1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chiến lược marketing 6 docx

6 140 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 248,81 KB

Nội dung

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa 4.2.Nhóm 2: phân chia giữa các cơ hội (các yếu tố bên ngoài có lợi) và các nguy cơ (yếu tố bên ngoài không có lợi. Bảng 17:Cơ hội và nguy cơ CÁC CƠ HỘI CÁC NGUY CƠ 1. Nhu cầu gạo chất lượng cao tăng. 2. Chính Phủ và các ban ngành rất quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại. 3. Có sự liên kết ngang giữa các công ty. 4. Tốc độ đổi mới công nghệ chậm. 5. Hình thức hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao ngày càng được nhân rộng. 6. Phong trào dùng Hàng Việt Nam đang rất sôi nổi. 7. Các rảo cản nhập khẩu giảm 1. Khách hàng đòi hỏi chất lượng ổn định. 2. Khách hàng yêu c ầu khá cao về thương hiệu. 3. Khả năng cung ứng của người cung cấp không ổn định. 4. Xuất hiện ngày càng nhiều công ty kinh doanh gạo với chiến lược Marketing hiệu quả. 5. Hạn hán và lũ lụt ở vùng nguyên liệu. 6. Công nghệ trên thế giới ngày càng đa dạng. 4.3.Đưa các yếu tố vào ma trận SWOT: SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 60 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 61 - Sơ đồ 9: Ma trận SWOT Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W) 1. Ban lãnh đạo có kinh nghiệm và năng lực. 2. Đội ngũ nhân viên luôn được nâng cao trình độ và tay nghề. 3. Môi trường làm việc tốt khuyến khích được tinh thần đoàn kết, làm việc hăng say. 4. Hệ thống thông tin được trang bị khá tốt. 5. Có khả năng tài chính khá mạnh. 6. Hoạt động lâu năm trên thương trường. 7. Có hệ thống nhà máy và cửa hàng phân bố rộng rãi. 1. Chưa có kênh phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng. 2. Bán hàng chưa có thương hi ệu, chưa có kế hoạch quảng cáo, khuyếch trương. 3. Mức độ hao hụt trong sản xuất không nhỏ. 4. Máy móc thiết bị chưa đủ đáp ứng được xu hướng dùng sản phẩm chế biến như hiện nay. 5. Cán bộ- Công nhân viên chưa chủ động nhiều trong kinh doanh. 6. Sau khi trở thành công ty cổ phần sẽ gặp khó khăn trong kiểm soát vốn. 7. Chi phí đầu vào có xu hướng tăng Các cơ hội (O) Chiến lược SO Chiến lược WO 1. Nhu cầu gạo chất lượng cao tăng. 2. Chính Phủ và các ban ngành rất quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại. 3. Có sự liên kết ngang giữa các công ty. 4. Tốc độ đổi mới công nghệ chậm. 5. Hình thức hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao ngày càng được nhân rộng. 6. Phong trào dùng Hàng Việt Nam đang rất sôi nổi. 7. Các rào cản nhập khẩu giảm. 1. Đẩy mạnh sản lượng bán (S 5 , S 7 , O 1 , O 2 , O 5 , O 6) 2. Tận dụng tối đa khả năng máy móc hiện tại (S 2 , S 3 , O 4 ) 3. Linh hoạt ứng phó các tình huống cạnh tranh và hợp tác (S 1 , S 4 , S 6 , O 3 ) 4. Linh hoạt chính sách giá ( S 1 , S 4 ,O 7 ) 1. Xây dựng thương hiệu (W 1 , W 2 , W 3 , O 2 , O 6 ) 2. Tận dụng khả năng công nghệ hiện tại. (W 3 , W 4 , O 4 ) 3. Giảm chi phí đầu vào (W 7 , O 5 ) Các nguy cơ (T) Chiến lược ST Chiến lược WT 1. Khách hàng đòi hỏi chất lượng ổn định. 2. Khách hàng yêu cầu khá cao về thương hiệu. 3. khả năng cung ứng của người cung cấp không ổn định. 4. Xuất hiện ngày càng nhiều công ty kinh doanh gạo với chiến lược Marketing hiệu quả. 5. Hạn hán và lũ lụt. 6. Công nghệ trên thế giới ngày càng đa dạng. 1. Mở rộng nguồn cung cầp nguyên liệu (S 1 , S 4 , S 5 , T 1 , T 3 , T 5 ) 2. Tiến hành xây dựng thương hiệu dựa trên uy tín sẳn có (S 3 , S 5 , S 6 , T 2 , T 4 ) 3. Hiện đại hóa công nghệ (S 1 , S 4 , S 5 , T 1, T 6 ) 1. Thu hẹp thị trường ( W 1 , W 2 , W 5 , T 1 , T 2 ) 2. Thu hẹp sản xuất ( W 3 , W 4 , T 3 , T 6 , T 7 ) Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Cụ thể các phương án chiến lược của từng thị trường như sau: 4.3.1. Chiến lược SO: - SO 1 - Đẩy mạnh sản lượng hàng bán ra: trong điều kiện nhu cầu gạo chất lượng cao đang tăng, phong trào dùng Hàng Việt Nam đang sôi nổi, đồng thời nhà nước rất quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại và hình thức hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao ngày càng được nhân rộng, công ty sẽ phát huy thế mạnh nằm trong vùng nguyên liệu dồi dào, khả năng tài chính mạnh và hệ thống xí nghiệp, cửa hàng phân bố rộng rãi để nâng cao sả n lượng bán. - SO 2 - Tận dụng tối đa khả năng máy móc hiện tại: Trong hoàn cảnh chung là tốc độ đổi mới công nghệ chậm (đồng nhịp với công nghệ của công ty), công ty tận dụng máy móc hiện tại để sản xuất mà không sợ lỡ nhịp phát triển công nghệ. Ngoài ra, công ty còn có thế mạnh là đội ngũ nhân viên có năng lực và trình độ, thành thạo trong sử dụng máy móc hiện có. Do đó công ty sẽ phát huy được tố i đa khả năng máy móc hiện tại. Tuy nhiên, nếu cứ sử dụng máy móc lạc hậu thì công ty không thể cạnh tranh được bền lâu. - SO 3 - Linh hoạt ứng phó các tình huống cạnh tranh và hợp tác: môi trường cạnh tranh của công ty chưa gay gắt và có sự liên kết qua lại do đó bằng thế mạnh về hệ thống công nghệ thông tin và bề dày kinh nghiệm kết hợp với tài năng của ban lãnh đạo, công ty sẽ ứng phó được các tình huống như hợp tác với ai, hợp tác như thế nào và hợp tác trong bao lâu? Đây là tình hướng bổ sung cho tình hướng thứ nhất. - SO 4 - Linh hoạt chính sách giá: do các rào cản nhập khẩu của các thị trường nước ngoài giảm theo các điều khoản của các Hiệp Định, thỏa thuận thương mại nên sản phẩm sẽ không bị đội giá thành lên, đồng thời công ty có hệ thống thông tin được trang bị khá tốt, ban lãnh đạo có năng lực sẽ dễ thay đổi giá xuống mức thấp hơn trước đây tuỳ theo chủ ý của ban lãnh đạo. Chính sách này còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố vĩ mô khác như tỉ giá, lạm SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 62 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa phát, lãi suất, mà công ty không thể kiểm soát được nên phương án này không được chọn. 4.3.2. Chiến lược ST: - ST 1 - Mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu: Bằng các điểm mạnh là ban lãnh đạo có năng lực, hệ thống thông tin được trang bị khá tốt, và có khả năng tài chính mạnh sẽ khắc phục được tình trạng nguồn cung không ổn định, đáp ứng được yêu cầu chất lượng ổn định của khách hàng. Đối với phương án này thì chịu thêm chi phí vận chuyển cho nên chỉ sử dụng khi thật cầ n thiết. - ST 2 - Tiến hành xây dựng thương hiệu dựa trên uy tín sẳn có: công ty sẽ sử dụng điểm mạnh là môi trường làm việc tốt khuyến khích được tinh thần làm việc hăng say, có khả năng tài chính mạnh và kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thương trường và hệ thống cửa hàng phân bố rộng rãi để tiến hành xây dựng thương hiệu đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi sản phẩm có th ương hiệu của khách hàng và đối phó được tình huống xuất hiện ngày càng nhiều công ty kinh doanh gạo với chiến lược marketing hiệu quả. - ST 3 - Hiện đại hóa công nghệ: tận dụng ưu thế mà ban lãnh đạo có là kinh nghiệm và năng lực, đội ngũ nhân viên luôn được nâng cao trình độ và tay nghề và khả năng tài chính khá mạnh, công ty sẽ giải quyết tình huống khách hàng đòi hỏi chất lượng cao và ổn định cùng với công nghệ chế biến trên thế giới ngày càng đa dạng bằng cách hiện đại hóa công nghệ. Đây là chiến lược mà trước sau gì công ty cũng phải ti ến hành do mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. 4.3.3. Chiến lược WO: - WO 1 - Bán hàng trực tiếp bằng nhãn hiệu rõ ràng: đây cũng là một phương án xây dựng thương hiệu nhưng dựa trên cơ hội là chính phủ và các ban ngành rất quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại và phong trào dùng hàng Việt Nam đang rất sôi nổi, công ty sẽ vượt qua điểm yếu là bán hàng SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 63 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa chưa có thương hiệu và chưa có kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng. - WO 2 - Tận dụng khả năng công nghệ hiện tại: tình huống này cũng giống như tình huống thứ 2 trong chiến lược SO nên công ty không nên tận dụng tình huống này. 4.3.4 Chiến lược WT : - WT 1 - Thu hẹp thị trường: do công ty chưa có kênh phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng, bán hàng chưa có thương hiệu, vả lại chưa có kế hoạch quảng cáo khuếch trương, cán bộ công nhân viên lại chưa chủ động trong kinh doanh, trong khi khách hàng thì đòi hỏi chất lượng cao và ổn định và có yêu cầu cao về thương hiệu nên công ty sẽ có chiến lược thu hẹp thị trường. - WT2- Thu hẹp sản xuất: do hoàn cảnh bên ngoài là khả nă ng cung ứng của người cung cấp không ổn định, chi phí đầu vào có xu hướng tăng, máy móc và công nghệ trên thế giới ngày càng đa dạng, mà trong nội bộ công ty thì mức độ hao hụt trong sản xuất không nhỏ, máy móc thiết bị chưa đủ đáp ứng xu hướng dùng sản phẩm chế biến như hiện nay nên công ty sẽ có chiến lược thu hẹp sản xuất để đối phó với tình huống này. Vì vị thế hi ện nay của AGIMEX là công ty đang làm ăn có lãi và có nhiều thành công trên thương trường nên tôi sẽ không sử dụng hai tình huống này vào chiến lược marketing của công ty. 5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: Lựa chọn chiến lược phải gắn kết với mục tiêu của công ty. 5.1. Mục tiêu ngắn hạn 5.1.1. (2004- 2006): SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 64 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa - Về cơ sở vật chất kỹ thuật: đầu tư cơ sở mới là kho Sơn Hoà và Đa Phước, thành lập HTX Sơn Hoà- Thoại Sơn và mua thêm 8 máy xay xát và lau bóng thế hệ mới (năm 2006). - Về qui mô kinh doanh: Xây dựng chợ lúa nếp tại chợ Phú Tân- An Giang, xây dựng siêu thị tại trung tâm thành phố Long Xuyên- An Giang, liên kết rộng với các cửa hàng bán gạo lẻ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh; ở thị trường nước ngoài thì liên kết với các đầu mối phân phối lẻ như các cửa hàng và siêu thị. - Về tài chính: Chuẩn bị cổ phần hoá vào năm 2005, tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành chứng khoán. - Về nguồn nhân lực: tuyển dụng thêm 10 nhân viên bán hàng trong nước, 4 nhân viên bán hàng và điều tra thị trường nước ngoài. 5.1.2. (2007-2010): - Về cơ sở vật chất kỹ thuật : mua thêm 4 máy sản xuất bánh snacks. Bên cạnh đó, bố trí các máy cũ rãi đều tại các kho nhỏ gần nguồn cung nguyên liệu. - Về qui mô kinh doanh: mở rộng qui mô kinh doanh đối với các mặt hàng khác chế biến từ gạo ở các mạng lưới phân phối có sẵn đồng thời tìm thêm thị trường tiêu thụ mới. - Về tài chính: Phong phú hoá các kênh huy động vốn. - Về nguồn nhân lực: tuyển dụng thêm 3 nhân viên theo dõi bán bánh snack 5.2. Mục tiêu dài hạ n (2004- 2010): Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, cụ thể: - Về cơ sở vật chất kỹ thuật: đầu tư máy móc hiện đại đáp ứng được nhu cầu gạo chế biến. - Về qui mô kinh doanh: mở rộng hệ thống bán lẻ ở miền Trung và miền Bắc, tăng thị phần sang các nước phát triển. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 65 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn . huống này vào chiến lược marketing của công ty. 5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: Lựa chọn chiến lược phải gắn kết với mục tiêu của công ty. 5.1. Mục tiêu ngắn hạn 5.1.1. (2004- 20 06) : SVTH:Phạm. www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Cụ thể các phương án chiến lược của từng thị trường như sau: 4.3.1. Chiến lược SO: - SO 1 - Đẩy mạnh. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 60 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 61 - Sơ đồ 9: Ma trận

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w