Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: CỰ LIÊU pps

2 709 0
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: CỰ LIÊU pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỰ LIÊU Tên Huyệt: Cự = to; Liêu = chỗ lõm. Huyệt ở chỗ lõm bên dưới xương gò má (xương to), vì vậy gọi là Cự Liêu (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Vị. + Huyệt giao hội của Kinh Vị với Mạch Dương Kiều. Vị Trí: Tại nơi gặp nhau của đường giữa mắt kéo xuống và chân cánh mũi kéo ra, ngay dưới huyệt Tứ Bạch, dưới huyệt là cơ gò má nho?, cơ nâng cánh mũi. Giải Phẫu: Dưới da là cơ gò má nhỏ, cơ nâng cánh mũi và môi trên (cơ vuông môi trên), vào sâu có cơ nanh, xương hàm trên. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII. Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V. Chủ Trị: Trị liệt mặt, răng đau, môi và má sưng đau. Phối Huyệt: Phối Thiên Song (Ttr.16) trị má sưng (Tư Sinh Kinh). Châm CứuSS: Châm thẳng hoặc xiên 0, 3 - 0, 5 thốn, Ôn cứu 3 - 5 phút. * Ghi Chú: Không cứu thành sẹo. . CỰ LIÊU Tên Huyệt: Cự = to; Liêu = chỗ lõm. Huyệt ở chỗ lõm bên dưới xương gò má (xương to), vì vậy gọi là Cự Liêu (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt. thứ 3 của kinh Vị. + Huyệt giao hội của Kinh Vị với Mạch Dương Kiều. Vị Trí: Tại nơi gặp nhau của đường giữa mắt kéo xuống và chân cánh mũi kéo ra, ngay dưới huyệt Tứ Bạch, dưới huyệt là. cánh mũi và môi trên (cơ vuông môi trên), vào sâu có cơ nanh, xương hàm trên. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII. Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan