1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ubuntu desktop course book student phần 5 pot

41 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,68 MB

Nội dung

Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 166 / 407 1. Trong vùng vẽ, chọn nhiều đối tượng 2D. Chú ý: Đối tượng nằm dưới cùng trong hình dưới là đối tượng màu xanh nước biển. Hình 5.80: Kết hợp các đối tượng lại với nhau 2. Bấm chuột phải vào một đối tượng bất kỳ đã chọn và nhấn vào tuỳ chọn Combine trong danh sách. Tại những vùng mà các đối tượng che phủ nhau, tuỳ thuộc vào số lần che phủ mà vùng này có màu hoặc trống không. Nếu số lớp phủ lên là chẵn, ta sẽ có một vùng trống. Nếu số lớp phủ lên là lẻ, ta sẽ thu được một vùng có màu tô là màu của đối tượng dưới cùng. Hình 5.81: Các vùng mà các đối tượng che lấp nhau 3. Sau khi đã kết hợp các đối tượng lại, bạn có thể chọn đối tượng mới. Tuy nhiên, bạn không thể chọn các vùng trống bên trong đối tượng mới này. Để tách các đối tượng: • Trong vùng vẽ, bấm chuột phải vào đối tượng kết hợp tạo ra trước đó và chọn Split từ trình đơn ngữ cảnh. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 167 / 407 Hình 5.82: Tách các đối tượng Lưu ý rằng các đối tượng thu được sau khi tác chính là các đối tượng trước khi kết hợp. Tuy nhiên, các thuộc tính của chúng đã bị thay đổi thành các thuộc tính tương ứng của đối tượng nằm dưới cùng. Chỉnh màu và bề mặt Khi vẽ, bạn có thể phải tô màu và tạo bề mặt cho nhiều đối tượng khác nhau. Bạn có thể tuỳ chỉnh màu tô của một đối tượng bằng cách dùng thanh công cụ Line and Fill. Chú ý: Thuật ngữ mà OpenOffice.org dùng để chỉ vùng bên trong một đối tượng là vùng tô. Vùng tô của một đối tượng có thể chỉ có một màu, có chuyển sắc hoặc một ảnh. Sửa màu tô Để sửa màu tô của đối tượng: 1. Trong vùng vẽ, chọn đối tượng cần sửa và nhấn vào nút Area trên thanh công cụ Line and Fill. Hộp thoại Area xuất hiện. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 168 / 407 Hình 5.83: Sửa màu tô 2. Hộp thoại Area có các tuỳ chọn để bạn thay đổi màu tô hiện có của đối tượng. Nhấn vào thẻ Colours, sau đó chọn một màu khác được liệt kê trong mục Table và nhấn OK để dùng màu tô mới. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 169 / 407 Hình 5.84: Chọn màu tô 3. Mục Table liệt kê tất cả các màu chuẩn và các màu mới dùng gần đây. Tuy nhiên, nếu bạn cần dùng một màu không có trong bảng kê, hãy tạo một mẫu màu mới. Để đặt một màu mới: a. Nhấn vào màu chuẩn gần giống với màu bạn cần rồi chỉ định tỉ lệ RGB cần thiết để thay đổi tone và dải màu của nó. Chú ý: Draw cung cấp cho bạn 2 cách để đặt một màu mới. Bạn có thể chọn màu theo 2 hệ màu là RGB hoặc CMYK. Đối với hệ màu CMYK, nhấn chuột vào ô RGB và chọn CMYK trong danh sách tùy chọn. b. Nếu bạn muốn thêm một màu mới vào danh sách các màu có thể dùng, gõ tên nó vào trong ô Name, đặt tỉ lệ RGB rồi nhấn Add. Danh sách các màu chuẩn bên dưới bảng màu sẽ có thêm màu mới đặt. Bạn có biết? Tất cả các màu sắc đều là sự kết hợp của 3 màu cơ bản là Đỏ (R), Xanh lục(G) và Xanh lam(B), vì vậy ta ký hiệu tỉ lệ màu là RGB. c. Nhấn OK để áp dụng các thay đổi. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 170 / 407 Hình 5.85: Màu tô tự đặt Tô màu chuyển sắc Chuyển sắc là sự chuyển tiếp liên tục giữa 2 màu khác nhau hoặc độ đổ bóng của cùng một màu. Bạn có thể dùng chuyển sắc để tô các đối tượng trong bản vẽ của mình. Để sửa chuyển sắc trong một đối tượng: Trong vùng vẽ, hãy chọn đối tượng bạn muốn chỉnh và nhấn vào nút Area bên trong thanh công cụ Line and Fill. Hộp thoại Area xuất hiện. Nhấn vào thẻ Gradients, chọn một chuyển sắc từ danh sách các chuyển sắc đã có và nhấn vào nút OK để tô chuyển sắc lên đối tượng. Hình 5.86: Tô chuyển sắc lên đối tượng Sửa văn bản Draw cung cấp các cách sau để chèn văn bản vào trong vùng vẽ: • Dùng công cụ Text trên thanh công cụ Drawing: Bạn có thể tạo một khung văn bản ở bất kỳ đâu trong vùng vẽ, rồi nhập văn bản vào trong khung. • Ô gọi bên cạnh đối tượng: Bạn có thể dùng chức năng này khi muốn tạo văn bản liên kết tới một đối tượng. Nhấn vào công cụ Callouts trên thanh công cụ Drawing. • Văn bản nằm bên trong một đối tượng: Nhấn đúp chuột lên một đối tượng. Một ô văn bản xuất hiện để bạn nhập nội dung vào. Hình sau minh hoạ các cách chèn văn bản vào trong đối tượng bên trong vùng vẽ: Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 171 / 407 Hình 5.87: Thêm văn bản vào trong vùng vẽ Các hiệu ứng đồ hoạ Bên cạnh các công cụ vẽ cơ bản, Draw còn cung cấp các hiệu ứng đồ hoạ để bạn sử dụng trong bản vẽ của mình. Cross-Fading Hiệu ứng cross-fade trong Draw chuyển một hình dạng thành một hình dạng khác. Kết quả là một nhóm đối tượng mới được tạo ra, bao gồm 2 đối tượng đầu và cuối, cùng với các hình dạng trung gian giữa chúng. Để dùng hiệu ứng cross-fade: 1. Tạo 2 đối tượng có hình thù khác nhau trong vùng vẽ và chọn chúng. Hình 5.88: Áp dụng các hiệu ứng đồ hoạ 2. Mở trình đơn Edit rồi chọn Cross-fading để mở hộp thoại Cross-fading. 3. Trong hộp thoại Cross-fading, chọn số đối tượng cần tạo ra giữa 2 đối tượng đầu và cuối. Giữ lại tuỳ chọn mặc định để có các hình chuyển tiếp tạo ra thật mượt mà, rồi nhấn vào nút OK để xem kết quả thu được trong vùng vẽ. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 172 / 407 Hình 5.89: Các đối tượng chuyển tiếp Chú ý: Bạn có thể thay đổi thứ tự các đối tượng bằng việc sắp xếp lại vị trí của chúng trên vùng vẽ. 5.6 Sử dụng OpenOffice.org Math Math là trình soạn thảo công thức trong bộ phần mềm OpenOffice.org. Nó có rất nhiều hàm, phép toán và hỗ trợ định dạng để bạn viết các công thức và phương trình khoa học. Các công thức này có thể được chèn vào các ứng dụng OpenOffice.org khác. 5.6.1 Các tính năng chính của OpenOf fice.org Math Một số tính năng quan trọng của Math sẽ được trình bày trong phần này: • Tạo công thức: Math cho phép bạn dễ dàng tạo ra các công thức và dùng chúng như một đối tượng trong tài liệu Writer, Spreadsheet hay Impress. Bạn có thể mở Math từ một ứng dụng OpenOffice khác bất cứ khi nào cần viết công thức hoặc phương trình để chèn vào trong tài liệu. Math cung cấp cho ta rất nhiều các ký hiệu và hàm dựng sẵn để tạo, sửa và định dạng công thức. • Gõ công thức trực tiếp:Nếu bạn quen với ngôn ngữ đánh dấu của Math, bạn cũng có thể gõ các phương trình trực tiếp bên trong tài liệu của bạn và dùng Math để chuyển nội dung vừa gõ thành công thức có định dạng chuẩn. • Tạo công thức bằng cửa sổ Commands: Khi tạo các nội dung trong cửa sổ Commands, bạn có thể xem ngay kết quả thu được bên trong tài liệu của mình. • Tạo các ký hiệu riêng: Với Math, ta có thể tạo hoặc sử dụng các ký hiệu từ trong các phông chữ có sẵn để tạo ra ký hiệu của riêng mình. Bạn có thể thêm các ký hiệu vào trong danh mục ký hiệu toán học cơ sở hoặc tạo một danh mục mới cho ký hiệu của mình đặt ra. • Tạo công thức theo ngữ cảnh: Math cung cấp cho bạn phương thức làm việc hiệu quả nhất thông qua các trình đơn ngữ cảnh xuất hiện khi bạn bấm chuột phải, chứa tất cả các lệnh có thể thấy trong cửa sổ Selection. Hơn thể nữa, bạn có thể chèn các lệnh trong này vào tài liệu chỉ bằng một cú nhắp chuột! Chú ý: Math chỉ được dùng để viết các phương trình và công thức! Ta không thể dùng Math để tính toán. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 173 / 407 5.6.2 Tạo và sửa công thức Mặc dù tất cả các chương trình của OpenOffice.org đều dùng Math, nhưng ta hay dùng nó để viết các phương trình và chèn vào tài liệu văn bản. Để có thể dùng Math khi làm việc với Writer hãy thực hiện các bước sau: 1. Đặt con trỏ ở vị trí cần chèn công thức. Mở trình đơn Insert, chọn mục Object rồi nhấn vào Formula. Hình 5.90: Chạy Math 2. Chương trình Math sẽ được khởi động từ trong cửa sổ Writer. Lưu ý rằng bộ soạn thảo phương trình sẽ xuất hiện ở bên dưới cửa sổ tài liệu. Giờ, bạn có thể chạy tất cả các công cụ mà Math cung cấp bên trong cửa sổ Writer. Một ô trống xuất hiện bên cạnh văn bản, báo hiệu chỗ mà phương trình sẽ được nhập vào. Phương thức đơn giản nhất để nhập phương trình vào trong tài liệu là dùng cửa sổ Selection. Theo mặc định, cửa sổ Selection không xuất hiện. Để xem cửa sổ Selection, bạn phải mở trình đơn View, rồi chọn Selection. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 174 / 407 Hình 5.91: Hiển thị cửa sổ Selection 3. Cửa sổ Selection xuất hiện dưới dạng thanh công cụ nổi. Lưu ý rằng cửa sổ Selection được chia làm 2 nửa. Nửa trên chứa các mục ký hiệu, và nửa dưới biểu diễn các ký hiệu có sẵn trong mục. Bạn có thể chèn vào phương trình các ký hiệu nằm trong cửa sổ Selection. Để chèn một ký hiệu, ví dụ như "a/b" hãy chọn mục phù hợp trong nửa trên và nhấn vào ký hiệu tương ứng ở nửa dưới của cửa sổ Selection. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 175 / 407 Hình 5.92: Dùng cửa sổ Selection 4. Bạn sẽ để ý thấy rằng khi chọn ký hiệu trong cửa sổ Selection, trong bộ soạn thảo phương trình, ký hiệu đánh dấu tương ứng cũng sẽ xuất hiện. Đồng thời, một số ô màu xám cũng xuất hiện ở trong phần thân văn bản chính. Ký hiệu <?> xuất hiện trong bộ soạn thảo phương trình là các ô trống mà bạn phải điền các ký hiệu vào để hoàn thiện công thức. [...]... bất kỳ trong thân tài liệu Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 177 / 407 Hình 5. 94: Phương trình được chèn vào 7 Sau khi công thức đã được chèn vào trong tài liệu, đôi khi bạn lại muốn sửa lại nó thêm chút nữa Để sửa một công thức đã chèn vào tài liệu, nhấn chuột phải lên nó và chọn Edit từ trình đơn ngữ cảnh hiện ra Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 178 / 407 Hình 5. 95: Sửa phương trình đã chèn 8 Giờ... hạng mục trên kho lưu phần mềm Mỗi hạng mục có những phần mềm khác nhau, tuỳ thuộc vào đó là phần mềm nguồn mở hay có sở hữu, và mức độ Canonical và cộng đồng Ubuntu hỗ trợ cho chúng Nội dung này đã được đề cập tới trong bài 1 Chú ý: Cho phép sử dụng các phần mềm trong một hạng mục là công việc hết sức đơn giản Bạn không cần phải bật các hạng mục phần mềm mỗi khi muốn cài đặt một phần mềm mới 6.1.1 Cài... Insert • Làm theo các bước trên để nhập nốt toàn bộ công thức Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 191 / 407 Chương 6 Trò chơi trên Ubuntu Trọng tâm bài học Các nội dung chính của bài học: • Tìm và cài đặt các trò chơi trên Ubuntu • Chơi một số trò chơi phổ biến trên Ubuntu • Các cấu hình cho những trò chơi khác 6.1 Cài trò chơi trên Ubuntu Chơi trò chơi trên Linux đã là một chủ đề được bàn luận sôi... Tools, bạn bấm vào lệnh Catalog Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 180 / 407 Hình 5. 97: Mở cửa sổ Catalogue 11 Hộp thoại Symbols sẽ xuất hiện để bạn chọn một ký tự Trước khi chọn, hãy đảm bảo rằng mục Greek được chọn trong danh sách thả xuống Symbol Chọn ký tự Hy Lạp mình cần từ trong cửa sổ Symbols và nhấn vào nút Insert Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 181 / 407 Hình 5. 98: Chèn các ký tự Hy Lạp 12 Các... ta di chuyển được từ phần này sang phần khác • Thu phóng: Evince cho phép ta phóng to hoặc thu nhỏ tài liệu Ngoài ra, Evince lưu lại mức độ thu phóng của tài liệu sau khi ta đóng chương trình để lần sau sử dụng • Chọn: Ta có thể chọn văn bản trong tài liệu PDF Đây không phải là một chức năng sẵn có trong tất cả các trình đọc tài liệu Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 186 / 407 5. 8 Tổng kết bài giảng... Bạn có thể tiếp tục nhập công thức vào tài liệu theo cách thức tương tự Sau khi hoàn tất việc nhập liệu, tài liệu của bạn sẽ trông như thế này: Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 182 / 407 Hình 5. 99: Phương trình cuối cùng thu được 5. 7 Các ứng dụng khác 5. 7.1 Kế toán với GnuCash GnuCash là một ứng dụng để bạn quản lý tài chính kế toán của gia đình và công ty nhỏ Thay vì theo dõi toàn bộ các chi tiêu... Encapsulated PostScript (EPS) EPS và Scalable Vector Graphics (SVG), nên bạn có thể mở hầu hết các ảnh vector cần thêm vào tài liệu của mình trên Scribus Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 1 85 / 407 5. 7.3 Evince Evince là một trình đọc tài liệu trên Ubuntu Nó hỗ trợ nhiều định dạng tài liệu, như Portable Document Format (PDF), PostScript, djvu, tiff và dvi Chương trình này giúp bạn dễ dàng đọc các tài... chọn mình thích Hình 6.6: Hộp thoại xác nhận khi quá trình cài đặt hoàn tất Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 1 95 / 407 7 Để chạy các trò chơi vừa cài, hãy chọn mục Games trong trình đơn Applications và bấm chuột lên trò cần chơi thử Hình 6.7: Mở một trò chơi Chơi thôi! 6.2 Chơi các trò chơi trên Ubuntu Chơi một trò chơi trên Ubuntu cũng không khác gì chơi trò chơi trên các hệ điều hành đồ hoạ khác Bạn... Trong bài này, ta biết rằng: • OpenOffice.org là ứng dụng mặc định có sẵn trong Ubuntu • Bộ phần mềm OpenOffice.org bao gồm 5 ứng dụng để làm các tác vụ văn phòng một cách hiệu quả nhất • Writer là một trình xử lý văn bản trong bộ ứng dụng OpenOffice.org, có tất cả các chức năng xử lý văn bản mà bạn trông đợi • Calc là phần mềm xử lý bảng tính trong bộ ứng dụng OpenOffice.org, có rất nhiều chức năng... có biết? Để xoá một trò chơi khỏi máy, hãy bỏ dấu kiểm bên cạnh tên trò chơi đó và nhấn nút Apply Changes 5 Trong hộp thoại yêu cầu xác nhận, hãy nhấn vào nút Apply để tiếp tục việc cài đặt, và nhấn Cancel để trở về cửa sổ Add/Remove Applications Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 194 / 407 Hình 6 .5: Xác nhận các thay đổi để tiếp tục cài đặt 6 Sau khi đã cài đặt xong các trò chơi, một hộp thoại yêu cầu . ra. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 178 / 407 Hình 5. 95: Sửa phương trình đã chèn 8. Giờ ta có thể chèn ký hiệu mới vào trong công thức hoặc xoá công thức mình không cần tới nữa. Học Ubuntu. tài liệu của bạn sẽ trông như thế này: Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 182 / 407 Hình 5. 99: Phương trình cuối cùng thu được 5. 7 Các ứng dụng khác 5. 7.1 Kế toán với GnuCash GnuCash là một ứng. vector cần thêm vào tài liệu của mình trên Scribus. Học Ubuntu 7.10 phiên bản Desktop 1 85 / 407 5. 7.3 Evince Evince là một trình đọc tài liệu trên Ubuntu. Nó hỗ trợ nhiều định dạng tài liệu, như Portable

Ngày đăng: 13/08/2014, 02:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5.80: Kết hợp các đối tượng lại với nhau - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.80 Kết hợp các đối tượng lại với nhau (Trang 1)
Hình 5.83: Sửa màu tô - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.83 Sửa màu tô (Trang 3)
Hình 5.84: Chọn màu tô - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.84 Chọn màu tô (Trang 4)
Hình 5.87: Thêm văn bản vào trong vùng vẽ - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.87 Thêm văn bản vào trong vùng vẽ (Trang 6)
Hình 5.90: Chạy Math - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.90 Chạy Math (Trang 8)
Hình 5.91: Hiển thị cửa sổ Selection - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.91 Hiển thị cửa sổ Selection (Trang 9)
Hình 5.92: Dùng cửa sổ Selection - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.92 Dùng cửa sổ Selection (Trang 10)
Hình 5.93: Chèn các ký hiệu - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.93 Chèn các ký hiệu (Trang 11)
Hình 5.94: Phương trình được chèn vào - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.94 Phương trình được chèn vào (Trang 12)
Hình 5.95: Sửa phương trình đã chèn - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.95 Sửa phương trình đã chèn (Trang 13)
Hình 5.98: Chèn các ký tự Hy Lạp - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.98 Chèn các ký tự Hy Lạp (Trang 16)
Hình 5.99: Phương trình cuối cùng thu được - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.99 Phương trình cuối cùng thu được (Trang 17)
Hình 5.100: Chương trình kế toán GnuCash - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 5.100 Chương trình kế toán GnuCash (Trang 18)
Hình 6.2: cửa sổ Add/Remove Applications - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.2 cửa sổ Add/Remove Applications (Trang 27)
Hình 6.3: Thay đổi tuỳ chọn liệt kê - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.3 Thay đổi tuỳ chọn liệt kê (Trang 28)
Hình 6.5: Xác nhận các thay đổi để tiếp tục cài đặt - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.5 Xác nhận các thay đổi để tiếp tục cài đặt (Trang 29)
Hình 6.6: Hộp thoại xác nhận khi quá trình cài đặt hoàn tất - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.6 Hộp thoại xác nhận khi quá trình cài đặt hoàn tất (Trang 29)
Hình 6.7: Mở một trò chơi - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.7 Mở một trò chơi (Trang 30)
Hình 6.11: Chơi Frozen-Bubble - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.11 Chơi Frozen-Bubble (Trang 32)
Hình 6.13: Kết quả của lần chơi - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.13 Kết quả của lần chơi (Trang 33)
Hình 6.14: Màn hình High Score - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.14 Màn hình High Score (Trang 34)
Hình 6.16: Màn hình ban đầu - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.16 Màn hình ban đầu (Trang 35)
Hình 6.17: Enter an Event - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.17 Enter an Event (Trang 36)
Hình 6.20: Chọn cuộc đua - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.20 Chọn cuộc đua (Trang 37)
Hình 6.19: Chọn Event và Cup - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 6.19 Chọn Event và Cup (Trang 37)
Hình 7.1: Mở hộp thoại Appearance Preferences - ubuntu desktop course book student phần 5 pot
Hình 7.1 Mở hộp thoại Appearance Preferences (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN