1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý Thuyết Bệnh Học: NHĨ LẠN pdf

4 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 113,59 KB

Nội dung

NHĨ LẠN Xuất xứ: Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’. Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn. Nguyên nhân: Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên tai gây nên bệnh. Triệu chứng: Vành tai lở loét, vết loét khó liền miệng, lúc khỏi, lúc phát, khó chữa khỏi hẳn. Điều trị: Thanh nhiệt. Trừ thấp, tiêu thủng, giải độc. Dùng bài: Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23). Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ SANG Tai bị lở loét. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận, Q. 29) ghi: “Kinh túc Thiếu âm Thận thông khí lên tai. Nếu khí hư, phong nhiệt thừa cơ nhập vào tai, khí huyết tương tranh với nhau làm cho tai sinh ra lở loét”. Hoặc do kinh Can, Đởm và Tam tiêu có thấp nhiệt bốc lên gây ra. Sách ‘Thái Bình Thánh Huệ Phương, Q. 89’ ghi: “Tai lở loét, lúc phát lúc khỏi, có mủ chảy ra, do phong thấp tấn công vào khí huyết gây ra”. Chứng: Tai bên trái hoặc bên phải hoặc cả hai bên lở loét, sưng đỏ, đau hoặc vỡ chảy mủ, cơ thể phát nóng lạnh. Điều trị: Tả hỏa, giải độc, tiêu thủng, chỉ thống. Dùng bài: Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm, Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ THỦNG Xuất xứ: Sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’. Là trạng thái vùng tai sưng đau. Nguyên nhân: Đa số do phong nhiệt ở Can Đởm và Tam tiêu bốc lên gây nên bệnh. Điều trị: Sơ phong, thanh nhiệt, lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm. NHĨ TRĨ Xuất xứ: Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 3). Nguyên nhân: Do Can Thận và Vị có thấp và hỏa kết tụ gây nên. Chứng: Trong lỗ tai nổi lên như vú chuột, mầu đỏ, hơi đau, không ra mủ, sưng to làm cho tai nghe không được. Tương đương chứng Polyp tai. Điều trị: Tả hỏa, trừ thấp. Dùng bài Chi Tử Thanh Can Thang (04) gia giảm. Ngoại khoa: Dùng Não Sa Tán (25), trộn với dầu (mè, dừa, bôi vào. . NHĨ LẠN Xuất xứ: Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’. Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn. Nguyên nhân: Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên tai gây nên bệnh. Triệu. Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23). Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ SANG Tai bị lở loét. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận, Q. 29) ghi: “Kinh túc Thiếu âm Thận thông khí lên tai mủ, cơ thể phát nóng lạnh. Điều trị: Tả hỏa, giải độc, tiêu thủng, chỉ thống. Dùng bài: Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm, Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ THỦNG Xuất xứ: Sách

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w