1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kế toán Mĩ 6 ppt

6 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 159,54 KB

Nội dung

5. Giả sử ngày 25/1/2006 Công ty G.E chiết khấu thương phiếu này cho ngân hàng với lãi suất chiết khấu là 20% 6. Giả sử ngày 25/1/2006 Công ty G.E chiết khấu thương phiếu này cho ngân hàng với lãi suất chiết khấu là 35% BÀI TẬP BÀI 2.1 Những dữ kiện tóm tắt về tài chính của Công ty băng nhạc Rag Time vào tháng 10 được trình bày dưới dạng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. (1) Bắt đầu hoạt động, ký quỹ $22,000 trong tài khoản ngân hàng kinh doanh. (2) Mua thiết bị âm nhạc $10,000, thanh toán bằng tiền mặt $4,000, số còn lại nợ người bán (3) Mua vật dụng bằng tiền mặt $500 (4) Thu tiền mặt do hoạt động âm nhạc $3,000 (5) Trả lương trong tháng $1,200 (6) Thanh toán chi phí chung $600 (7) Trả nợ $1,000 (8) Vật dụng tồn kho cuối tháng là $200 Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bảng cân đối dưới đây: Tài sản có NV KT Tiền mặt Vật dụng Thiết bị = Các khoản nợ phải trả Vốn CTy băng nhạc Rag Time (1) (2) Số dư (3) Số dư (4) Số dư (5) Số dư (6) Số dư (7) Số dư (8) Số dư 72 BÀI 2.2 Robert Lawn vừa tốt nghiệp trường Luật và bắt đàu hoạt động. Dưới đây là nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng đầu tiên của anh ta. Jan. 1. Bắt đầu hoạt động bằng cách đầu tư $5,000 tiền mặt và đất đai trị giá $4,500 4. Mua nợ $750 vật dụng 9. Thanh toán tiền thuê nhà trong tháng $300 15. Thu $1,100 17. Trả lương trong tháng $900 21. Mua dụng cụ thiết bị in bằng tiền mặt $1,000 24. Trả nợ $500 27. Rút vốn chủ nhân $500 29. Cải tạo mặt bằng, trả bằng tiền mặt $1,500 31. Vật dụng tồn kho $400. Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cho ra số dư theo bảng dưới đây. Tài sản có NV KT Tiền mặt Vật dụng Thiết bị Đất đai = Các khoản nợ phải trả Vốn Jan.1 Jan.4 Số dư Jan.9 Số dư Jan.15 Số dư Jan.17 Số dư Jan.21 Số dư Jan.24 Số dư Jan.27 Số dư Jan.29 Số dư Jan.31 Số dư 73 BÀI 2.3 Số liệu tóm tắt dưới đây của tiệm giặt Ellery. Hãy diễn tả từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào bảng số liệu Tài sản có = Nợ phải trả Vốn NV KT Tiền mặt Vật dụng Máy móc (1) $8,000 $4,000 $5,000 $17,000 (2) -$3,000 +$3,000 (3) -$2,000 +$9,000 +$7,000 (4) +$9,000 +$9,000 (thu giặt ủi) (5) -$1,200 -$1,200 (chi lương) (6) -$2,000 -$2,000 (chi vật dụng) (7) -$7,000 -$s7,000 (8) -$1,000 -$1,000 (rút vốn) $2,800 $5,000 $14,000 $21,000 BÀI 2.4 Thông tin về tình hình tài chính của B.Glatt thợ mộc trong tháng 12 được trình bày như sau: (1) Bắt đầu hoạt động, đầu tư tiền mặt $14,000, dụng cụ thiết bị trị giá $6,500 (2) Mua nợ thêm dụng cụ thiết bị $2,000 (3) Mua vật dụng $600 bằng tiền mặt (4) Trả nợ $500 (5) Doanh thu trong tháng bằng tiền mặt$2,400 (6) Trả lương giúp việc bán thời gian $300 (7) Thanh toán chi phí chung bằng tiền mặt $400 (8) Trả hết số tiền nợ còn lại về dụng cụ thiết bị. (9) Rút vốn chủ nhân $700 (10) Giá trị vật dụng trong tháng $450 Hãy điền vào mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo mẫu dưới đây. 74 Tài sản có NV KT Tiền mặt Vật dụng Thiết bị = Các khoản nợ phải trả Vốn (1) (2) Số dư (3) Số dư (4) Số dư (5) Số dư (6) Số dư (7) Số dư (8) Số dư (9) Số dư (10) Số dư BÀI 2.5 Ông Boyd điều hành Công ty Boyd Taxi. Số dư các tài khoản vào 1/7 năm nay như sau: Tiền mặt $6,400, vật dụng $800, xe hơi $4,500, các khoản phải trả $2,000, vốn $9,700. Các nghiệp vụ của xí nghiệp trong tháng 7 như sau: (1) Trả nợ cho chủ nợ hết số dư còn lại kỳ trước. (2) Thu tiền mặt trong tháng $8,200 (3) Trả lương trong tháng $1,900 (4) Trả tiền quảng cáo $200 (5) Mua thêm xe taxi $5,000, trả tiền một nửa, còn nợ một nửa. (6) Thanh