Hoàng đế La Mã Thần thánh potx

34 245 0
Hoàng đế La Mã Thần thánh potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng đế La Mã Thần thánh Đừng nhầm lẫn với Hoàng đế La Mã. Hoàng đế người La Mã NềN QUÂN CHủ CŨ Quaternion Eagle Nhà quân chủ đầu tiên Otto I Nhà quân chủ cuối cùng Franz II Tấn phong Giáo hoàng bổ nhiệm Nền quân chủ bắt đầu 25 tháng Mười hai 800 Kết thúc chế độ quân chủ 06 tháng Tám 1806 Huy hiệu của Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Đức: Römisch-Deutscher Kaiser, "Hoàng đế La Mã-Đức") là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người, đồng thời là vua Đức, nhận được danh hiệu "Hoàng đế của người La Mã" từ Giáo hoàng. Sau thế kỷ 16, người nhận được danh hiệu này cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh (sau gọi là Đế quốc La Mã Thần thánh của dân tộc Đức), một liên minh các vùng lãnh thổ Trung Âu thời kỳ Trung Cổ và Cận đại. Mục lục [ẩn]  1 Tước hiệu  2 Sự kế vị  3 Danh sách Hoàng đế o 3.1 Các hoàng đế trước Otto Đại đế  3.1.1 Triều đại nhà Carolingien  3.1.2 Triều đại Guideschi  3.1.3 Triều đại Carolingian  3.1.4 Bosonid  3.1.5 Triều đại Unruoching o 3.2 Các Hoàng đế La Mã Thần thánh  3.2.1 Triều đại Otto (Saxon)  3.2.2 Triều đại Salia (Frank)  3.2.3 Triều đại Supplinburger  3.2.4 Triều đại Staufen (hay Hohenstaufen)  3.2.5 Triều đại Welf  3.2.6 Triều đại Staufen (hay Hohenstaufen)  3.2.7 Nhà Luxembourg  3.2.8 Nhà Wittelsbach  3.2.9 Nhà Luxemburg  3.2.10 Nhà Habsburg  3.2.11 Nhà Wittelsbach  3.2.12 Nhà Habsburg-Lorraine  4 Đăng quang bởi Giáo hoàng  5 Tham khảo [ ] Tước hiệu Xem thêm thông tin: Hoàng đế Tước hiệu Hoàng đế (tiếng Latin:Imperator) mang chức trách quan trọng là người bảo vệ cho Giáo hội Công giáo Rôma. Theo sự tăng lên của quyền lực giáo hoàng trong suốt thời Trung Cổ, các giáo hoàng và hoàng đế thường mâu thuẫn với nhau trong việc quản lí giáo hội, điển hình là Tranh cãi Tấn phong ở thế kỷ XI giữa Giáo hoàng Grêgôriô VII với Hoàng đế Heinrich IV. Sau khi Charlemagne đăng quang Hoàng đế La Mã bởi Giáo hoàng, những người thừa kế ông vẫn duy trì danh hiệu trên cho đến cái chết của Berengar I của Ý năm 924. Danh hiệu bỏ trống đến năm 962 khi Otto I được tấn phong. Otto được xem là Hoàng đế La Mã Thần thánh đầu tiên, bởi dưới triều đại của ông và những người tiếp nối, nhiều vương quốc miền Đông Frank thuộc Đế quốc Carolingian trước kia thống nhất thành Đế quốc La Mã Thần thánh. Các hoàng thân người Đức bầu một trong số họ lên làm vua của người Đức, sau đó người này sẽ được trao vương miện bởi giáo hoàng. Kể từ sau lần đăng quang của Karl V, tất cả các hoàng đế kế tiếp đều là hoàng đế-được bầu do thiếu sự phong ngôi của giáo hoàng, nhưng để cho đơn giản trong ngành sử họ vẫn được gọi là "hoàng đế". Thuật ngữ "thần thánh" (tiếng Latin:sacrum, tiếng Anh:holy) liên hệ với tên gọi đế quốc được dùng lần đầu tiên năm 1157 dưới thời Hoàng đế Friedrich Barbarossa [1] . Tuy nhiên thực ra, tên gọi chính thức của danh hiệu này là "Hoàng đế August của người La Mã" (tiếng La Tinh: Romanorum Imperator Augustus). Khi Charlemagne đăng quang năm 800, ông được tặng danh hiệu "Đấng August cao quý nhất, thụ phong bởi Chúa, hoàng đế vĩ đại và hòa bình, cai trị Đế quốc La Mã", hàm chứa yếu tố "thần thánh" và "La Mã" trong đế hiệu. Từ "thần thánh" chưa bao giờ xuất hiện như một phần tên hiệu trong các văn bản chính thức. [2] Từ "La Mã" phản ánh một nguyên lý translatio imperii (chuyển tiếp quyền lực đế chế). xem những Hoàng đế La Mã Thần thánh (người Đức) như những người thừa kế danh hiệu Hoàng đế của đế quốc Tây La Mã, một danh hiệu đã bị phế bỏ kệ từ cái chết của Julius Nepos năm 480. [ ] Sự kế vị Quá trình kế tục quyền lực của vua chịu sự kiểm soát bởi nhiều nhân tố phức tạp. Việc bầu cử khiến cho vương vị nước Đức chỉ có tính chất thừa kế một phần, không giống như vương vị nước Pháp. Tuy nhiên quyền lực thường nằm trong tay một dòng dõi cho tới khi không có người thừa kế nam nào nữa. Một số học giả cho rằng ý nghĩa của việc bầu cử là giải quyết các bất đồng khi quyền lực của triều đại đó là không rõ ràng, song quá trình ấy thực chất có nghĩa là ứng viên phải tiến hành các nhượng bộ để lôi kéo các "cử tri" đứng về phía mình, điều được gọi là thỏa ước bầu cử (tiếng Đức: Wahlkapitulationen). Hội đồng bầu cử được thành lập với 7 hoàng thân (3 tổng giám mục và 4 hoàng thân thế tục) bởi Sắc chỉ Vàng (Golden Bull) của Nghị viện Đế chế (Commitium Imperiale) dưới sự chủ trì của hoàng đế Karl IV năm 1356. Nó còn tồn tại tới năm 1648, với sự lắng xuống Chiến tranh Ba mươi năm đòi hỏi thêm một tuyển cử hầu nữa để duy trì sự cân bằng mong manh giữa các nhân tố Công giáo và Kháng Cách trong Đế quốc. Một tuyển cử hầu nữa được thêm vào năm 1690, và toàn thể hội đồng được cải tổ vào năm 1803, chỉ ba năm trước khi sự tan rã của Đế quốc. Sau năm 1438, các vị vua thường nằm ở nhà Habsburg và Habsburg-Lorraine, với một ngoại lệ ngắn ngủi một người nhà Wittelsbach, Karl VII. Maximilian I (ở ngôi 1508-1519) và những người thừa kế của ông không còn du hành tới Rome để được trao vương miện bởi Giáo hoàng nữa. Thế nên, họ không thể tuyên bố danh hiệu Hoàng đế của người La Mã, mà chỉ là "Hoàng đế-được bầu của người La Mã", như cách Maximilian tự xưng(tiếng Đức:Erwählter Römischer Kaiser) năm 1508 với sự chuẩn thuận của giáo hoàng. Thực tế, thỉnh thoảng từ được bầu("erwählt") bị bỏ qua. Trong trường hợp Karl V, ông đăng quang năm 1519 với tước hiệu hoàng đế-được bầu trước khi nhận được danh hiệu đầy đủ năm 1530 khi ông nhận được sự đăng quang bởi Giáo hoàng. Ông là người cuối cùng có được danh hiệu này. [ ] Danh sách Hoàng đế Vương quốc Franc Đông Carolingien Guideschi Carolingien Bosonid Frankisch Supplinburger Nhà Hohenstaufen Welf 939 1009 1225 1400 1427 1527 Danh sách dưới đây liệt kê tất cả các hoàng đế của Thánh chế La Mã, bất kể họ có tự xưng là Hoàng đế La Mã Thần thánh" hay không. Có một vài khoảng trống trong bảng, chẳng hạn Heinrich I của Đức là vua Đức nhưng không phải Hoàng đế, Heinrich II được kể như người kế vị của ông ở ngôi Vua Đức. Nhà Guideschi xếp thứ tự theo nền cai trị ở Công quốc Spoleto. [ ] Các hoàng đế trước Otto Đại đế Nền sử học truyền thống thường cho rằng có sự tiếp nối giữa Đế quốc Carolingian và Thánh chế La Mã. Điều này bị bác bỏ bởi một số sử gia hiện đại, những người xác định niên biểu thành lập Đế quốc La Mã Thần thánh tới năm 962 [cần dẫn nguồn] . Những nhà cai trị được phong Hoàng đế ở phương Tây trước năm 962 bao gồm: [ ] Triều đại nhà Carolingien Hình ảnh Tên Cuộc đời Đăng quang Thôi làm hoàng Hậu duệ hoàng Đồng tiền đế đế Charles I (Charlemagne) 2 Tháng Tư 742 - 28 Tháng Một 814 25 Tháng Mười hai 800 28 Tháng Một 814 - Louis I 778 - 20 Tháng Sáu 840 5 Tháng Mười 816 20 Tháng Sáu 840 con của Charles I Lothair I 795 - 29 Tháng Chín 855 5 Tháng Tư 823 29 Tháng Chín 855 con của Louis I Louis II 825 - 12 Tháng Tám 875 1st Easter 850 2nd 18 Tháng Năm 872 12 Tháng Tám 875 con của Lothair I Charles II 13 Tháng Sáu 823 - 6 Tháng Mười 877 29 Tháng Mười hai 875 6 Tháng Mười 877 con của Louis I Charles III 13 Tháng Sáu 839 - 13 Tháng Một 12 Tháng Hai 881 13 Tháng Một 888 cháu Emperor Louis I 888 [ ] Triều đại Guideschi Hình ảnh Tên Cuộc đời Đăng quang Thôi làm hoàng đế Hậu duệ hoàng đế Đồng tiền Guy 855 - 12 Tháng Mười hai 894 Tháng Năm 891 12 Tháng Mười hai 894 cháu 5 đời của Emperor Charles I - Lambert 880 - 15 Tháng Mười 898 30 Tháng Tư 892 15 Tháng Mười 898 con của Guy - [ ] Triều đại Carolingian [...]... đời Đăng Hậu làm duệ quang hoàng hoàng đế Đồng tiền đế 845 Berengar Tháng 7 cháu 7 Mười Tháng của Tháng hai 915 Tư 924 Louis I Tư 924 Không có hoàng đế nào ở phương Tây từ 924 đến 962 [ ] Các Hoàng đế La Mã Thần thánh [ ] Triều đại Otto (Saxon) - Thôi # Hình ảnh Tên Hậu Cuộc Được Đăng làm duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế đế 7 có lẽ là 23 Tháng Mười 2 một 1 Otto I 912 Đại đế 7 - Tháng Tháng cháu 6 Hai... vị Chế độ quân chủ của Đế quốc La Mã Thần thánh kết thúc [ ] Đăng quang bởi Giáo hoàng Hoàng đế đăng quang trong một buổi lễ đặc biệt, theo truyền thống được thực hiện bởi Giáo hoàng tại Roma, sử dụng các biểu chương đế chế (bao gồm Đế miện, Thánh trượng và Đế kiếm) Không có sự đăng quang, không vị vua nào, dù quyền lực đến đâu, có thể tự gọi mình là hoàng đế Năm 1508, Giáo hoàng Julius II cho phép... Maximilian I dùng danh hiệu Hoàng đế không cần đăng quang ở Rome, nhưng là Electus Romanorum Imperator ( "Hoàng đế được bầu của người La Mã" ) Những người kế vị Maximilian cũng nhận tước hiệu đó, thường khi họ trở thành người cai trị duy nhất của Thánh chế La Mã[ cần dẫn nguồn] Hậu duệ thứ nhất của Maximilian, Charles V là người cuối cùng là hoàng đế được đăng quang Hoàng đế Karl I Người cử hành Ngày...Thôi Hình ảnh Tên Cuộc đời Đăng Hậu làm duệ quang hoàng hoàng đế Đồng tiền đế cháu của Charles 850 Arnulph 8 Tháng Mười III(gọi 22 Tháng Hai 896 8 bằng Tháng chú) Mười and hai 899 chắt hai 899 - của Hoàng đế Louis I [ ] Bosonid Thôi Hình ảnh Tên Cuộc đời Đăng Hậu làm duệ quang hoàng hoàng đế đế Đồng tiền 880 Ludwig III 28 Tháng Sáu 22 Tháng Hai 901 21 Tháng Bảy 905 cháu... III và đời thứ 7 của Heinrich Mười IV của 1347 đế quốc La Mã Thần Huy hiệu thánh [ ] Nhà Luxemburg Thôi # Hình ảnh Tên Hậu Cuộc Được Đăng làm duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế 14 Tháng Năm 1316 16 Karl IV 29 Tháng Mười một 1378 14 11 Tháng Bảy 1346/ 17 Tháng Sáu 1349 5 Tháng Tư 1355 29 Tháng Mười một 1378 cháu của Hienrich VII Được bầu lại 10 Tháng Tháng 17 đế 31 Tháng 9 Tháng con của Sigismund Hai Chín... Giáo hoàng Lêô III Giáo hoàng Stêphanô V Giáo hoàng Pascalê I Địa điểm Roma Reim Roma Giáo hoàng Lêô IV Roma Giáo hoàng Gioan Karl II 29 tháng Mười hai Roma 875 VIII Karl III 12 tháng Hai 881 Guy tháng Năm 891 Lambert II của Spoleto Giáo hoàng Stêphanô V 30 tháng Tư 892 Ravenna Giáo hoàng Formôsô Arnulf của Carinthia Ludwig III Berengar Otto I Otto II 22 tháng Hai 896 Roma 15 or 22 tháng Hai Giáo hoàng. .. Hình ảnh Tên Cuộc Được Đăng làm Hậu duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế đế 6 Tháng Karl 30 VII [9] cháu 5 24 12 20 đời của Tám Tháng Tháng Tháng Ferdinand 1697 Một Hai Một II và hậu 1742 1742 1745 duệ đời 20 thứ 12 Tháng của Huy hiệu Một Ludwig 1745 IV [ ] Nhà Habsburg-Lorraine Thôi # Hình ảnh Tên Cuộc Được Đăng làm Hậu duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế đế 8 Tháng Mười hai 31 Franz I 13 1708 Tháng - Chín... Triều đại Welf Thôi Hậu # Hình ảnh Tên Cuộc Được Đăng làm đời duệ bầu quang hoàng hoàng đế đế 1175 or 1176 12 Otto IV 19 9 4 Tháng Tháng Sáu Mười Tháng 1198 1209 Năm 1218 chắt 1215 của Lothar III Huy hiệu [ ] Triều đại Staufen (hay Hohenstaufen) Thôi # Hình ảnh Tên Hậu Cuộc Được Đăng làm duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế Huy hiệu đế 26 Tháng Mười hai Friedrich 13 II 1196 22 13 1194 1215 Tháng Tháng con... [ ] Nhà Luxembourg Thôi # Hình ảnh Tên Cuộc đời Được Đăng làm Hậu duệ bầu quang hoàng hoàng đế đế Huy hiệu 1275/1279 Heinrich - VII 14 24 Tháng 29 1308 Tám 1313 24 hậu duệ Tháng Tháng đời thứ 13 Sáu Tám củaLudwig 1312 1313 III [ ] Nhà Wittelsbach Thôi # Hình ảnh Tên Hậu Cuộc Được Đăng làm duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế đế hậu duệ 1 đời thứ Tháng 6 của Lothar Tư 15 Ludwig IV 1282 Tháng - Mười 11 1314... Hậu Cuộc Được Đăng làm duệ đời bầu quang hoàng hoàng đế 9 Tháng 9 đế có lẽ là 4 4 hậu Tháng duệ đời Lothar III Sáu Tháng Mười 1125 [6] 1075 thứ 9 Sáu hai của 1133 1137 4 Otto I Tháng hoặc Huy hiệu Mười hậu hai duệ đời 1137 thứ 11 của Charles II [ ] Triều đại Staufen (hay Hohenstaufen) Thôi # Hình ảnh Tên Cuộc Được Đăng làm đời bầu quang hoàng đế Hậu duệ hoàng đế 1122 Friedrich 10 I "Râu đỏ" 10 4 1190 . danh hiệu " ;Hoàng đế của người La Mã& quot; từ Giáo hoàng. Sau thế kỷ 16, người nhận được danh hiệu này cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh (sau gọi là Đế quốc La Mã Thần thánh của dân tộc. Hoàng đế La Mã Thần thánh Đừng nhầm lẫn với Hoàng đế La Mã. Hoàng đế người La Mã NềN QUÂN CHủ CŨ Quaternion Eagle Nhà quân chủ. " ;La Mã& quot; phản ánh một nguyên lý translatio imperii (chuyển tiếp quyền lực đế chế). xem những Hoàng đế La Mã Thần thánh (người Đức) như những người thừa kế danh hiệu Hoàng đế của đế quốc

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan