Constantinus I - Hoàng đế của Đế quốc La Mã ppt

23 606 0
Constantinus I - Hoàng đế của Đế quốc La Mã ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Constantinus I Hoàng đế của Đế quốc La Mã Đầu tượng vua Constantinus I tại nhà bảo tàng Capitoline. Bức tượng đá hoa nguyên gốc được tạc theo kiểu Hậu Cổ đại, với phần người trên mặc bộ chiến bào màu đồng thiếc. [1] Hoàng đế nhà Constantinus Trị vì 25 tháng 6 năm 306 - 29 tháng 10 năm 312 [notes 1] ; 29 tháng 10 năm 312 - 19 tháng 9 năm 324 [notes 2] ; 19 tháng 9 năm 324 - 22 tháng 5 năm 337 [notes 3] (30 năm, 301 ngày) Tiền nhiệm Constantius Chlorus Kế nhiệm Constantinus II , Constantius II and Constans Hậu phi [hiện] [hiện]Hậu duệ Tên đầy đủ Flavius Valerius Aurelius Constantinus Triều đại Nhà Constantinus Thân phụ Constantius Chlorus Thân mẫu Thánh Helena Sinh 27 tháng 2, khoảng năm 274 [2] Naissus (modern Niš, Serbia) Mất 22 tháng 5 năm 337 An táng Constantinopolis, Đế quốc La Mã Tôn giáo Thiên Chúa giáo Flavius Valerius Aurelius Constantinus [3] (sinh vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280 [2] – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến như là Constantinus I, (đối với Giáo hội Công giáo La Mã) và Constantinus Đại Đế, hay Thánh Constantinus (đối với những tín đồ Ki-tô giáo theo Chính Thống giáo Đông phương (Eastern Orthodox Church), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, ông được ba quân tôn làm Augustus vào năm 306 và trị vì Đế quốc La Mã cho đến khi ông mất. Triều đại của ông có nhiều sự kiện đáng lưu ý và gây ấn tượng sâu sắc đến người đời, ông trở thành một vị vua vĩ đại trong lịch sử Hậu Cổ đại, với công tích gầy dựng nên nền văn minh châu Âu sau thời kỳ cổ điển. [4] Ông là vị Hoàng đế đầu tiên theo Ki-tô giáo của Đế quốc La Mã, là người ban Sắc lệnh Milano chấm dứt thảm sát các tín đồ Ki-tô giáo trong toàn Đế quốc. Qua đó, ông đã chuyển đổi dần nước La Mã từ một Đế quốc Đa Thần giáo dần dà trở thành một Đế quốc Ki-tô giáo hùng mạnh - mở đường cho những năm tháng vàng son của Đế quốc Đông La Mã sau này. [5] Đây là một trong những thay đổi lớn nhất trong lịch sử nhân loại, thay đổi hẳn bộ mặt của nền văn minh La Mã lâu đời. [6] Ông là một trong những danh nhân xuất sắc nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. [7] Ông là một thiên tài và cũng gặp may trong đời: các vị tiên đế chọn cha ông làm tướng, sau đó còn làm vua. Nhờ đó, sau khi phụ hoàng Constantius Chlorus qua đời vào năm 306, ông được tấn phong làm Hoàng đế tại York (nước Anh ngày nay), mở ra triều đại của vị Hoàng đế vĩ đại Constantinus I Đại Đế. [8] Ông là vị lãnh đạo đầu tiên trong lịch sử nền văn minh phương Tây đã ban bố chính sách tự do tôn giáo. Ông rất sùng đạo Ki-tô giáo và coi Đức Thiên Chúa là người giúp ông đánh bại các kẻ thù của mình và danh chính ngôn thuận ngự trị Đế quốc: [9] tương truyền rằng Thiên Chúa đã hỗ trợ cho ông đánh thắng phe đối lập trong trận cầu Milvian và thống nhất Đế quốc La Mã. [10] Sau chiến thắng vang dội ấy, ông ca khúc khải hoàn diễu binh vào thành La Mã trong niềm biết ơn Thiên Chúa. [11] Do đó, chiến công vẻ vang này trở thành một những thời khắc lớn, khó quên trong lịch sử, vì dẫn đến cuộc Cách mạng về tôn giáo La Mã. [12] Lịch nghi lễ cúng tế Đông La Mã, được Giáo hội Chính Thống giáo Đông phương (Eastern Orthodox Church) và Giáo hội Công giáo Đông phương tuân theo, liệt kê cả vua Constantinus I Đại Đế và mẹ của ông là Thái hậu Helena như hai vị Thánh. Mặc dù ông không được kể vào danh sách các vị Thánh của Nhà thờ Latinh, không công nhận Constantinus I Đại Đế như một vị Thánh, ông vẫn được kính trọng dưới danh hiệu "Đại Đế" vì những đóng góp của ông cho Ki-tô giáo. Đối với đức tin Ki-tô giáo, ông là người có công lớn hơn cả, kể từ thời Chúa Giêsu và Thánh Phaolô. [6] Ông cũng tấn công người Frank vào năm 310 và buộc nhiều người Frank phải nhập quân ngũ La Mã. [13] Ông cũng đánh thắng người Sarmatia và người Goth, nhưng quan trọng hơn cả là cuộc đại thắng của ông trước người Ba Tư dưới triều nhà Sassanid - là kẻ thù truyền thống của Đế quốc La Mã ở phương Đông. [14] Vào năm 324, vua Constantinus I Đại Đế tuyên bố quyết định đổi tên thành Byzantium thành Tân La Mã (Nova Roma) và vào 11 tháng 5 năm 330 ông chính thức dời đô về thành phố này. Đây là một quyết định quan trọng của ông. [6] Ông là một vĩ nhân và việc ông thiên đô về thành Constantinopolis đã góp phần bảo vệ luật pháp La Mã, nền văn hóa và ngôn ngữ Hy Lạp, do đó ông trở thành vị vua sáng lập ra nền văn minh Đông La Mã Ki-tô giáo kéo dài hơn ngàn năm. [6] Sau khi Constantinus I Đại Đế qua đời vào năm 337, Triều đình La Mã đổi tên kinh đô mới thành Constantinopolis, có nghĩa là Thành phố của Constantinus. Thành Constantinopolis vẫn là kinh đô của Đế quốc Đông La Mã trên hơn một ngàn năm, chỉ bị ngắt quãng tạm thời bởi sự đốt phá và chiếm đóng của quân Thập tự chinh lần thứ tư năm 1204, cho đến khi rơi vào Đế quốc Ottoman năm 1453. Tuy là một vị Hoàng đế có nhiều thành tựu rực rỡ nhưng có nhiều người thẳng tay chỉ trích ông vào các thời Hậu Cổ đại (trong số đó có cả người cháu trai của chính ông là Hoàng đế Julianus) và Cận đại: theo đó, Constantinus I là một ông vua hung bạo, tham tàn, có nhiều tội trạng đối với đất nước và chỉ giỏi theo đuổi lợi ích riêng của mình. [4] Mục lục  1 Cuộc đời o 1.1 Đầu đời o 1.2 Nhà cai trị phía Tây o 1.3 312 đến 324 o 1.4 Thiết lập thành Tân La Mã o 1.5 326 – qua đời o 1.6 Truyền ngôi  2 Constantinus Ivà Thiên chúa giáo  3 Constantine và người Do Thái  4 Các cải cách o 4.1 Tư tưởng và biểu tượng của Constantine  5 Triều đình Constantine  6 Di sản của Constantinus I o 6.1 Truyền tụng về Constantinus I o 6.2 Constantinus I trong Historia của Geoffrey người xứ Monmouth  7 Ghi chú  8 Chú thích  9 Tài liệu tham khảo  10 Liên kết ngoài [ ] Cuộc đời [ ] Đầu đời Flavius Valerius Aurelius Constantinus được sinh ra ở Naissus (nay là Niš, Serbia) ở tỉnh Moesia Superior vào 27 tháng 2 khoảng 280, cha là tướng La Mã và sau này trở thành Hoàng đế La Mã phía Tây Constantius Chlorus, mẹ là St. Helena. Helena, người có ảnh hưởng to lớn xuyên suốt cuộc đời của con trai, xuất thân từ một gia đình khiêm tốn; Ambrose viết rằng bà làm việc trong một quán rượu. Cha ông rời bỏ mẹ ông khoảng năm 292 để thành hôn với Flavia Maximiana Theodora, con gái (hay con nuôi) của Hoàng đế Tây La Mã Maximian, mặc dù Constantine đã tái lập mẹ ông, St. Helena, như là "Augusta, mẹ của Caesar" sau khi cha ông qua đời. Theodora cho ra đời sáu người anh em kế của Constantine, trong đó có cả Julius Constantius. [15] Cậu bé Constantinus được giáo dục tốt, trở thành người nói thông thạo tiếng Hy Lạp, và rất am hiểu về triết học. [16] Ông phục vụ trong triều đình của Diocletian ở Nicomedia, sau khi cha ông được phong như là một trong hai caesares (hoàng đế trẻ) của Tứ đầu chế năm 293. Năm 305, cả augusti (hoàng đế cả), Diocletian và Maximian, thoái vị, và Constantius nối ngôi Maximian như là augustus phía tây. Mặc dù con trai hợp pháp của hai hoàng đế là có ở đó (Constantine và Maxentius, con của Maximian), cả hai đều không được để ý tới trong quá trình chuyển giao quyền lực. Thay vào đó, Severus và Maximinus Daia được phong hai vị caesar. Constantine sau đó rời khỏi Nicomedia để ở cùng cha ở xứ Gaul của La Mã; tuy vậy, Constantius lâm bệnh trong một cuộc viễn chinh tiến đánh người Pict của xứ Caledonia, và qua đời vào 25 tháng 7, 306 ở Eboracum (York). Tướng Chrocus, gốc người Alamanni, và quân lính trung thành với Constantius lập tức tôn Constantinus lên làm Augustus. Dưới chế độ Từ đầu chế, sự kế ngôi của Constantine có vẻ không rõ ràng cho lắm. Trong khi Constantius với tư cách hoàng đế cả có thể "tạo ra" một Caesar mới, tuyên bố của Constantine (hay, quân lính của ông ta) lên danh hiệu Augustus đã mặc kệ hệ thống truyền ngôi thiết lập vào năm 305. Do đó, Constantine đã yêu cầu Galerius, vị Augustus phía đông, công nhận ông là người thừa kế ngôi vị của cha để lại. Galerius đã phong Constantinus danh hiệu Caesar, khẳng định quyền cai trị của Constantine trên vùng lãnh thổ của cha ông, và phong chức cho Severus trở thành augustus của phía Tây. [17] [ ] Nhà cai trị phía Tây Tượng đồng của Constantine I ở York, Anh, gần nơi ông được tôn xưng Hoàng đế năm 306 Phần lãnh thổ của Constantinus trong đế quốc bao gồm Britain, Gaul, các tỉnh Germania, và Tây Ban Nha. Ông do đó nắm trong tay một trong những đội quân La Mã hùng mạnh nhất, đóng dọc theo biên giới Rhine quan trọng. Khi Gaul là một vùng giàu có của đế quốc, nó đã chịu đựng nhiều thứ trong Khủng hoảng ở Thế kỉ thứ 3. Trong những năm đóng tại Gaul, từ 306 đến 316, Constantinius tiếp tục những cố gắng của phụ hoàng Constantius Chlorus để trấn giữ biên giới Rhine và xây dựng lại những tỉnh Gallia. Nơi cư ngụ chính của ông trong thời gian đó là Trier. [18] Ngay sau khi được phong là hoàng đế, Constantinus I bỏ chiến dịch đánh Anh của phụ hoàng Constantius Chlorus và quay lại xứ Gaul để dập tắt cuộc khởi nghĩa của người Frank. Một cuộc viễn chinh càn quét các bộ tộc người Frank theo sau vào năm 308. Sau chiến thắng này, ông bắt đầu cho xây dựng một cây cầu bắt ngang sông Rhine tại Cologne để thiết lập một căn cứ vĩnh viễn ở phía phải của bờ sông. Một chiến dịch mới năm 310 đã bị bãi bỏ bởi sự nổi loạn của Maximian mô tả ở đoạn dưới. Những cuộc chiến cuối cùng của Constantinus trên chiến tuyến sông Rhine diễn ra vào năm 313, sau khi ông quay lại từ Ý, và một lần nữa ông lại chiến thắng. [19] Mục đích chính của Constantinus I là sự ổn định, mà ông cố gắng đạt được bằng những cuộc viễn chinh nhanh chóng, thường tàn bạo, trừng phạt các bộ tộc nổi loạn, phô diễn sức mạnh quân sự của ông bằng cách chinh phục kẻ thù trên phía bờ sông Rhine của họ, và thảm sát nhiều tù binh chiến tranh trong các trận đấu trong đấu trường (arena). Chiến thuật này chứng tỏ khá thành công, vì chiến tuyến Rhine khá là yên lặng trong phần còn lại của thời gian ông trị vì. Trong những mâu thuẫn nội bộ của Triều đình Tứ đầu chế, Constantine cố gắng giữ quan điểm trung lập. Năm 307, hoàng đế cả Maximian (vừa quay lại vũ đài chính trị sau khi thoái vị năm 305) ghé thăm Constantine để tranh thủ sự ủng hộ của ông trong chiến tranh của Maxentius, con trai ông ta, chống lại Severus và Galerius. Constantine thành hôn với con gái của Maximian tên là Fausta để kết mối liên minh và được phong lên chức Augustus bởi Maximian. Tuy nhiên ông không can thiệp chính trị cho danh nghĩa của Maxentius. [20] Maximian quay lại năm 308 sau khi ông không lật đổ được con trai mình. Cuối năm đó, tại hội nghị Carnuntum giữa Diocletianus, Galerius và Maximian, Maximian bị buộc thoái vị một lần nữa và Constantinus I giảm chức xuống caesar. Vào năm 310, Maximian có liên quan đến một âm mưu ám sát con rể của mình khi Constantinus I quay lại sau chiến dịch đánh người Frank. Cuộc mưu sát bị dập tắt nhanh chóng khi Constantinus I phát giác, và Maximian bị giết hay bị buộc phải tự tử. Cả Constantinus I và Maximinus Daia đều thất vọng vì thấy bị hạ chức xuống caesar và sự bổ nhiệm của Licinius, và sau đó đã chống lại sắc lệnh đó và tự phong là Augustus, vì đã được phong bởi Galerius vào năm 310, do đó chính thức tạo ra bốn Augusti. Khi Galerius mất năm 311, người cai trị với đủ quyền lực để tiếp tục hệ thống Tứ đầu chế đã từ giã sân khấu, và do đó hệ thống nhanh chóng suy giảm. Trong cuộc tranh chấp quyền lực sau đó, Constantinus I liên minh với Licinius, trong khi Maximinus tiếp cận Hoàng đế Maxentius, người vẫn chính thức được xem là có quyền cao hơn. [21] [ ] 312 đến 324 Đầu năm 312, Hoàng đế Constantinus I thống suất đại binh vượt qua dãy núi Alps với và tấn công Maxentius. Ông nhanh chóng chinh phục vùng Bắc Ý trong những trận đánh tai Turin và Verona và sau đó thẳng tiến về thành La Mã. Nơi đó, Constantinua I với một đội quân gồm gần 10 vạn chiến binh (9 vạn Bộ binh và 8 nghìn Kỵ binh) [22] đã đại thắng Maxentius trong trận đánh trên cầu Milvian, mà kết quả là ông trở thành Augustus phía Tây, hay là người cai trị toàn bộ Đế quốc La Mã phía Tây. Đại thắng huy hoàng tại cầu Milvian là một sự kiện khó quên trong lịch sử nhân loại. [23] Trong trận đánh đã đi vào lịch sử này Constantine đã cho quân lính mình khắc lên khiên của họ ký hiệu mà những người theo Thiên chúa giáo tin là ký hiệu labarum, mặc dù các sử gia vẫn còn tranh cãi rằng là liệu những kí hiệu đó có phải là Thiên chúa giáo rõ rệt, hay là kí hiệu cổ của thần mặt trời. [24] . Kí hiệu labarum và khẩu hiệu đi kèm theo In Hoc Signo Vinces (trong dấu hiệu này, Người sẽ chinh phục) được kể là từ kết quả của hình ảnh hiện ra trước Constantinus I tại Saxa Rubra, là nguyên nhân mà cuối cùng ông thuận chuyển sang Thiên chúa giáo. Trên đường rút chạy, vị vua xấu số Maxentius bị rơi xuống nước và chìm chết dưới sông Tiber. Sau đại thắng vẻ vang, Constantinus I kéo đoàn binh chiến thắng ca khúc khải hoàn tiến bước vào thành La Mã ngay trong ngày hôm sau. Một ý nghĩa lớn lao khác của chiến công lừng lẫy này là ông đã đập vỡ mộng của Maxentius: ông vua này định đánh bại Constantinus I trong trận đánh này để lập chiến tích ngay trong ngày kỷ niệm lễ đăng quang của ông ta. Chiến thắng vang dội này được xem là sự kiện mở đầu những năm tháng vinh quang của Constantinus I: một vị Hoàng đế sa ngã đã bị thay thế bằng một vị Hoàng đế thiêng liêng trong mắt thần dân. Trong những năm kế tiếp đó, ông dần củng cố quân đội của mình mạnh hơn tất cả các đối thủ của mình trong hệ thống Tứ đầu chế đang suy yếu. Cứ đến ngày 28 tháng 10, nhân dân thành La Mã lại làm lễ kỷ niệm chiến thắng cầu Milvian - "cuộc đánh đuổi tên bạo chúa" và ngày hôm sau là [...]... tử), Constantinus I trở thành hoàng đế duy nhất của toàn bộ Đế quốc La Mã. [30] [ ] Thiết lập thành Tân La Mã Thất b i của Licinius đ i diện cho sự qua i của Đế quốc La Mã cũ, và sự bắt đầu của vai trò của Đế quốc Đông La Mã như là trung tâm học tập, phát triển, và bảo toàn văn hóa Triều đình Constantinus I ban chiếu chỉ cho ngư i xây dựng l i thành phố Byzantium, và đ i tên tân đô thành Tân La Mã (tức... quyến của tiên hoàng Constantinus I, đồng th i giành l i Đế quốc từ tay Maxentius.[31] Ông cũng có hai cô con g i, Constantina và Helena, vợ của Hoàng đế Julianus.[35] [ ] Constantinus Ivà Thiên chúa giáo B i chi tiết: Constantine I và Thiên chúa giáo Constantine Đ i Đế, tranh khảm ở Hagia Sophia, cố đô Constantinopolis, khoảng 1000; (ngày nay là Istanbul Constantinus I có lẽ được biết đến nhiều nhất... quốc, đặc biệt là Thiên chúa giáo.[25] Tuy nhiên cuộc h i nghị đã bị cắt ngắn khi tin tức đến tai Licinius rằng đ i thủ của ông ta là Maximinus Daia đã vượt qua Bosporus và xâm lược vào lãnh thổ thuộc Licinius Licinius từ biệt và cu i cùng đã đánh b i Maximinus, nắm l i toàn quyền i u khiển phần phía đông của Đế quốc La Mã Tuy nhiên những quan hệ giữa hai vị hoàng đế còn l i ngày càng xấu i và hoặc... Constantine và Licinius đánh lẫn nhau trong chiến tranh Cibalae, v i Constantine (v i 30.000 quân) là ngư i chiến thắng[26] Họ đụng độ lần nữa ở trận Campus Ardiensis năm 317, và i t i thỏa thuận rằng con trai của Constantine là Crispus và Constantine II, và con trai của Licinius là Licinianus được phong caesars.[27] Vào năm 320, Licinius đã hạn chế tự do tôn giáo được hứa b i Sắc lệnh Milan năm 313... như là Hoàng đế đầu tiên theo Thiên chúa giáo của Đế quốc La Mã Triều đ i của ông là một bước ngoặt lịch sử của Giáo h i Thiên chúa giáo Vào năm 313, Constantinus I công bố chấp nhận Thiên chúa giáo trong Sắc lệnh Milan, b i bỏ những trừng phạt đ i v i những ngư i theo Thiên chúa giáo (mà vì vậy nhiều ngư i đã tử vì đạo trong các cuộc thảm sát ngư i theo Thiên chúa giáo trước đây và trả l i các t i sản... đức tin Ki-tô Giáo Constantinopolis từng là một thành lũy Ki-tô giáo, là n i chiến đấu vì Đức Tin, là Lâu đ i của cuộc đấu tranh của Ki-tô Giáo Nhờ công lao xây cất cuả Constantinus I, Constantinopolis đã trở thành một đế đô thiêng liêng trên trần gian, là một Jerusalem thứ hai Ông mở ra kinh thành này, về sau kinh thành này l i đánh b i được ngư i Ba Tư theo Hỏa giáo, đẩy l i được ngư i Ả Rập, ngư i. .. l i kỷ niệm - "cuộc tiến quân của vị thần linh" (đó chính là vua Constantinus I) [23] Năm 313, ông gặp Licinius ở kinh thành Milano để kết chặt liên minh giữa họ bằng sự thành hôn của Licinius và em g i kế của Constantine là Constantia Trong cuộc gặp gỡ này, hai vị hoàng đế đã đồng ý về sắc lệnh bây giờ g i là Sắc lệnh Milan, chính thức cho phép tất cả m i tôn giáo hoạt động tự do trong toàn đế quốc, ... i u này dẫn đến tranh c i về ông ngay từ th i Hậu Cổ đ i Nhà sử học Đa Thần giáo là Zosimus coi ông là tên vua có t i v i đất nước: dẫn đến sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã Tuy nhiên, các danh sĩ Ki-tô giáo là Lactantius và Eusebius thì xem Constantinus I là ngư i bảo vệ của toàn nhân lo i, do Chúa ph i xuống trần gian Trong suốt th i kỳ Trung Cổ, ông vẫn luôn được ca ng i theo luận i m ấy.[4] Đế quốc. .. văn minh phương Tây Rõ ràng, ông là vị Hoàng đế theo Ki-tô giáo đầu tiên và vĩ đ i nhất Công lao của ông đ i v i đức tin Ki-tô giáo thật là quá lớn lao Đồng th i, việc ông thiên đô về thành Constantinopolis (Istanbul) đã giúp cho đạo Ki-tô cùng v i nền văn chương cổ i n được trường tồn trong suốt hàng nghìn năm.[48] Mặc dù ông có được danh hiệu "Đ i Đế" từ các sử gia Thiên chúa giáo rất lâu sau khi ông... đầu một cuộc giết h i những ngư i theo Thiên chúa giáo.[28] i u đó đã thách thức Constantine ở phía tây, mà đỉnh cao là n i chiến lớn năm 324 Vào khoảng AD 323, Constantine I đánh b i đoàn chiến thuyền của Licinius v i khoảng 200 tàu chiến.[26] Licinius, được giúp b i lính đánh thuê ngư i Goth, tượng trưng cho quá khứ và niềm tin cổ đ i của Đa Thần giáo Constantinus I và ngư i Frank của ông hành quân . thuộc Licinius. Licinius từ biệt và cu i cùng đã đánh b i Maximinus, nắm l i toàn quyền i u khiển phần phía đông của Đế quốc La Mã. Tuy nhiên những quan hệ giữa hai vị hoàng đế còn l i ngày. Tân La Mã Thất b i của Licinius đ i diện cho sự qua i của Đế quốc La Mã cũ, và sự bắt đầu của vai trò của Đế quốc Đông La Mã như là trung tâm học tập, phát triển, và bảo toàn văn hóa. Triều. thường được biết đến như là Constantinus I, (đ i v i Giáo h i Công giáo La Mã) và Constantinus Đ i Đế, hay Thánh Constantinus (đ i v i những tín đồ Ki-tô giáo theo Chính Thống giáo Đông phương

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan