1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra 1 tiết ( Tiết 51 ) Môn : Hoá doc

10 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 321,46 KB

Nội dung

Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là: Câu 25: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3A. Câu 3: Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể

Trang 1

Họ tên : Kiểm tra : 1 tiết ( Tiết 51 )

Lớp : 12 Môn : Hoá – Thời gian : 45 phút

A ĐỀ BÀI

Câu 1: Một loại nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01mol Mg2+;0,05 mol HCO3

-; 0,02 mol Cl- Nước trong cốc thuộc loại nào?

C Nước cứng vĩnh cửu D Nước cứng tạm thời

Câu 2: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn % theo khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là:

Câu 3: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X Sục 3,36lít khi CO2 vào dung dịch X Muối nào được tạo thành?

C NaHCO3 và Na2CO3 D Tùy nhiệt độ phản ứng

Câu 4: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thì:

A Có kết tủa trắng và bọt khí B Có kết tủa trắng

C Có bọt khí thoát ra D Không có hiện tượng gì

Câu 5: Cho 20g hỗn hợp các KL Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu được 7,467 lit H2(đkc) Thành phần

% của Mg trong hỗn hợp là:

Câu 6: Cho hh gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được 68g ddA 20% và 3,36 lít

khí thoát ra ở đkc Hai kim loại này là:

Câu 7: Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O là:

Câu 8: Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là:

A Na, Mg, Be B Ba, Ca, K C Li, Ba, Mg D K, Cs, Be

Câu 9: Cho sơ đồ: Mg + A MgSO4 + B Mg(NO3)2 A, B lần lượt là:

A CuSO4, Cu(NO3)2 B Na2SO4, KNO3 C H2SO4, HNO3 D CuSO4, Ba(NO3)2

Câu 10: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl2 ; (3) Mg(OH)2; (4) CuSO4 ; (5) FeCl3; (6) HNO3

đđ, nguội

Câu 11: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí H2 thu được là:

Câu 12: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ?

A Điện phân dung dịch NaCl B Điện phân NaOH nóng chảy

C Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng D Cho NaCl tác dụng với Kali kim loại

Câu 13: Phương pháp nào không tạo ra được Al2O3?

A Nhiệt phân nhôm hidroxit B Nhiệt phân nhôm clorua

C Đốt Al trong không khí D Nhiệt phân nhôm nitrat

Câu 14: Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng khi cho K2CO3 phản ứng với HCl tỉ lệ 1:2:

C CO32– + 2H+  H2O + CO2 D CO32– + 2H+  H2CO3

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Al2O3 là một oxit trung tính B Nhôm là một kim loại lưỡng tính

C Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính D Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính

Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không đúng (điều kiện có đủ)?

A Na2CO3  Na2O + CO2 B 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O

C Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 D MgCl2  Mg + Cl2

Câu 17: Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do:

A Nhôm thụ động với nước và không khí B Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ

C Nhôm là kim loại kém hoạt động D Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ

Trang 2

Câu 18: Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch: KNO3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl?

A dung dịch HCl B dung dịch NaCl C dung dịch NaOH D dung dịch CuCl2

Câu 19: Phần trăm khối lượng oxi trong phèn chua (Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O) là:

Câu 20: Phản ứng nào dưới đây dùng để loại bỏ tính cứng tạm thời?

A Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

B Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

C Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + 2CO2

D A và B

Câu 21: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào có thể phân biệt H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0g một muối cacbonat KL hoá trị II được 3,92g chất rắn KL đã dùng là:

Câu 23: Dãy chuyển hóa nào dưới đây không thể thực hiện được?

A Al  Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3 B Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3

C Al2O3  Al  NaAlO2  NaCl D Al(OH)3  Al  Al(OH)3  Al2(SO4)3

Câu 24: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1M tác dụng với dd Ba(OH)2 dư Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là:

Câu 25: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3?

A Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt

B Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu

C Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH3

D Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa

Câu 26: Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO3 đặc, nguội:

A Fe, Pb, Ca, Al B Mg, Zn, Cu, K C Sr, Li, Na, Ca D Ag, Zn, Cu, Mg

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn Mg và Zn trong không khí rồi cho sản phẩm qua dd H2SO4 dư được dd A, cho dd NaOH

dư vào dd A, kết tủa thu sau phản ứng là:

Câu 28: Cho 13,6g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 19,15g hỗn hợp muối clorua Khối lượng

mỗi hidroxit trong hỗn hợp là:

A 1,17g – 2,98g B 1,12g – 1,6g C 8g – 5,6g D 1,12g – 1,92g

Câu 29: Trong các muối sau, muối nào không bị nhiệt phân?

Câu 30: Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 0,1344 lít khí (đkc)

thoát ra ở anot Kim loại A là:

- Cho M: C = 12, H = 1, O = 16, Li=7, Na = 23, K = 39, Ag = 108, N = 14, Cl = 35,5, Al = 27,

Mg = 24, Ba = 137, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Ca = 40, Fe = 56

B PHIẾU TRẢ LỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A

B

C

D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Trang 3

Họ tên : Kiểm tra : 1 tiết ( Tiết 51 )

Lớp : 12 Môn : Hoá – Thời gian : 45 phút

A ĐỀ BÀI

Câu 1: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí H2 thu được là:

Câu 2: Trong các muối sau, muối nào không bị nhiệt phân?

Câu 3: Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch: KNO3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl?

A dung dịch HCl B dung dịch NaCl C dung dịch NaOH D dung dịch CuCl2

Câu 4: Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 0,1344 lít khí (đkc) thoát

ra ở anot Kim loại A là:

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Al2O3 là một oxit trung tính B Nhôm là một kim loại lưỡng tính

C Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính D Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính

Câu 6: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X Sục 3,36lít khi CO2 vào dung dịch X Muối nào được tạo thành?

C NaHCO3 và Na2CO3 D Tùy nhiệt độ phản ứng

Câu 7: Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do:

A Nhôm thụ động với nước và không khí B Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ

C Nhôm là kim loại kém hoạt động D Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ

Câu 8: Phương pháp nào không tạo ra được Al2O3?

A Nhiệt phân nhôm hidroxit B Nhiệt phân nhôm clorua

C Đốt Al trong không khí D Nhiệt phân nhôm nitrat

Câu 9: Phần trăm khối lượng oxi trong phèn chua (Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O) là:

Câu 10: Phản ứng nào dưới đây dùng để loại bỏ tính cứng tạm thời?

A Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

B Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

C Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + 2CO2

D A và B

Câu 11: Một loại nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01mol Mg2+;0,05 mol HCO3-; 0,02 mol Cl- Nước trong cốc thuộc loại nào?

C Nước cứng vĩnh cửu D Nước cứng tạm thời

Câu 12: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn % theo khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là:

Câu 13: Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO3 đặc, nguội:

A Fe, Pb, Ca, Al B Mg, Zn, Cu, K C Sr, Li, Na, Ca D Ag, Zn, Cu, Mg

Câu 14: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1M tác dụng với dd Ba(OH)2 dư Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là:

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3?

A Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt

B Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu

C Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH3

D Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa

Câu 16: Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng khi cho K2CO3 phản ứng với HCl tỉ lệ 1:2:

C CO32– + 2H+  H2O + CO2 D CO32– + 2H+  H2CO3

Câu 17: Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O là:

Trang 4

Câu 18: Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là:

A Na, Mg, Be B Ba, Ca, K C Li, Ba, Mg D K, Cs, Be

Câu 19: Cho sơ đồ: Mg + A MgSO4 + B Mg(NO3)2 A, B lần lượt là:

A CuSO4, Cu(NO3)2 B Na2SO4, KNO3 C H2SO4, HNO3 D CuSO4, Ba(NO3)2

Câu 20: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl2 ; (3) Mg(OH)2; (4) CuSO4 ; (5) FeCl3; (6) HNO3

đđ, nguội

Câu 21: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào có thể phân biệt H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

Câu 22: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ?

A Điện phân dung dịch NaCl B Điện phân NaOH nóng chảy

C Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng D Cho NaCl tác dụng với Kali kim loại

Câu 23: Dãy chuyển hóa nào dưới đây không thể thực hiện được?

A Al  Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3 B Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3

C Al2O3  Al  NaAlO2  NaCl D Al(OH)3  Al  Al(OH)3  Al2(SO4)3

Câu 24: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thì:

A Có kết tủa trắng và bọt khí B Có kết tủa trắng

C Có bọt khí thoát ra D Không có hiện tượng gì

Câu 25: Cho 20g hỗn hợp các KL Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu được 7,467 lit H2(đkc) Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

Câu 26: Phản ứng nào dưới đây không đúng (điều kiện có đủ)?

A Na2CO3  Na2O + CO2 B 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O

C Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 D MgCl2  Mg + Cl2

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn Mg và Zn trong không khí rồi cho sản phẩm qua dd H2SO4 dư được dd A, cho dd NaOH

dư vào dd A, kết tủa thu sau phản ứng là:

Câu 28: Cho 13,6g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 19,15g hỗn hợp muối clorua Khối lượng

mỗi hidroxit trong hỗn hợp là:

A 1,17g – 2,98g B 1,12g – 1,6g C 8g – 5,6g D 1,12g – 1,92g

Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0g một muối cacbonat KL hoá trị II được 3,92g chất rắn KL đã dùng là:

Câu 30: Cho hh gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được 68g ddA 20% và 3,36 lít

khí thoát ra ở đkc Hai kim loại này là:

- Cho M: C = 12, H = 1, O = 16, Li=7, Na = 23, K = 39, Ag = 108, N = 14, Cl = 35,5, Al = 27,

Mg = 24, Ba = 137, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Ca = 40, Fe = 56

B PHIẾU TRẢ LỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A

B

C

D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Trang 5

Trường THPT Nguyễn Trói Kiểm tra : 1 tiết Môn Hoá (Lần 4 năm 2008-2009)

Mã đề 121 Họ và tên: ……… Lớp: 12

Câu 1: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

A Ba(NO3)2 + FeSO4  B Fe(OH)2 + HNO3 

Câu 2: Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit khí A (đktc) 2,54g chất

rắn B và dung dịch C Tính khối lượng muối có trong dung dịch C

Câu 3: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:

Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra

Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 5: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z = 26 và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB

B 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA

C 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA

D 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA

Câu 6: Để phân biệt Fe, FeO, Fe2O3 ta có thể dùng các cặp chất nào sau ?

A Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4, dung dịch NH3

C Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4 D A và B đều đúng

Câu 7: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại sau:

Câu 8: Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng:

A Fe3O4 to FeO + O2 B FeSO4 to FeO + SO2 + O2

C Fe2O3 + CO to FeO + CO2 D Fe + O2 to FeO

Câu 9: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có tỷ khối

đối với oxi là 1,3125 Phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng Fe là:

A 50%NO; 50% NO2 và 5,6 gam Fe B 25%NO, 75% NO2 và 5,6 gam Fe

C 75%NO, 25% NO2 và 0,56 gam Fe D 25%NO, 75% NO2 và 0,56 gam Fe

Câu 10: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A 3Fe + 4H2O 570 Co Fe3O4 + 4H2 B Fe + H2O 570 Co FeO + H2

C 3Fe + 2O2 to Fe3O4 D Fe + 2H2SO4 đặc to FeSO4 + SO2+ 2H2O

Câu 11: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (oC) và phản ứng xảy ra trong lò cao?

A 1800 C + CO2  2CO B 400 CO + 3Fe2O3  2Fe3O4 + CO2

C 900 – 1000 CO + FeO  Fe + CO2 D 500 – 600 CO + Fe3O4  3FeO + CO2

Câu 12: Trong phản ứng: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O chất bị oxi hoá là:

Câu 13: Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam?

Câu 14: Cho 2 dung dịch muối FeSO4, Fe2(SO4)3 Chất nào phản ứng với dung dịch KI, chất nào phản ứng với

dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) ?

A FeSO4 phản ứng với KMnO4, Fe2(SO4)3 phản ứng với KI

B FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KMnO4

C FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KI

D FeSO4 phản ứng với KI, Fe2(SO4)3 phản ứng với KMnO4

Câu 15: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối Mặt khác,

cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc) Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là:

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

Trang 6

A Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí

B Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng

C Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại

D Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

Câu 18: Để điều chế lượng lớn Fe trong công nghiệp người ta dùng phương pháp :

A Điện phân dung dịch FeCl2 B Khử Fe2O3 bằng Al

C Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao D cả A và B

Câu 19: Một kim loại M khi bị oxi hoá tạo ra một oxit duy nhất MxOy trong đó M chiếm 70% khối lượng M

và công thức oxit là:

A Mn và MnO2 B Fe và Fe2O3 C Mg và MgO D Fe và FeO

Câu 20: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g Khối lượng Fe và khối

lượng Cu thu được lần lượt là:

Câu 21: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

Câu 22: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3 Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?

Câu 23: Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng ?

A Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Câu 24: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cldùng kim loại nào

để phân biết được 5 dung dịch trên?

Câu 25: Cho 32,4 gam kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,3 mol O2 Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 26,88 lit H2 (đktc) Xác định kim loại M?

Câu 26: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 Quan sát thấy hiện tượng gì?

A Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu vàng nâu

B Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh

C Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh

D Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh

Câu 27: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?

A 24Cr2+ (Ar) 3s24d2 B 26Fe (Ar) 3d74s1 C 26Fe3+ (Ar)3d5 D 29Cu2+ (Ar) 3d74s2

Câu 28: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây:

Câu 29: Trong các oxit sau: FeO, Fe2O3 và Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?

A FeO và Fe3O4 B Chỉ có FeO C Chỉ có Fe3O4 D Fe3O4 và Fe2O3

Câu 30: Trong các chất sau: Fe, FeSO4 và Fe2(SO4)3 Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt

là:

A Fe2(SO4)3 và Fe B Fe và FeSO4 C FeSO4 và Fe2(SO4)3 D Fe và Fe2(SO4)3

Phần trả lời của học sinh Mã đề : 121

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án

Trang 7

Trường THPT Nguyễn Trói Kiểm tra 1 tiết Môn Hoá (Lần 4 năm 2008-2009)

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A 3Fe + 2O2 to Fe3O4 B Fe + 2H2SO4 đặc to FeSO4 + SO2+ 2H2O

C Fe + H2O  570 Co FeO + H2 D 3Fe + 4H2O  570 Co Fe3O4 + 4H2

Câu 2: Để phân biệt Fe, FeO, Fe2O3 ta có thể dùng các cặp chất nào sau ?

A Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4, dung dịch NH3

C Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4 D A và B đều đúng

Câu 3: Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam?

Câu 4: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:

Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (oC) và phản ứng xảy ra trong lò cao?

A 400 CO + 3Fe2O3  2Fe3O4 + CO2 B 900 – 1000 CO + FeO  Fe + CO2

C 500 – 600 CO + Fe3O4  3FeO + CO2 D 1800 C + CO2  2CO

Câu 6: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Câu 7: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z = 26 và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB

B 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA

C 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA

D 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA

Câu 8: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

A Ba(NO3)2 + FeSO4  B Fe(OH)2 + HNO3 

Câu 9: Trong các oxit sau: FeO, Fe2O3 và Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?

A Chỉ có FeO B Fe3O4 và Fe2O3 C Chỉ có Fe3O4 D FeO và Fe3O4

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối Mặt khác,

cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc) Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là:

Câu 11: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có tỷ khối đối với oxi là 1,3125 Phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng Fe là:

A 50%NO; 50% NO2 và 5,6 gam Fe B 25%NO, 75% NO2 và 5,6 gam Fe

C 75%NO, 25% NO2 và 0,56 gam Fe D 25%NO, 75% NO2 và 0,56 gam Fe

Câu 12: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại sau:

Câu 13: Một kim loại M khi bị oxi hoá tạo ra một oxit duy nhất MxOy trong đó M chiếm 70% khối lượng M

và công thức oxit là:

A Mn và MnO2 B Mg và MgO C Fe và Fe2O3 D Fe và FeO

Câu 14: Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng:

A Fe2O3 + CO to FeO + CO2 B Fe3O4 to FeO + O2

C FeSO4 to FeO + SO2 + O2 D Fe + O2 to FeO

Câu 15: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra

Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 16: Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng ?

A Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

Trang 8

B Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí

C Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại

D Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng

Câu 18: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

Câu 19: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cldùng kim loại nào

để phân biết được 5 dung dịch trên?

Câu 20: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây:

Câu 21: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 Quan sát thấy hiện tượng gì?

A Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu vàng nâu

B Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh

C Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh

D Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh

Câu 22: Trong phản ứng: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O chất bị oxi hoá là:

Câu 23: Cho 32,4 gam kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,3 mol O2 Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 26,88 lit H2 (đktc) Xác định kim loại M?

Câu 24: Trong các chất sau: Fe, FeSO4 và Fe2(SO4)3 Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt

là:

A Fe và FeSO4 B FeSO4 và Fe2(SO4)3 C Fe và Fe2(SO4)3 D Fe2(SO4)3 và Fe

Câu 25: Để điều chế lượng lớn Fe trong công nghiệp người ta dùng phương pháp :

A Điện phân dung dịch FeCl2 B Khử Fe2O3 bằng Al

C Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao D cả A và B

Câu 26: Cho 2 dung dịch muối FeSO4, Fe2(SO4)3 Chất nào phản ứng với dung dịch KI, chất nào phản ứng với

dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) ?

A FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KMnO4

B FeSO4 phản ứng với KMnO4, Fe2(SO4)3 phản ứng với KI

C FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KI

D FeSO4 phản ứng với KI, Fe2(SO4)3 phản ứng với KMnO4

Câu 27: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?

A 26Fe (Ar) 3d74s1 B 29Cu2+ (Ar) 3d74s2 C 24Cr2+ (Ar) 3s24d2 D 26Fe3+ (Ar)3d5

Câu 28: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g Khối lượng Fe và khối

lượng Cu thu được lần lượt là:

Câu 29: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3 Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?

Câu 30: Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit khí A (đktc) 2,54g chất

rắn B và dung dịch C Tính khối lượng muối có trong dung dịch C

Phần trả lời của học sinh Mã đề : 122

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án

Trang 9

Trường THPT Nguyễn Trói Kiểm tra 1 tiết Môn Hoá (Lần 4 năm 2008-2009)

Câu 1: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại sau:

Câu 2: Để phân biệt Fe, FeO, Fe2O3 ta có thể dùng các cặp chất nào sau ?

A Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4, dung dịch NH3

C Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4 D A và B đều đúng

Câu 3: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3 Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?

Câu 4: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:

Câu 5: Để điều chế lượng lớn Fe trong công nghiệp người ta dùng phương pháp :

A Điện phân dung dịch FeCl2 B Khử Fe2O3 bằng Al

C Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao D cả A và B

Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra

Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 7: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có tỷ khối

đối với oxi là 1,3125 Phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng Fe là:

A 50%NO; 50% NO2 và 5,6 gam Fe B 25%NO, 75% NO2 và 5,6 gam Fe

C 75%NO, 25% NO2 và 0,56 gam Fe D 25%NO, 75% NO2 và 0,56 gam Fe

Câu 8: Trong các chất sau: Fe, FeSO4 và Fe2(SO4)3 Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt

là:

A Fe và FeSO4 B FeSO4 và Fe2(SO4)3 C Fe và Fe2(SO4)3 D Fe2(SO4)3 và Fe

Câu 9: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây:

Câu 10: Cho 2 dung dịch muối FeSO4, Fe2(SO4)3 Chất nào phản ứng với dung dịch KI, chất nào phản ứng với

dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) ?

A FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KMnO4

B FeSO4 phản ứng với KI, Fe2(SO4)3 phản ứng với KMnO4

C FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KI

D FeSO4 phản ứng với KMnO4, Fe2(SO4)3 phản ứng với KI

Câu 11: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z = 26 và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB

B 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA

C 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA

D 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA

Câu 12: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

Câu 13: Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng ?

A Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu B Fe + Cl2  FeCl2

C Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 D Fe + H2O  FeO + H2

Câu 14: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 Quan sát thấy hiện tượng gì?

A Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu vàng nâu

B Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh

C Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh

D Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh

Câu 15: Trong các oxit sau: FeO, Fe2O3 và Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?

A Chỉ có Fe3O4 B FeO và Fe3O4 C Chỉ có FeO D Fe3O4 và Fe2O3

Câu 16: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g Khối lượng Fe và khối

lượng Cu thu được lần lượt là:

Trang 10

Câu 17: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cldùng kim loại nào

để phân biết được 5 dung dịch trên?

Câu 18: Trong phản ứng: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O chất bị oxi hoá là:

Câu 19: Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng:

A Fe3O4 to FeO + O2 B Fe2O3 + CO to FeO + CO2

C FeSO4 to FeO + SO2 + O2 D Fe + O2 to FeO

Câu 20: Cho 32,4 gam kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,3 mol O2 Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 26,88 lit H2 (đktc) Xác định kim loại M?

Câu 21: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A Fe + 2H2SO4 đặc to FeSO4 + SO2+ 2H2O B 3Fe + 4H2O  570 Co Fe3O4 + 4H2

C 3Fe + 2O2 to Fe3O4 D Fe + H2O  FeO + H570 Co 2

Câu 22: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?

A 24Cr2+ (Ar) 3s24d2 B 29Cu2+ (Ar) 3d74s2 C 26Fe (Ar) 3d74s1 D 26Fe3+ (Ar)3d5

Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

B Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí

C Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại

D Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng

Câu 24: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Câu 25: Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam?

Câu 26: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

A Ba(NO3)2 + FeSO4  B Fe(OH)2 + HNO3 

Câu 27: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (oC) và phản ứng xảy ra trong lò cao?

A 900 – 1000 CO + FeO  Fe + CO2 B 1800 C + CO2  2CO

C 500 – 600 CO + Fe3O4  3FeO + CO2 D 400 CO + 3Fe2O3  2Fe3O4 + CO2

Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối Mặt khác,

cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc) Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là:

Câu 29: Một kim loại M khi bị oxi hoá tạo ra một oxit duy nhất MxOy trong đó M chiếm 70% khối lượng M

và công thức oxit là:

A Mg và MgO B Fe và Fe2O3 C Mn và MnO2 D Fe và FeO

Câu 30: Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit khí A (đktc) 2,54g chất

rắn B và dung dịch C Tính khối lượng muối có trong dung dịch C

Phần trả lời của học sinh Mã đề : 123

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w