1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Mă đề thi 067 pdf

2 490 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 139,58 KB

Nội dung

Trang 1/2 - Mã đề thi 067 SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Họ và tên : Lớp:……… Mă đề thi 067 Câu 1: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A. Na[Al(OH) 4 ] B. Al(NO 3 ) 3 . C. NaHSO 4 D. NaCl Câu 2: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,792. B. 0,746. C. 0,448. D. 0,672. Câu 3: Cho phản ứng hoá học sau: CrCl 3 + NaOCl + NaOH  Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O Hệ số cân bằng của H 2 O trong phản ứng trên là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Crom là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm B. Crom có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm C. Crom là kim loại lưỡng tính D. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của crom là axit. Câu 5: Cho hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dd A và chất rắn B. Như vậy trong dd A có chứa : A. HCl. CuCl 2 , FeCl 2 B. HCl, FeCl 3 , CuCl 2 . C. HCl, CuCl 2 , FeCl 3 D. HCl, FeCl 2 , FeCl 3 Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch muối Na 2 CrO 4 là: A. dung dịch chuyển sang màu vàng B. dung dịch có màu vàng đậm hơn C. dung dịch có màu da cam đậm hơn D. dung dịch chuyển sang màu da cam Câu 7: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe 2 O 3 . Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A. 6,2 g B. 10,2 g C. 16,3 g. D. 12,8 g Câu 8: Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO 4 cho đến khi hết Cu 2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A. pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần B. pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7 C. pH dd không đổi trong quá trình điện phân. D. pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 Câu 9: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H 2 SO 4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Vậy : A. Kim loại hết và dư cả 2 axit B. Kim loại hết còn dư H 2 SO 4 C. Còn dư Al và axit hết. D. Dư cả 2 kim loại và axit hết Câu 10: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 11: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A. Fe, Cu và Ag B. Al, Fe và Ag. C. Al, Fe và Ag. D. Al, Cu và Ag. Câu 12: Cho 6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 6,86 g B. 8,16. C. 5,08 g. D. 7,56 g. Câu 13: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 8,4 g B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 6,9 gam Câu 14: Cho các dung dịch : HCl , BaCl 2 , NH 3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Trang 2/2 - Mã đề thi 067 Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A. 6,72g B. 5,85g C. 4,58g D. 5,64g. Câu 16: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 17: Phương trình phản ứng nào sau đây là đúng : A. FeO + H 2 SO 4  FeSO 4 + SO 2 + H 2 O B. FeO + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O C. FeO + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Câu 18: Khử hoàn toàn 8,72g hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO 2 . Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 bằng nước vôi trong dư thu được 5g kết tủa . Vậy khối lượng m bằng: A. 7,12g B. 9,52 g C. 7,92g D. 8,36g. Câu 19: Hòa tan một lượng Fe x O y bằng H 2 SO 4 loãng dư được dd A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Chưa kết luận được Câu 20: Cho dd chứa 0,05 mol FeSO 4 phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 4 g. B. 3,6 g C. 8 g D. 2 g Câu 21: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO 3 (dư) B. NH 3 (dư) C. HCl (dư) D. NaOH (dư) Câu 22: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO 4 ; Zn và dd CuSO 4 ; K và dd CuSO 4 ; dd KI và dd FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 23: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : A. CuO + Cu  Cu 2 O B. 2Cu(NO 3 ) 2  0 t 2Cu + 2NO 2 +O 2 C. 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 loãng  2CuSO 4 + 2H 2 O D. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3  CuSO 4 + 2FeSO 4 . Câu 24: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr 2 +Br 2  2FeBr 3 2NaBr+Cl 2  2NaCl+Br 2 Phát biểu đúng là : A. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ B. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br – C. Tíng oxi hoá của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 D. Tính khử của Br – mạnh hơn của Fe 2+ Câu 25: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe 2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. : A. Fe 2+ +Cu  Cu 2+ +Fe B. Cu 2+ +2Fe 2+  2Fe 3+ +Cu C. Fe+Cu 2+  Fe 2+ +Cu D. 2Fe 3+ +Cu  2Fe 2+ +Cu 2+ Câu 26: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hoá chất này là: A. HNO 3 loãng. B. H 2 SO 4 loãng C. HCl loãng D. HCl đặc Câu 27: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO 3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A. 36 g B. 48,4 g C. 24,2g D. 72,6 g Câu 28: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A. 6FeCl 2 + 3Br 2  B. Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 loãng  C. 2FeO + 4H 2 SO 4 đ, nóng  D. Fe + H 2 SO 4  Câu 29: Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra ion Fe 3+ còn ion Fe 3+ tác dụng với I – cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A. Fe 3+ <I 2 <MnO 4 – B. I 2 <Fe 3+ <MnO 4 – C. I 2 <MnO 4 – <Fe 3+ D. MnO 4 – <Fe 3+ <I 2 Câu 30: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. CuCO 3 . B. CuO. C. (CuOH) 2 CO 3 . D. Cu 2 O. . Trang 1/2 - Mã đề thi 067 SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Họ và tên : Lớp:……… Mă đề thi 067 Câu 1: Trong. , NH 3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Trang 2/2 - Mã đề thi 067 Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu. chế bằng phương pháp nhiệt nhôm C. Crom là kim loại lưỡng tính D. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của crom là axit. Câu 5: Cho hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w