toán tiền bảo trì xe cộ $425 (7) Bán vật dụng $100 theo giá vốn (8) Rút vốn chủ nhân $800 (9) Vật dụng tồn kho vào cuối tháng là $350 75 Điền vào mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo mẫu dưới đây: Tài sản có NV KT Tiền mặt Vật dụng Xe cộ = Các khoản nợ phải trả Vốn Số dư $6,400 $800 $4,500 $2,000 $9,700 (1) Số dư (2) Số dư (3) Số dư (4) Số dư (5) Số dư (6) Số dư (7) Số dư (8) Số dư (9) Số dư BÀI 2.6 Royal Copying Service bắt đầu hoạt động trong tháng 7, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1) Chủ nhân Linda Friedman đầu tư $5,000 2) Trả $450 tiền thuê nhà trong tháng. 3) Mua máy photocopy $2,500 đã thanh toán tiền 4) Thu $890 tiền công photocopy 5) Lập hoá đơn tính tiền công photocopy cho khách hàng $680 6) Mua giấy và tiếp liệu khác cho máy photocopy đã trả tiền $190 7) Trả $280 tiền lương cho nhân viên. 8) Mua thêm $140 tiếp liệu cho máy photocopy chưa trả tiền. 9) Khách hàng ở nghiệp vụ 5 trả $300 76 10) Thanh toán hoá đơn tiện ích $90 11) Trả bớt $70 tiền nợ mua chịu vật liệu ở nghiệp vụ 8 12) Chủ nhân rút $700 cho việc chi tiêu cá nhân. Yêu cầu: (a) Sắp xếp các khoản mục Tài tản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu trong phương trình kế toán: Tiền (Cash), Khoản phải thu (Accounts Receivable), Vật liệu (Supplies), Máy photocopy (Copier), Khoản phải trả (Accounts Payable), Vốn của L.Freidman, Capital). (b) Trình bày bằng cách cộng thêm hoặc trừ bớt về giá trị để thể hiện ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến các khoản mục thuộc phương trình kế toán, tính số dư mới của các khoản mục sau mỗi nghiệp vụ, xác định loại nghiệp vụ ảnh hưởng đến khoản mục vốn chủ sở hữu. (c) Lập báo cáo tài chính. BÀI 2.7Căn cứ vào số liệu trong bảng sau tại một doanh nghiệp A thực hiện các yêu cầu: Tài sản Nợ phải trả Ngày 01.01.98 $160,000 $100,000 Ngỳa 31.12.98 $200,000 $122,000 Yêu cầu: Xác định lợi tức kinh doanh trong năm biết rằng: 1. Chủ doanh nghiệp không đầu tư thêm vốn cũng không rút vốn trong năm 2. Chủ doanh nghiệp đầu tư thêm $50,000 và cũng đã rút vốn $20,000 trong năm BÀI 2.8 Căn cứ vào các dữ liệu sau đây, hãy lập các báo cáo tài chính (Báo cáo lợi tức, Báo cáo vốn chủ sở hữu, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) vào ngày 31.03.99 của dịch vụ tư vấn ABC do ông David làm chủ sở hữu. Số dư của các tài khoản ngày 31.03.99 Tiền $17,400 Nhà xưởng $102,000 Các khoản phải thu $2,400 Thiết bị văn phòng $20,000 Vật dụng $2,000 Các khoản phải trả $35,600 Chi phí lương $4,600 Doanh thu tư vấn $5,800 Chi phí vật dụng $2,000 Rút vốn, David $6,400 Chi phí tiện ích $1,200 Trong tháng 3, ông David đã đầu tư thêm $32,000, số dư của tài khoản David vốn vào ngày 01.03.99 là $74,600 BÀI 2.9 Peter Young mở một trường đào tạo tin học văn phòng PEY, trong tháng đầu tiên hoạt động phat sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau: Tháng 3 Ngày 1, bắt đầu hoạt động Peter Young chuyển vào tài khoản ngân hàng mang tên Trường PEY $20,000 từ tài khoản cá nhân của mình. Ngày 2, mua chịu 10 máy vi tính trị giá $5,000 77 . 5. Giả sử ngày 25/1/20 06 Công ty G.E chiết khấu thương phiếu này cho ngân hàng với lãi suất chiết khấu là 20% 6. Giả sử ngày 25/1/20 06 Công ty G.E chiết khấu thương phiếu này. thanh toán bằng tiền mặt $4,000, số còn lại nợ người bán (3) Mua vật dụng bằng tiền mặt $500 (4) Thu tiền mặt do hoạt động âm nhạc $3,000 (5) Trả lương trong tháng $1,200 (6) Thanh toán chi. cụ thiết bị trị giá $6, 500 (2) Mua nợ thêm dụng cụ thiết bị $2,000 (3) Mua vật dụng $60 0 bằng tiền mặt (4) Trả nợ $500 (5) Doanh thu trong tháng bằng tiền mặt$2,400 (6) Trả lương giúp việc

Ngày đăng: 13/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN