Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 76 Câu 32: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng chiều dài nó thêm: A: 10,25 %. B. 2,47%. C. 2,25%. D. 25%. Câu 33: Một sợi dây đàn hồi được móc vào 2 điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỉ số f 2 /f 1 bằng: A: 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 34: Tính chất nào sau đây không có chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại: A: Đều gây ra hiện tượng quang điện ngoài. C. Đều cùng vận tốc lan truyền trong chân không. B: Đều là các bức xạ không nhìn thấy. D. Đều có bản chất là sóng điện từ. Câu 35: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có: A: Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau. B: Tần số âm khác nhau. D. Âm sắc khác nhau. Câu 36: Chọn phương án sai khi nói về các thiên thạch. A: Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất giống nhau. B: Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xẩy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh. C: Ban đêm ta có thể nhìn thấy những vệt sáng kéo dài vút trên nền trời đó là sao băng. D: Sao băng chính là các thiên thạch bay vào khí quyển Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy. Câu 37: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng hấp thụ hai ánh sáng có bước sóng tương ứng 1 và 2 ( 1 < 2 ) thì nó cũng có khả năng phát ra: A: Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn 1 . B: Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn 2 . C: Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 1 đến 2 . D: Hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 . Câu 38: Chọn phương án sai khi nói về hệ Mặt Trời. A: Mặt trời ở trung tâm Hệ và là thiên thể duy nhất của vũ trụ nóng sáng. B: Tám hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời. C: Đa số các hành tinh lớn còn có các vệ tinh chuyển động quanh nó. D: Trong Hệ còn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch. Câu 39: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào bề mặt một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k. A: 3 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 40: Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha: A: Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha. B: Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn. C: Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện. D: Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 41: Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi: A: Mạch có điện trở càng lớn. C. Tụ điện có điện dung càng lớn. B: Mạch có chu kì riêng càng lớn. D. Cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. Câu 42: Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f = 10 5 Hz là q 0 = 6.10 -9 C. Khi điện tích của tụ là q = 3.10 -9 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn: A: -4 6 3 π10 A B. -4 6 π10 A C. -4 6 2 π10 A D. -5 2 3 π10 A Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 50N/m, độ dài tự nhiên l 0 = 40cm, vật nặng có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s 2 . Khi vật dao động thì lò xo có độ dài cực tiểu là 32cm. Biên độ dao động có giá trị là: A: 13cm B: 10cm C: 12cm D: 5cm. Câu 44: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc 0 . Biểu thức tính tốc độ chuyển động của vật ở li độ là: A: 2 2 2 0 ( ) v gl B. 2 2 2 0 2 ( ) v gl C: 2 2 2 0 ( ) v gl D. 2 2 2 0 2 (3 2 ) v gl Câu 45: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i 1 = I 0 cos(t + 1 ) và i 2 = I 0 cos(t + 2 ) có cùng trị tức thời 0,5I 0 , nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau: A: /3rad B. 2/3rad C. Ngược pha D. Vuông pha. Câu 46: Gọi T là chu kì dao động tự do của mạch dao động lý tưởng LC. Thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện trong mạch dao động đang đạt giá trị cực đại. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng điện trường trong tụ bằng 3 lần năng lượng từ trường trong cuộn dây? A: T/4 B. T/6 C. T/8 D. T/12. www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 77 Câu 47: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện RLC khơng phân nhánh có R = 60, -3 0,6 3 10 L = H;C = F π 12 π 3 , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz. Cơng suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là: A: 180 W B. 90 W C. 135 W D. 26,7 W. Câu 48: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây: A: Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút ln dao động ngược pha. B: Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. C: Biên độ dao động của bụng sóng gấp 4 lần biên độ dao động của nguồn sóng. D: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ. Câu 49: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây khơng đúng là: A: R u i R B. L L u i Z C. L L U I Z D. R U I R Câu 50: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là: A: 12mm B. 8mm C. 24mm D. 6mm. ĐỀ THI SỐ 21. Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi li độ x = A/4 thì: A: E đ = 15E t B: E đ = 12E t C: E đ = 4E t D: E đ = 13E t Câu 2: Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 370nm, ta thấy hiện tượng quang điện khơng xảy ra. Nếu thực hiện thí nghiệm trong nước có chiết suất 1,5 thì: A: Có xảy ra hiện tượng quang điện vì bước sóng đơn sắc trong nước đã nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại B: Khơng xảy ra hiện tượng quang điện vì năng lượng photon ánh sáng đơn sắc khơng đổi và vẫn nhỏ hơn cơng thốt electron của kim loại. C: Có xảy ra hiện tượng quang điện vì bước sóng đơn sắc trong nước giảm nên năng lượng photon sẽ tăng. D: Khơng xảy ra hiện tượng quang điện vì nước đã hấp thụ hết photon ánh sáng nên ánh sáng khơng thể truyền tới bề mặt kim loại. Câu 3: Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 90 0 . Hỏi sau bao nhiêu thời gian thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 30 0 . Biết chu kì con lắc là T = 0,5s. A: 100s B: 50s C: 150s D: 200s. Câu 4: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = Acos(t + ) Ở thời điểm ban đầu t = 0 vật qua vị trí có tọa độ x = -0,5A, theo chiều âm. Tìm pha ban đầu . A: -/6 rad B: /2 rad C: -2/3 rad D: 2/3 rad Câu 5: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với phương trình x = 2cos200t, S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 2cm, biết rằng khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 10cm. Phương trình nào là phương trình dao động tại điểm M trên mặt nước cách S một khoảng d = 20cm? A: x M = 2cos200t (cm) C: x M = 2cos200(t - 0,2) (cm) B: x M = 2cos 200(t + 0,5) (cm) D: x M = 4cos200(t + 0,2) (cm) Câu 6: Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acost và u B = acos(t). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A: 0. B: 0,5a. C: a. D: 2a. Câu 7: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A. Trong một chu kỳ thời gian dài nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A: 1,5s B. 2s. C. 3s. D. 4s. Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực, rơto quay với tốc độ 900vòng/phút. Máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ quay của rơto là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa được vào cùng một mạng điện? A: 750vòng/phút B. 1200vòng/phút C. 600vòng/phút D. 300vòng/phút. Câu 9: Chọn câu trả lời sai: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực gây nên dao động của vật: A: Là lực đàn hồi. C: Biến thiên cùng tần số với li độ. B: Là hợp của các lực tác dụng vào vật. D: Ln hướng về vị trí cân bằng. www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 78 Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: T + D + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là T = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của là = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u.c 2 = 931(MeV). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng? A: 17,4 (MeV) B. 17,5 (MeV) C. 17,6 (MeV) D. 17,7 (MeV) Câu 11: Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng q mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa phần tử nào dưới đây? A: Cuộn dây thuần cảm. B. Tụ điện. C. Điện trở thuần. D. Cuộn dây khơng thuần cảm. Câu 12: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 15cm. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trò cực đại gấp 2 lần giá trò cực tiểu. Khi này, A có giá trò là: A: 5 cm B. 7,5 cm C. 1,25 cm D. 2,5 cm Câu 13: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy có 7 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị: A: = 2m B: = 4m C: = 6m D: = 1,71m Câu 14: Bước sóng của sóng cơ học là: A: Là qng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 chu kỳ sóng. B: Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên 1 phương truyền sóng. C: Là qng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 giây. D: Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trong mơi trường truyền sóng. Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là: x 1 = 7cos(5t + 1 ) cm ; x 2 = 3cos(5t + 2 )cm. Gia tốc cực đại lớn nhất mà vật có thể có đạt là: A: 250cm/s 2 B: 75cm/s 2 C: 175cm/s 2 D: 100cm/s 2 Câu 16: Trong một buổi hòa nhạc, một nhạc cơng gảy nốt La 3 thì mọi người đều nghe được nốt La 3 . Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? A: Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của mơi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn B: Trong một mơi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng C: Trong q trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo tồn D: Trong q trình truyền sóng bước sóng khơng thay đổi Câu 17: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch có điện áp là u 100 2 cos t(V) , biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Cơng suất tiêu thụ của mạch là: A: 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W. Câu 18: Một đoạn mạch RLC khơng phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,318H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2 cos100πt (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A: 200V. B. 50 2 V. C. 50V. D. 100 2 V. Câu 19: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s, cho L = 1 mH. HiƯu ®iƯn thÕ cùc ®ai hai ®Çu tụ điện là 2V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,1 A th× hiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu tụ điện là: A: 1 V. B. 1, 414 V . C. 1,732 V. D. 1,975 V . Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây khơng thể làm cơng suất mạch tăng đến cực đại? A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C. B: Cố định C và thay cn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp. C: Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp. D: Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp. Câu 21: Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10 -4 H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u = 80cos(2.10 6 t - /2)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A: i = 4cos(2.10 6 t - /2)A. B. i = 0,4 cos (2.10 6 t)A. C. i = 4cos(2.10 6 t - )A. D. i = 0,4cos(2.10 6 t - ) A. Câu 22: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10 -4 H và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Điện trở của cuộn dây là R = 2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U 0 = 6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một cơng suất: A: 0,9 mW B. 1,8 mW C. 0,6 mW D. 1,5 mW. Câu 23: Chọn câu trả lời đúng Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = 4 π .10 -4 F mắc nối tiếp .Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + /4)(A) .Để tổng trở của mạch là Z = Z L + Z C thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A: 0 Ω B. 20 Ω C. 25 Ω D. 20 5 Ω www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 79 Câu 24: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải: A: Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp B: Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp C: Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp D: Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp Câu 25: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos100t (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 40V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với u và lệch pha /3 so với u d . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị: A: 20 3 (V) B. 120 (V) C. 40 3 (V) D. 40 2 (V) Câu 26: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo ra hai nguồn âm kết hợp đặt tại S 1 và S 2 cách nhau 5,25m với S 1 và S 2 là 2 điểm dao động cực đại. Chúng phát ra âm có tần số 440Hz và vận tốc 330m/s. Tại M người quan sát nghe được âm nhỏ nhất đầu tiên khi đi từ S 1 đến S 2 . Khoảng cách từ M đến S 1 là: A: 0,25m B. 0,1875m C. 0,375m D.0,125m Câu 27: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hồ với tần số góc ω = 5.10 6 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là q = 3 .10 -8 C thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị: A: 3,2.10 -8 C B. 3,0.10 -8 C C. 2,0.10 -8 C D. 1,8.10 -8 C. Câu 28: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0 π i = I cos(120 πt - )A 3 . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: A: 12049 1440 s B. 24097 1440 s C. 24113 1440 s D. 21113 s 1440 Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10(), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/10(H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin100t (V). Dòng điện trong mạch lệch pha /3 so với u. Điện dung của tụ điện là: A: 86,5F B. 116,5F C. 11,65F D. 16,5F Câu 30: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos(ωt - /2)(V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt - /4)(A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: A: u C = I 0 .R cos(ωt - 3/4)(V). C. u C = 0 U R cos(ωt + /4)(V). B: u C = I 0 .Z C cos(ωt + /4)(V). D. u C = I 0 .R cos(ωt - /2)(V). Câu 31: Chiếu một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m, đến khe Young S 1 ,S 2 với khoảng cách S 1 S 2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S 1 S 2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Nếu thí nghiệm trong mơi trường trong suốt có chiết suất n’ = 4/3 thì khoảng vân là: A: 1,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 0,75mm. Câu 32: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A: Có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau B: Khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. C: Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D: Có vận tốc thay đổi khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác. Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A: Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B: Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4m). C: Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra. D: Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,75m). Câu 34: Chọn câu sai. A: Vì năng lượng photon tỉ lệ nghịch với bước sóng nên khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào nước thì năng lượng photon tăng do bước sóng giảm. B: Thuyết lượng tử do Planck đề xướng. C: Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon. D: Trong hiện tượng quang điện mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hồn tồn năng lượng của nó cho một electron. Câu 35: Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp thụ phải có: A: Thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng. C: Khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng. B: Nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng. D: Chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng. Câu 36: Một hợp kim gồm có 3 kim loại, các kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là λ 01 , λ 02 , λ 03 với λ 01 > λ 02 > λ 03 . Hỏi giới hạn quang điện của hợp kim thỏa biểu thức nào? A: λ 01 B: λ 03 C: λ 02 D: (λ 01 + λ 02 + λ 03 ):3 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 80 Câu 37: Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây ? A: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. B: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. C: Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D: Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. Câu 38: Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều nào thể hiện rõ nhất tính chất sóng của ánh sáng: A: Khả năng đâm xuyên. C: Tác dụng quang điện. B: Tác dụng phát quang. D: Sự tán sắc ánh sáng. Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ). Gọi v là vận tốc tức thời của vật. Trong các hệ thức liên hệ sau, hệ thức nào sai? A: 2 x A + 2 v A = 1 B: v 2 = ω 2 (A 2 – x 2 ) C: 2 2 v ω = A x D: A = 2 2 2 v x Câu 40: Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.10 14 Hz. Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó? A: 5.10 14 Hz B: 7.10 14 Hz C: 6.10 14 Hz D: 9.10 13 Hz Câu 41: Mẫu ngun tử Bo khác mẫu ngun tử Rudơpho ở điểm nào sau đây? A: Mơ hình ngun tử có hạt nhân. C: Hình dạng quỹ đạo của các electron. B: Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron. D: Trạng thái có năng lượng ổn định. Câu 42: Chọn câu sai: A: Một mol ngun tử (phân tử) gồm N A ngun tử (phận tử) N A = 6,022.10 23 . B: Khối lượng của 1 ngun tử cacbon bằng 12 gam. C: Khối lượng của 1 mol N 2 bằng 28 gam. D: Khối lượng của 1 mol ion H + bằng 1 gam. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A: Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B: Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân. C: Phóng xạ tuân theo đònh luật phóng xạ. D: Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. Câu 44: Chất phóng xạ Coban 60 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm. Ban đầu có 500g 60 27 Co . Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g ? A: 12,38năm B. 8,75năm C. 10,5năm D. 15,24năm. Câu 45: Hiện tượng trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U 238 và U 235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140 : 1. Giả thiết tại thời điểm hình thành Trái đất tỉ lệ này là 1 : 1. Biết chu kỳ bán rã của U 238 và U 235 lần lượt là T 1 = 4,5.10 9 năm và T 2 = 7,13.10 8 năm. Tuổi của Trái đất có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: t 0,6.10 9 năm B. t 1,6.10 9 năm C: t 6.10 9 năm D. t 6.10 6 năm. Câu 46: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được gắn cố định, đầu kia tự do và được gắn vật m, hệ thống chuyển động theo phương ngang trên mặt phẳng, từ vị trí tự nhiên của lò xo ta kéo m một đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là = 0,1 (g = 10m/s 2 ). Tìm chiều dài qng đường mà vật đi được cho tới lúc dùng. A: 2m B. 1m C: 3m D. 0,2m. Câu 47: Hạt nhân hêli 4 2 He có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti 7 3 Li có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri 2 1 D có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A: liti, hêli, đơtêri. B: đơtêri, hêli, liti. C: hêli, liti, đơtêri. D: đơtêri, liti, hêli. Câu 48: Hạt có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng toả ra khi các nuclon tạo thành 1 mol Hêli. Cho biết: u = 931,3 MeV/c 2 ’ m p = 1,0073u ; m n = 1,0087u ; N A = 6,022.10 23 / mol A: E’ = 1,71.10 25 MeV C: E’ = 0,71.10 25 MeV B: E’ = 71,1.10 25 MeV D: E’ = 7,11.10 25 MeV Câu 49: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 16 0 thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ góc 4 0 thì chu kì của con lắc sẽ: A: Giảm một nửa B: Khơng đổi C: Tăng gấp đơi D: Giảm 4 lần Câu 50: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động khơng đổi. A: t = 0,5s B: t = 1s C: t = 2,5s D: t = 0,25s www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 81 ĐỀ THI SỐ 22. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân: A: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra lớn hơn so với tổng độ hụt khối của các tổng khối các hạt ban đầu. B: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu. C: Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D: Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình: π x =10cos 2 π.t + (cm/s) 2 . Thời gian ngắn nhất để vật có li độ x = 10cm kể từ thời điểm ban đầu là: A: 0,25s B: 1s C: 0,75s D: 0,5s Câu 3: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos 2 π t 3 (cm; s). Tại thời điểm t 1 và thời điểm t 2 = t 1 + t, vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của t là: A: 0,75s B. 1,00s C. 1,50s D. 0,50s Câu 4: Tại cùng một nơi, một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu ta thay đổi chiều dài dây treo để chu kỳ của con lắc đơn giảm 2% so với giá trò lúc đầu thì chiều dài con lắc đơn sẽ: A: Tăng 3,96% so với chiều dài ban đầu. C: Giảm 2,44% so với chiều dài ban đầu. B: Giảm 3,96% so với chiều dài ban đầu. D: Tăng 2,44% so với chiều dài ban đầu. Câu 5: C¸c häa ©m cđa nh¹c cơ khơng cã ®Ỉc ®iĨm nµo sau ®©y: A: TÇn sè häa ©m b»ng sè nguyªn lÇn tÇn sè ©m c¬ b¶n. B: Häa ©m quy ®Þnh ©m s¾c. C: Tỉng hỵp c¸c häa ©m ®ỵc 1 dao ®éng cïng tÇn sè víi ©m c¬ b¶n. D: Hép céng hëng kh«ng liªn quan ®Õn häa ©m. Câu 6: Một thang máy có thể chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn ln nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy này có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kỳ dao động của con lắc khi thang máy đứng n bằng 0,9 lần khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ vectơ gia tốc của thang máy. A: Hướng lên trên và có độ lớn là 0,1g. C: Hướng lên trên và có độ lớn là 0,19g. B: Hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,1g. D: Hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,19g. Câu 7: Con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 20cos(10t + )(cm) . Thời điểm ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo chiều dương và truyền cho vật một vận tốc ban đầu v = 1m/s theo chiều âm. Biết khối lượng của vật nặng bằng 100g. Tìm lực kéo vật ban đầu và pha ban đầu của dao động ? A: 3 , 3 F N B. 3 , 6 F N C. 3 , 6 F N D. 2 , 3 F N Câu 8: Xét dao động điều hoà của một con lắc lò xo. Gọi O là vò trí cân bằng. M, N là 2 vò trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian di chuyển từ O tới Q sẽ bằng 1s. Thời gian vật đi từ Q đến N là: A: 1s B: 1/2s C: 1/3s D: 2s Câu 9: Vật dao động điều hòa với pt: x = 10cos 2 πt + π/2 (cm/s) . Vận tốc trung bình khi vật đi từ vò trí có li độ x 1 = -5cm theo một chiều đến vò trí có li độ x 2 = 5cm là. A: v = 30cm/s B: v = 60cm/s C: v = 40cm/s D: v = 50cm/s Câu 10: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3cm và đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A: x = 2 3cm và chuyển động ngược chiều dương C. x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương B: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương D. x = 4cm và chuyển động ngược chiều dương Câu 11: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 20cm có phương trình dao động: u M = 5.cos2(t – 0,125)(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 80cm/s. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình dao động trong các phương trình sau? A: 0 u 5cos 2 t 2 C: 0 u 5cos 2 t 2 B: 0 u 5cos 2 t 4 D: 0 u 5cos 2 t 4 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 82 Câu 12: Hai con lắc có cùng vật nặng , chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 36cm, l 2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng 1 nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động con lắc thứ nhất là: 1 = 8 0 , biên độ góc của con lắc thứ hai là: A: 7 0 B: 6 0 C: 8 0 D: 9 0 Câu 13: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm? A: Tạp âm là âm có tần số khơng xác định. B: Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt. C: Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí. D: Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra. Câu 14: Cơng suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.10 26 W. Mỗi năm, khối lượng mặt trời giảm khối lượng là: A: 1,37.10 17 kg/năm B. 0,434.10 20 kg/năm C. 1,37.10 17 g/năm D. 0,434.10 20 g/năm. Câu 15: Cho sợi dây có chiều dài l, hai đầu dây cố định, vận tốc truyền sóng trên sợi dây khơng đổi. Khi tần số sóng là f 1 = 50Hz, trên sợi dây xuất hiện n 1 = 16 nút sóng. Khi tần số sóng là f 2 , trên sợi dây xuất hiện n 2 = 10 nút sóng. Tính f 2 ? A: 10Hz B. 30Hz C. 20Hz D. 15Hz Câu 16: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC 1 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Tần số dòng điện f = 50Hz, R = 40(), L = 1 (H) 5 , C 1 = 3 10 .(F) 5 . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C 1 một tụ điện có điện dung C 2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? A: Ghép song song và C 2 = 4 3 .10 (F) C. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 3 .10 (F) B: Ghép song song và C 2 = 4 5 .10 (F) D. Ghép nối tiếp và C 2 = 4 5 .10 (F) Câu 17: Chọn phát biểu sai khi nói về sự thu sóng điện từ? A: Mỗi ăngten chỉ thu được một tần số nhất định. B: Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng sự cộng hưởng trong mạch dao động LC của máy thu. C: Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăngten và một mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. D: Mạch chọn sóng của máy thu có thể thu được nhiều tần số khác nhau. Câu 18: Một khung dây quay đều trong từ trường B vng góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 30 0 . Từ thơng cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A: 0,6 cos(30 ) 6 e t Wb . C. 0,6 cos(60 ) 3 e t Wb . B: 0,6 cos(60 ) 6 e t Wb . D. 60cos(30 ) 3 e t Wb . Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U AB khơng đổi, và có tần số tần số f khơng đổi. Ta thấy có hai giá trị của biến trở là R 1 và R 2 làm độ lệch pha tương ứng của điện áp u AB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2 . Cho biết 1 + 2 = 0,5. Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức: A: 1 2 R R L 2 f B. 1 2 | R R | L 2 f C. 2 2 1 2 R R L 2 f D. 1 2 R R L 2 f Câu 20: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có biểu thức q = Q o cos(ωt + ). Tại thời điểm t = T/4, ta có: A: Năng lượng điện trường cực đại. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B: Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. Câu 21: Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cosωt(V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là: A: Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với Z L = 2Z C . C: Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2Z L = Z C . B: Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z L . D: Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z C . Câu 22: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = π 100 6cos(100 πt + )(V). 4 Dùng vơn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: A: 100 2 cos(100 )( ) 2 d u t V . C. 200cos(100 )( ) 4 d u t V . B: 3 200 2 cos(100 )( ) 4 d u t V . D. 3 100 2 cos(100 )( ) 4 d u t V . www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 83 Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ln có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + /3)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha /2so với điện áp đặt vào mạch. Cơng suất tiêu thụ của cuộn dây là: A: 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. Câu 24: Khi nói về q trình sóng điện từ, điều nào sau đây là khơng đúng? A: Trong q trình lan truyền, nó mang theo năng lượng. B: Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ ln vng góc với phương truyền sóng. C: Khi truyền trong chân khơng các sóng điện từ có tần số khác nhau sẽ có tốc độ lan truyền khác nhau. D: Trong chân khơng, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng. Câu 25: Một vật khi đứng n có khối lượng m 0 , khi chuyển động với tốc độ rất lớn thì khối lượng tương đối tính là 1,1547m 0 . Hỏi vật có tốc độ v bằng bao nhiêu so với tốc độ ánh sáng trong chân khơng c? A: v = 0,5c. B. v = 0,25c. C. v = 3 c 2 . D. v = 2 c 2 . Câu 26: Một biến thế có hao phí bên trong xem như khơng đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U 1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U 2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U 1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là: A: 110 V. B. 45V. C. 20 V. D. 55 V . Câu 27: §o¹n m¹ch ®iƯn gåm cn d©y m¾c nèi tiÕp víi tơ ®iƯn. §é lƯch pha gi÷a hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu cn d©y, U d vµ dßng ®iƯn lµ /3. Gäi hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu tơ ®iƯn lµ U C , ta cã U C = 3 U d . HƯ sè c«ng st cđa m¹ch ®iƯn b»ng: A: 0,707. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,25. Câu 28: Trong mét hép kÝn cã chøa 2 trong 3 phÇn tư R,L,C m¾c nèi tiÕp. BiÕt r»ng hiƯu ®iƯn thÕ ë hai ®Çu hép kÝn sím pha /3 so víi cêng ®é dßng ®iƯn. Trong hép kÝn chøa: A: R,C víi Z C < R B. R,C víi Z C > R C. R,L víi Z L < R D. R,L víi Z L > R Câu 29: Đoạn mạch RLC khơng phân nhánh gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200 π 2cos(100 πt - ) 2 V. Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A: 200V. B.100 2 V. C. 50V. D. 50 2 V. Câu 30: Khi động cơ khơng đồng bộ ba pha hoạt động thì rơto: A: Quay theo chiều quay của từ trường với chu kì bằng chu kì của dòng điện ba pha. B: Quay theo chiều quay của từ trường với chu kì lớn hơn chu kì của dòng điện ba pha. C: Quay ngược chiều quay của từ trường với chu kì lớn hơn chu kì của dòng điện ba pha. D: Quay ngược chiều quay của từ trường với chu kì nhỏ hơn chu kì của dòng điện ba pha. Câu 31: Màu sắc ánh sáng phát ra khác nhau của ngơi sao thể hiện đặc trưng nào của trạng thái ngơi sao? A: Khối lượng B. Kích thước C. Nhiệt độ D. Áp suất Câu 32: Một máy hạ thế gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với một điện áp u = 100 2 cos(100πt - /2)V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp bằng: A: 200V. B. 20V. C. 50V. D. 500V. Câu 33: Hãy tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ - của nó bằng 0,95 lần của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vò cacbon 14 C có chu kì bán rã T = 5600 năm. Cho ln(0,95) = - 0,051, ln2 = 0,693. A: 412 năm B: 5320 năm. C: 285 năm D: 198 năm. Câu 34: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là = 0,1 (g = 10m/s 2 ). Tính thời gian dao động của vật. A: 31,4(s). B. 3,14(s). C. 10 (s). D. 1(s). Câu 35: Chọn câu đúng trong các câu sau : A: Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương trục truyền ánh sáng B: Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ nhất đònh C: Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. D: Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. Câu 36: Trong máy chụp X quang y tế, các tính chất nào của tia X thường được sử dụng? A: Đâm xun mạnh và phát quang. C: Đâm xun mạnh và làm đen kính ảnh. B: Đâm xun mạnh và gây quang điện. D: Đâm xun mạnh và Ion hóa khơng khí. Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm, D = 2m). Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là 15mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A: = 0,55.10 -3 mm B: = 0,5m C: = 600nm D: = 0,5.10 -6 m . www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 84 Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng? A: Những ngun nhân tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt qng. B: Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon. C: Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng khơng bị thay đổi, khơng phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 39: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc do bước sóng ánh sáng? A: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C: Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B: Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D: Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 40: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì: A: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thốt ra khơng thay đổi. B: Có thể sẽ khơng xảy ra hiệu ứng quang điện nữa. C: Động năng ban đầu của electron quang điện thốt ra giảm xuống. D: Số electron quang điện thốt ra trong một đơn vị thời gian vẫn khơng thay đổi. Câu 41: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A: Đỏ B: Lục C: Vàng D: Da cam Câu 42: Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là để: A: Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC C. Thay đổi độ tự cảm của cn dây trong mạch LC B: Thay đổi tần số của sóng tới D. Thay đổi điện trở trong mạch LC Câu 43: C¸c h¹t s¬ cÊp t¬ng t¸c víi nhau theo c¸c c¸ch sau: A: T¬ng t¸c hÊp dÉn; C: T¬ng t¸c ®iƯn tõ; B: T¬ng t¸c m¹nh hay u; D: TÊt c¶ c¸c t¬ng t¸c trªn. Câu 44: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ 2,5cm. Vật có khối lượng 250g và độ cứng lò xo 100N/m. Lấy gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước. Qng đường vật đi được sau /20 s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là: A: 5cm ; -50cm/s. B. 6,25cm ; 25cm/s. C. 5cm ; 50cm. D. 6,25cm ; -25cm/s. Câu 45: §Þnh lt Jun – Len x¬ dùa trªn t¸c dơng nµo cđa dßng ®iƯn A: T¸c dơng tõ B. T¸c dơng nhiƯt C. T¸c dơng hãa häc D. T¸c dơng sinh lý. Câu 46: Cho phản ứng hạt nhân: A B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng n. Kết luận nào sau đây về hướng và trị số của tốc độ các hạt sau phản ứng là đúng? A: Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B: Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C: Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. D: Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. Câu 47: Chọn câu sai khi nói về tia - : A: Mang điện tích âm. C: Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. B: Có bản chất như tia X. D: Làm ion hố chất khí yếu hơn so với tia . Câu 48: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta đặt trước khe S 1 một bản thủy tinh trong suốt thì: A: Vị trí vân trung tâm khơng thay đổi C: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S 1 B: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S 2 D: Vân trung tâm biến mất. Câu 49: Một ống Cu-lit-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 50 nm. Để tăng khả năng đâm xun của tia X, ta tăng hiệu điện thế giữa anơt và catơt thêm 25%. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó. A: 40 nm. B. 12,5 nm. C. 125 nm. D. 60 nm. Câu 50: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu: Nguyên tắc của máy quang phổ dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng………………………Bộ phận thực hiện tác dụng trên là………………………… A: Giao thoa ánh sáng, hai khe Young. C: Tán sắc ánh sáng, ống chuẩn trực. B: Giao thoa ánh sáng, lăng kính. D: Tán sắc ánh sáng, lăng kính. ĐỀ THI SỐ 23. Câu 1: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng phóng xạ là đúng ? A: Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh. B: Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng chậm. C: Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D: Hiện tượng phóng xạ xảy ra khơng phụ thuộc vào các tác động mơi trường bên ngồi. Câu 2: Một vật dao động điều hồ trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A: 5s. B. 0,5s. C. 1s. D. 0,1s. www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 85 Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = 8cos(10t) + Asin(10t). Biết gia tốc cực đại của chất điểm là 10m/s 2 . Kết quả nào sau đây là đúng về giá trị của A? A: A = 2cm B: A = 5cm C: A = 6cm D: A = 10cm Câu 4: Hạt có động năng K đến đập vào hạt nhân 14 7 N đứng yên gây ra phản ứng: + 14 7 N 1 1 p + X. Cho khối lượng của các hạt nhân : m = 4,0015u ; m p = 1,0073u ; m(N 14 ) = 13,9992u ; m(X) = 16,9947u ; 1u = 931,5 MeV/c 2 ; 1eV = 1,6.10 -19 J. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A: Thu E = 1,21 MeV B. Tỏa E = 1,21 MeV C. Thu E = 12,1 MeV D. Tỏa E = 12,1 MeV. Câu 5: Một con lắcđơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, khối lượng vật nặng bằng 100g dao động với biên độ góc 0 = 0,1 (rad) tại nơi có gia tốc g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A: ± 1 m/s B: ± 2 m/s C: ± 3 m/s D: ± 4 m/s Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ, cùng hàm cosin có các pha dao động ban đầu lần lượt là 1 = -/4 và 2 . Phương trình tổng hợp có dạng x = 8cos(10t + /4). Tìm 2 . A: /2 B: 3/4 C: /3 D: 2/3 Câu 7: Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T 0 = 2 s, lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa con lắc lên độ cao h = 6400 m và coi nhiệt độ khơng đổi thì chu kì của con lắc bằng: A: 2,002 s B: 2,0002 s C: 2,0004 s D: 2,004 s Câu 8: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m 1 thực hiện 12 dao động còn quả cầu m 2 thực hiện 4 dao động. Hãy so sánh các khối lượng m 1 và m 2 . A: m 2 = 16m 1 B: m 2 = 12m 1 C: m 2 = 9m 1 D: m 2 = 2 2 m 1 Câu 9: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường là g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 , có chu kỳ dao động lần lượt là T 1 và T 2 . Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tích chiều dài của hai con lắc nói trên là: A: 1 2 T T = T B. 1 2 T g T = 2 πT C. T = T 1 T 2 D. 1 2 T T g T = 2 π Câu 10: Một con lắc đơn khối lượng 400g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.10 4 V/m, cho g = 10m/s 2 . Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = 2.10 -5 C thì chu kỳ dao động là: A: 2,094s B. 2,236s C. 1,455s D. 1,825s Câu 11: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi VTCB 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là = 0,2 (g = 10m/s 2 ). Tìm chiều dài qng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại. A: 1m B: 2m C: 3m D: 4m Câu 12: Vật dao động có vận tốc cực đại là 4cm/s. Khi đó vận tốc trung bình của vật trong nửa chu kì là: A: 4cm/s B: 4cm/s C: 8cm/s D: 8cm/s Câu 13: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương , cùng tần số ω = 5 2 rad/s) ( , có độ lệch pha bằng π 2 . Biên độ của dao động thành phần là A 1 = 4cm và A 2 . Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là 40cm/s. Biên độ thành phần A 2 bằng: A: 4 3cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm? A: Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn. B: Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và cấu tạo của vật phát nguồn âm. C: Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động của sóng âm D: Năng lượng của âm chỉ phụ thuộc tần số âm. Câu 15: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Coi biên độ dao động khơng đổi. A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 2,75s Câu 16: Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acost và u B = acos(t + /2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A: 0. B: a/ 2 . C: a. D: a 2 . Câu 17: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t 1 là H 1 = 10 5 Bq và thời điểm t 2 là H 2 = 2.10 4 Bq. Chu kì bán rã của mẫu chất là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t 2 - t 1 là: A: 1,387.10 14 . B.1,378.10 14 . C. 1,378.10 12 . D. 1,837. 10 12 . www.MATHVN.com [...]... trời D: Hệ mặt trời cũng trực thuộc Thi n Hà : 0982.602.602 Trang: 92 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 20: Tính năng lượng tối thi u cần thi t để tách hạt nhân 16 8O thành 4 hạt nhân 4 2 He Cho khối lượng của các hạt: 2 mO = 15,9 949 1u; m = 4, 0015u và 1u = 931 (MeV/c ) A: 10,3 247 9 MeV B 10,3 248 0 MeV C 10,3 245 7 MeV D 10,3 341 MeV Câu 21: Hãy xắp sếp theo thứ... 4, 0015u ; u = 1,66.1 0-2 7 kg ; c = 3.108 m/s; h = 6,6.1 0-3 4J.s A: 7,56.1 0-1 3J B: 6,56.1 0-1 3J C: 5,56.1 0-1 3J D: 4, 56.1 0-1 3J Câu 45 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5m Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ khơng phát quang A: 0,3 m B: 0 ,4 m C: 0 ,45 m D: 0,6 m : 0982.602.602 Trang: 87 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi. .. sai? A: x = n.m B x = n + m C x = m D x = n Câu 46 : ChiÕu mét bøc x¹ ®¬n s¾c cã bíc sãng = 0,66m tõ kh«ng khÝ vµo thđy tinh cã chiÕt st øng víi bøc x¹ ®ã b»ng 1,50 Trong thđy tinh bøc x¹ ®ã cã bíc sãng: A: 0 ,40 m B 0,66 m C 0 ,44 m D 0,99 m : 0982.602.602 Trang: 97 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 47 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau... Trang: 95 D 1 = 2 2 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 17: Mét m¸y biÕn ¸p lÝ tëng cã cn s¬ cÊp gåm 2000 vßng vµ cn thø cÊp gåm 100 vßng §iƯn ¸p vµ cêng ®é ë m¹ch s¬ cÊp lµ 220 V; 0,8 A §iƯn ¸p vµ cêng ®é ë cn thø cÊp lµ: A: 11 V; 0, 04 A B 1100 V; 0, 04 A C 11 V; 16 A D 22 V; 16 A Câu 18: Mét ®Ìn ®iƯn cã ghi 110 V- 100W m¾c nèi tiÕp víi mét ®iƯn trë R... thốt của electron giảm 3 lần : 0982.602.602 Trang: 90 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 24 11 GV: Bùi Gia Nội + Câu 40 : Na là chất phóng xạ sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30h nữa thì độ phóng xạ sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu: A: 12,5% B 33,3% C 66,67% D 87,5% Câu 41 : Nút điều chỉnh âm lượng của một máy nghe nhạc có thể thay đổi... dưới đây là khơng phù hợp với nội dung của thuyết Big Bang? A: Trong tương lai, bức xạ “nền” vũ trụ sẽ thay đổi C: Vụ nổ lớn xảy ra tại một điểm nào đó trong vũ trụ B: Các thi n hà ngày càng dòch chuyển xa nhau D: Nhiệt độ trung bình của vũ trụ hiện nay là -2 70,30C : 0982.602.602 Trang: 99 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 24: Đo chu kì của một chất phóng... 6,4mm D 4, 8mm : 0982.602.602 Trang: 91 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 5: Ánh sáng khơng có tính chất sau: A: Có thể truyền trong chân khơng C Có thể truyền trong mơi trường vật chất B: Có mang theo năng lượng D Có vận tốc như nhau trong mọi mơi trường Câu 6: Mét m¹ch dao ®éng ®iƯn tõ lÝ tëng cã L = 1,6.1 0-3 (H), C = 25pF ë thêi ®iĨm ban ®Çu dßng ®iƯn trong... www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 9: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, B là một điểm trên AC với uAB = cos100t (V) và uBC = 3 cos (100t - /2) (V) Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC A: uAC = 2 2 cos100t (V) C uAC = 2 cos(100t + /3(V) B: uAC = 2cos(100t + /3(V) D uAC = 2cos(100t - /3(V) Câu 10: Con lắc đơn có vật nặng... Câu 50: Mét møc cêng ®é ©m nµo ®ã ®ỵc t¨ng thªm 20dB Hái cêng ®é ©m cđa ©m ®ã t¨ng bao nhiªu lÇn A: 100 lÇn B 200 lÇn C 20 lÇn D 30 lÇn : 0982.602.602 Trang: 94 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội ĐỀ THI SỐ 26 Câu 1: Trong m¹ch RLC, khi ZL = ZC kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ sai A: HiƯu ®iƯn thÕ trªn R ®¹t cùc ®¹i C: HiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu cn c¶m vµ trªn tơ ®¹t cùc... 1 04 rad/s; I0 = 0 ,4( A) : 0982.602.602 C ω = 103 rad/s; I0 = 0,11(A) D ω = 1 04 rad/s; I0 = 0,11(A) Trang: 86 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 30: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100 một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = [100 2 cos(100t + /4) + 200]V Tính cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở: A: 50W B: 200W C: 25 W D: . A: 0,3 m B: 0 ,4 m C: 0 ,45 m D: 0,6 m www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 88 Câu 46 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Thi n H. www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội : 0982.602.602 Trang: 93 Câu 20: Tính năng lượng tối thi u cần thi t để tách hạt nhân 16 8 O thành 4. )( ) 4 d u t V . B: 3 200 2 cos(100 )( ) 4 d u t V . D. 3 100 2 cos(100 )( ) 4 d u t V . www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học mơn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội