Dược vị Y Học: QUA LÂU pps

5 187 0
Dược vị Y Học: QUA LÂU pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUA LÂU Tên thuốc: Fructus Trichosanthes Tên khoa học: Trichosanthes sp Họ Bí (Cucurbitaceae) Bộ phận dùng: hột, khô, mẩy, chắc, có vỏ cứng dày, nhân trắng không lép, có nhiều dầu, nguyên hạt, không vụn nát, không ẩm mốc đen là tốt. Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hàn. Quy kinh: : Vào kinh Phế, vị và Đại trường. Tác dụng: tả hoả, nhuận Phế, hạ khí, hạ đờm, nhuận táo. Chủ trị: trị táo bón, trị ho đờm, vú bị ung nHọt, ngực tê tức. Ho do đờm nhiệt biểu hiện ho khạc đờm vàng đặc, cảm giác tức nặng ở ngực và táo bón: Qua lâu với Ðởm nam tinh và Hoàng cầm trong bài Thanh Khí Hóa Đờm Hoàn. Ðờm, thấp và huyết ứ trệ trong ngực biểu hiện cảm giác khó thở và đau ngực, đau ngực xuyên ra sau lưng: Qua lâu với Thông bạch và Bán hạ trong bài Qua Lâu Thông Bạch Bán Hạ Thang. Ðờm và nhiệt tích tụ trong ngực và vùng thượng vị biểu hiện cảm giác đầy chướng ngực và thượng v: Qua lâu với Hoàng liên và Bán hạ trong bài Tiểu Hãm Hung Thang. Táo bón. Qua lâu với Hoả ma nhân, Úc lý nhân và Chỉ thực. Vú sưng và đau: Qua lâu với Bồ công anh, Nhũ hương và Một dược. Liều dùng: Ngày dùng 12 - 16g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Dùng vỏ quả. Qua lâu thì nhân, hột và rễ đều dùng làm thuốc nhưng tác dụng khác nhau. Dùng hột thì bẻ vỏ cứng và màng mỏng ép bỏ dầu mà dùng (Lôi Công Bào Chích Luận). Theo kinh nghiệm Việt Nam: + Đập nhẹ cho vỏ tách đôi, bỏ vỏ lấy nhân, giã nát (dùng sống) để trừ nhiệt. + Có thể tẩm mật ong sao qua (bổ Phế ) để khỏi rát cổ (dùng chín). + Muốn làm nhanh thì lấy hột sao qua, chà hoặc giã cho nát vỏ lấy nhân rồi làm như trên. Bảo quản: để nơi khô ráo, mát, tránh nóng nhân sẽ bị đen. Kiêng ky: Tỳ Vị hư hàn không nên dùng. Dùng nhiều sinh ra tiêu lỏng. QUÁN CHÚNG Tên thuốc: Rhizoma Dryopteris crassirhizomae Tên khoa học: Cyrtomium fotunei J.Smi Họ Dương Xỉ (Polypodiaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). củ to khô ngoài nâu đen, trong nâu vàng, sạch bẹ, không mốc là tốt. Một số nơi dùng củ Ráng (Nghệ An) (Acrostichum aureum L, họ Polypediaceae) thay Quán chúng. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: thanh nhiệt, tán ứ, giải độc, sát trùng. Chủ trị: trị ôn dịch, ban sởi, thổ huyết, băng huyết. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Lấy rễ cắt bỏ rễ con, ngâm nước rửa sạch, thái lát, phơi râm cho khô dùng. Cũng có khi dùng tươi gọi là ‘Hoạt thuỷ quán chúng’ trồng ở đất bùn lẫn sỏi đá khi nào dùng thì đào lên rửa sạch thái lát. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, thái mỏng phơi khô dùng sống (cách này thường dùng). Sau đó, có thể ngâm rượu uống trị huyết ứ. Bảo quản: dễ mốc. Để nơi khô, ráo, thoáng gió, tránh ẩm, thỉnh thoảng nên phơi. - Ký sinh trùng đường ruột: Giun móc: Quán chúng dùng với Phỉ tử và Tân lang Sán dây: Dùng Quán chúng với Lôi hoàn và Tân lang Giun kim: Dùng Quán chúng với Khổ luyện bì và Hạc sắt - Cảm phong nhiệt, nổi dát do nhiệt, nóng và quai bị: Dùng Quán chúng với Kim ngân hoa, Liên kiều và Đại thanh diệp. - Xuất huyết do nhiệt biểu hiện như nôn ra máu, chảy máu cam, đi ngoài ra máu và chảy máu tử cung. Dùng Quán chúng với Trắc bách diệp, Hạc thảo nha và Tông lư thán. Kiêng ky: Tỳ Vị hư hàn không thực nhiệt thì không nên dùng. . bón. Qua lâu với Hoả ma nhân, Úc lý nhân và Chỉ thực. Vú sưng và đau: Qua lâu với Bồ công anh, Nhũ hương và Một dược. Liều dùng: Ng y dùng 12 - 16g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Dùng vỏ quả. Qua. Polypediaceae) thay Quán chúng. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: thanh nhiệt, tán ứ, giải độc, sát trùng. Chủ trị: trị ôn dịch, ban sởi, thổ huyết,. Thông bạch và Bán hạ trong bài Qua Lâu Thông Bạch Bán Hạ Thang. Ðờm và nhiệt tích tụ trong ngực và vùng thượng vị biểu hiện cảm giác đ y chướng ngực và thượng v: Qua lâu với Hoàng liên và Bán

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan