Dược vị Y Học: ĐẠI HỒI docx

4 299 0
Dược vị Y Học: ĐẠI HỒI docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỒI Tên thuốc: Fructus Foeniculi Tên khoa học: Illicium verum Hook.f. Họ Hồi (Illiciaceae) Bộ phận dùng: quả chín (vẫn gọi là hoa). Quả to hình bát giác, tám cánh xoè bằng và đều có hột. Quả sắc nâu hồng, mùi thơm nhiều, khô nguyên không gãy vụn là tốt. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can, Thận và Tỳ, Vị. Tác dụng: trừ lạnh, trừ gió độc, tiêu đờm, khai vị, chỉ ẩu (chống nôn mửa). Chủ trị: trị ẩu thổ, bụng trướng đầy. Liều dùng: Ngày dùng 4 - 8g Cách bào chế: Theo Trung Y: Cách giấy sao khô nghiền nhỏ, tẩm rượu (để cho dẫn lên) hoặc tẩm muối (để cho dẫn xuống) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy quả tách ra từng cánh, bỏ hột (rửa qua bụi bẩn, âm Can cho thật khô, nếu cần). Có thể tẩm rượu sao qua (cách giấy) hoặc tẩm nước muối sao qua (cách giấy). Bảo quản: đựng trong lọ kín (tránh nóng, tránh ẩm) khỏi mất hương vị. Kiêng kỵ: âm hư hoả bốc thì không nên dùng. ĐẠI PHÚC BÌ (Vỏ Quả Cau) Tên khoa học: Pericarpium arecaeHọ Dừa (Palmeae)Bộ phận dùng: vