
Nâng cấp, mở rộng 2.2 Tỷ lệ km đờng trục thôn,
xóm đợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 70% 70,4% Đạt
Nâng cấp, mở rộng 2.3 Tỷ lệ km đờng ngõ, xóm
sạch và không lầy lội vào mùa ma.
Trang 35T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng
Hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã Hải Thợng tơng đối hoàn thiện, nhờ có
hệ thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn, sông Nhùng, các hồ chứa đảm bảo nớc tớicho sản xuất nông nghiệp toàn xã
Về mùa hạn xảy ra tình trạng thiếu nớc ở một số nơi nên phải sử dụng cáctrạm bơm dã chiến để cung cấp nớc tới từ ao hồ, sông Nhùng; mùa ma nớc từsông Nhùng đổ về gây ngập úng, rất khó khăn trong sản xuất cây vụ đông
a) Kênh mơng do tỉnh, huyện quản lý:
- Tuyến kênh N2B, chiều dài 1,6 km nằm ở phía Nam xã, thuộc thôn ợng Xá, chạy giữa xứ đồng Trai Thợng, Trai Trung qua Nhà máy tinh bột sắnQuảng Trị
Th Tuyến kênh N2A, chiều dài 3,7 km chạy song song với đờng Thợng ThSơn (phía Bắc)
-Hai tuyến kênh này hiện nay do xí nghiệp thuỷ lợi Nam Thạch Hãn quản
lý, có kết cấu bê tông, hiệu quả tới khá cao
b) Kênh mơng do xã quản lý
Hệ thống mạng lới các tuyến kênh mơng nội đồng do hai HTX quản lý
đ-ợc bố trí tơng đối hoàn chỉnh, lấy nớc chủ yếu từ nguồn nớc thuỷ lợi Nam ThạchHãn
Tổng chiều dài các tuyến kênh mơng nội đồng là 88,61 km Trong đó đãcứng hoá 9,22 km còn lại có kết cấu đất, cấp phối Tỷ lệ cứng hoá đạt 10,4%, sovới tiêu chí nông thôn mới cha đạt
- Thôn Đại An Khê: tổng chiều dài các tuyến là 51,46 km trong đó đãcứng hoá 6,51 km; tỷ lệ cứng hoá 12,7%
- Thôn Thợng Xá: tổng chiều dài các tuyến là 37,15 km trong đó đã cứnghoá 2,71 km; tỷ lệ cứng hoá 7,3%
Bảng 14 Hiện trạng hệ thống kênh mơng
Kết cấu
Tỷ lệ cứng hoá (%)
Bê tông (km)
Đất, cấp phối (km)
Trang 36Cụ thể các tuyến kênh mơng nội đồng chi tiết ở phụ lục.
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng h giỏ Đỏn
3.1.3 Hệ thống điện
Mạng lới điện đợc cung cấp bởi 2 nguồn từ Thị xã Quảng Trị và HuyệnHải Lăng
Hệ thống điện trên địa bàn toàn xã đã đợc Dự án ADB đầu t đến hộ gia
đình và do ngành điện quản lý Hiện nay trên địa bàn xã có 100 % số hộ đợcdùng điện song một số khu vực cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng điện
Những năm gần đây, từ tháng 5, 6, 7 thờng xuyên bị cắt điện, thời gian có
điện khoảng 1/2 ngày Những khu vực xa trạm biến áp điện yếu, không đáp ứng
đủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, bao gồm: Xóm 1, 2, 8 thôn Thợng Xá; khu vực
1 thôn Đại An Khê
- Toàn xã có 7 trạm biến áp, tổng dung lợng 930 kVA Cụ thể:
Bảng 15 Hiện trạng trạm biến áp trên địa bàn xã năm 2010
TT Hạng mục Công suất (kVA) Năm xây dựng Cấp điện cho thôn
- Đờng dây 10 KV, tổng chiều dài 4,1 km bao gồm 2 tuyến:
+ Điểm đầu từ khu vực 5, Đại An Khê chạy dọc QL 1A đến ngã t nhàthờ La Vang; chiều dài 1,8 km Đợc cung cấp từ nguồn điện TX Quảng Trị
+ Từ ngã t nhà thờ La Vang, dọc QL1A xuống hết xã đến xóm 1 thônThợng Xá, giáp xã Hải Lâm; chiều dài 2,3 km Đợc cung cấp từ nguồn điệnHuyện Hải Lăng
- Đờng dây hạ thế 0,4 KV, tổng chiều dài 10,5 km, bao gồm:
+ Từ ngã t nhà thờ La Vang, dọc theo đờng Thợng Xuân đến giáp ranhgiới 5 xã Hải Xuân, Hải Quy, Hải Thợng, Hải Vịnh Dài 4,2 km
+ Tuyến hạ thế chạy dọc đờng Thợng Sơn Dài 4,3 km
+ Tuyến hạ thế dọc đờng trục thôn Đại An Khê, chiều dài 2,0 km
Trang 37So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng
Đỏn
h giỏ
4 Điện
4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành
4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện ờng xuyên, an toàn từ các
3.2 Thực trạng môi trờng nông thôn
3.2.1 Cấp nớc sinh hoạt
Trong thời gian qua, thực hiện “Chơng trình mục tiêu Quốc gia về nớcsạch và vệ sinh môi trờng nông thôn” và “Đề án 100% hộ sử dụng nớc sạch và
hố xí tự hoại, bán tự hoại giai đoạn 2006-2015 huyện Hải Lăng”, UBND xã HảiThợng đã xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện và đã đạt đợc những kết quảnhất định
Đến nay, thôn Đại An Khê đã có 481 hộ sử dụng nớc từ Nhà máy nớcQuảng Trị
Thôn Thợng Xá: nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu sử dụng giếng đào và giếngkhoan, chất lợng nớc tơng đối đảm bảo, tỷ lệ hộ sử dụng nớc hợp vệ sinh đạt trên90%
3.2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng tới môi trờng
Hiện nay, cha có nghiên cứu cụ thể về đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờngtrên địa bàn xã Hải Thợng song có thể thấy nguy cơ ô nhiễm ngày càng cao do ýthức bảo vệ môi trờng của ngời dân còn thấp
Việc lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệpcũng có nguy cơ dẫn đến thoái hoá đất, ô nhiễm nguồn nớc dẫn đến mất cânbằng sinh thái đồng ruộng
Đặc biệt, tiểu vùng phía Nam của xã đã có hiện tợng ô nhiễm không khí,
đất đai và nguồn nớc, do chất thải của nhà máy tinh bột sắn gây ra Trong thờigian tới cần phải có hớng xử lý, khắc phục để đảm bảo sức khoẻ của ngời dântrong vùng
3.2.3 Hình thức thu gom, xử lý rác thải
Trên địa bàn xã hiện nay cha có khu xử lý rác thải tập trung, các hộ tự thugom và xử lý bằng cách thiêu hủy hoặc đổ ra các khu đất trống, gây ảnh hởng tớimôi trờng cảnh quan và sức khoẻ con ngời
Năm 2011, đợc sự quan tâm của UBND xã và xuất phát từ nhu cầu củanhân dân, HTX Đại An Khê đã xây dựng và thực hiện đề án thu gom rác thải
3.2.4 Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa:
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, diện tích đất nghĩa trang nghĩa địatrên địa bàn xã Hải Thợng là 66,42 ha Bao gồm một số khu vực sau:
Trang 38- Nghĩa trang liệt sĩ xã Hải Thợng: diện tích 3,75 ha đợc nâng cấp, cải tạonăm 2006, các hạng mục đợc xây dựng hoàn thiện đảm bảo chất lợng kỹ thuật và
mỹ thuật nh Tợng đài, sân hành lễ, hệ thống tờng rào
- Các khu nghĩa địa hiện có khác đã hình thành từ lâu và phân bố rải rác
cụ thể nh: khu vực vùng cát Rú Cháy, Trằm Ri, Rú Ràn, Trằm Yêu, Văn Thánhthôn Đại An Khê; khu vực Tràu Trảu, Rú Hộp, Hàng Mốc thôn Thợng Xá
So với tiêu chí nông thôn mới: Cha đạt.
T
T Tờn tiờu chớ Nội dung tiờu chớ
Tiờu chớ chuẩn
Hiện trạng năm 2010 Nhu cầu
quy hoạch
Tỡnh trạng
Đỏn
h giỏ
17 Môi trờng
17.1 Tỷ lệ hộ đợc sử dụng nớc sạch hợp vệ sinh theo quy
XD công trình 17.2 Các cơ sở SX-KD đạt
tiêu chuẩn về môi trờng Đạt Chađạt Chađạt Hỗ trợ17.3 Không có các hoạt động
suy giảm môi trờng và có các hoạt động phát triển môi trờng xanh, sạch, đẹp
Đạt ảnh h-Còn
ởng
Cha
đạt Hỗ trợ
17.4 Nghĩa trang đợc xây
Cha theo QH
Cha
đạt
XD mới 17.5 Chất thải, nớc thải đợc
thu gom và xử lý theo quy
định
Đạt
Cha theo quy
định
Cha
đạt
XD bãi rác, thu gom rác
4 Các chơng trình, dự án trên địa bàn đang triển khai
- Dự án đầu t xây dựng cơ bản:
+ Sửa chữa, nâng cấp nền, mặt đờng và cầu tuyến đờng Thợng - Sơn(ĐT 584) nối xã Hải Thợng đi qua xã Hải Lâm, Hải Thọ, Hải Trờng đến xã HảiSơn, vốn đầu t 80 tỷ đồng (thực hiện giai đoạn 2010 - 2015)
- Một số dự án đã và đang triển khai trên địa bàn, có khả năng thu hútvốn đầu t, giải quyết việc làm cho lao động trong xã nh:
+ Cụm công nghiệp-thơng mại, dịch vụ Hải Thợng đã có 03 doanhnghiệp vào đầu t với tổng kinh phí đầu t 20.325 triệu đồng, tổng diện tích xinthuê đất 4,045 ha, dự kiến thu hút trên 120 lao động
+ Công ty cổ phần XD-GT Thừa Thiên Huế: diện tích đất thuê27.366m2 và đang xây dựng nhà máy gạch tuynel tại xã Hải Thợng với tổng kinhphí đầu t 30 tỷ đồng, công suất 20 triệu viên/năm, diện tích khu vực khai thác mỏsét 7 ha Công ty đi vào hoạt động đã thu hút khoảng 120 lao động
+ Công ty Cổ phần đầu t và khoáng sản VICO: diện tích đất thuê144.037 m2 để xây dựng nhà máy chế biến cát Thạch anh, công suất 200.000taabns thành phẩm/năm tại Khu vực ngã 5, diện tích khai thác nguyên liệu cáttrắng 574,41 ha thuộc địa bàn các xã: Hải Thiện, Hải Xuân, Hải Vĩnh, Hải Th-ợng, Hải Thọ, Hải Lâm, Hải Ba; kinh phí đầu t giai đoạn 1 là 150.855 triệu đồng,hiện nay đang tiến hành san lấp mặt bằng Công ty sẽ hoàn thành nhà máy vàoquý III/2011, dự án thu hút 200 lao động
- Ngoài ra, dự án đào tạo và nhân rộng nghề tiểu thủ công nghiệp (thêuren ) đợc triển khai trên địa bàn xã song khả năng duy trì nghề sau đào tạo làkhông cao
Trang 39V Đánh giá chung về hiện trạng phát triển kt - xh
* Tổng hợp về hiện trạng các tiêu chí nông thôn mới
- Các tiêu chí đã đạt bao gồm 8 tiêu chí: tiêu chí 4, tiêu chí 5, tiêu chí 8,tiêu chí 13, tiêu chí 15, tiêu chí 16, tiêu chí 18, tiêu chí 19
- Trong các tiêu chí cha đạt, các tiêu chí có khả năng sớm đạt đợc trongthời gian tới bao gồm tiêu chí 1, 6, 7, 9, 14, 17
* Các mặt thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới
Hải Thợng có vị trí gần trung tâm thị xã Quảng Trị có lợi thế về giao lukinh tế - xã hội, thuận lợi trong tiếp cận khoa học kỹ thuật mới Song do đặc
điểm thời tiết khí hậu khắc nghiệt, tình trạng ngập lụt hay hạn hán xảy ra thờngxuyên ảnh hởng lớn tới đời sống và sản xuất
Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, tốc độ tăng trởng kinh tế khácao (bình quân trên 10%/năm) Trong cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo h-ớng tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ,giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp
Quy mô ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và Thơng mại - Dịch
vụ còn nhỏ lẻ, cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của xã, trong thời gian tớicần có sự quy hoạch tập trung để đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ và tránh ônhiễm môi trờng
Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc xây dựng khá hoàn thiện và mạng
l-ới, và phát triển khá đồng bộ Giao thông nông thôn đợc mở rộng có chất lợngkhá tốt, phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá song cần đợc tiếp tục xâydựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tơng lai
Đời sống nhân dân đã đợc cải thiện, xu hớng chuyển dần lao động nôngnghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Thu nhập bình quân đầu ngời ngàycàng tăng lên Tuy nhiên mức thu nhập còn có sự chênh lệch giữa các hộ, tỷ lệ
hộ nghèo còn cao chiếm 16,8% tổng số hộ trong toàn xã
Đời sống văn hóa tinh thần phong phú, chất lợng giáo dục, y tế ngày càng
đợc nâng lên Nhiều phong trào quần chúng đợc nhân dân hởng ứng nhiệt tình,
đời sống văn hoá mới đợc phổ biến đến với mọi ngời dân trong xã
Cơ sở vật chất văn hoá, giáo dục y tế nh Nhà văn hoá, sân thể thao, trờnghọc, trạm y tế đã đợc xây dựng, trang thiết bị tơng đối đầy đủ song cha đápứng đợc nhu cầu phát triển trong tơng lai
Tổ chức chính trị hoàn thiện, thực hiện tốt vai trò chức năng nhiệm vụ củamình; quốc phòng, an ninh trên địa bàn đợc giữ vững
Trang 40* Đối với sản xuất nông nghiệp:
Đất vùng đồng bằng tốt, có khả năng phát triển các vùng chuyên canh đểcung cấp thực phẩm cho các vùng lân cận, các khu vực đô thị tập trung đông dân
c nh Thị xã Quảng Trị, thị trấn Hải Lăng
Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn có tiềm năng trong phát triển câycông nghiệp lâu năm (cao su) do chuyển đổi từ đất rừng sản xuất sang (ở nhữngnơi có tầng đất mịn > 1m); một số vùng rú cát có khả năng trồng thông, keo kết hợp tính chất phòng hộ và giá trị kinh tế
* Đối với sản xuất Công nghiệp - TTCN
Xã Hải Thợng có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp, một số vùng rú cát có khả năng khai thác sản xuất vật liệu xây dựng,phát triển công nghiệp chế biến
- Đã hình thành một số điểm phát triển Công nghiệp nh: Nhà máy chếbiến tinh bột sắn Quảng Trị và Nhà máy sản xuất gạch Tuynen giải quyết việclàm từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động
- Một số dự án đang đợc triển khai trên địa bàn nh Cụm công nghiệp HảiThợng (dọc quốc lộ 1A), khai thác cát thạch anh (CTCP đầu t và khoáng sảnVICO) Có khả năng thu hút vốn đầu t cao, đặc biệt trong việc đầu t xây dựng cơbản, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp
* Đối với Thơng mại - dịch vụ, du lịch:
Cùng với sự phát triển chung của toàn huyện nói riêng và toàn tỉnh nóichung, xã có tiềm năng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch cha đợc khai thác
điển hình nh:
- Nằm trên tuyến du lịch Nhà thờ La Vang - Hải Thợng - Trằm Trà Lộc,xã Hải Xuân, thuận lợi phát triển các loại hình kinh doanh nh dịch vụ ăn uống,nhà hàng, khách sạn
- Xã có truyền thống lịch sử cách mạng kết hợp với một số điểm di tíchthuận lợi phát triển loại hình du lịch lịch sử, sinh thái (khu vực Trằm Lớn )
2 Mối quan hệ không gian giữa xã với các đơn vị hành chính lân cận
Xã Hải Thợng có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội
và giao hàng hóa với các vùng lân cận Về mặt không gian, xã Hải Thợng là cầunối giao thông giữa các xã Hải Quy, Hải Phú, Hải Thiện tạo thành một mạng l-
ới khép kín, hoàn chỉnh và có tiềm năng lớn trong việc phát huy thế mạnh kinh tếvùng miền
Đặc biệt xã Hải Thơng có trục đờng Quốc lộ 1A chạy qua là điều kiệnthuận lợi để xã phát triển, xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan dọc theotuyến đờng Quốc lộ, là tiền đề để phát triển kinh tế tổng hợp và giao lu với cácxã lân cận Trong giai đoạn tới cần quy hoạch các khu chức năng dọc theo trục
đờng chính của xã, hoàn thiện hệ thống giao thông nối liền với các trục đờng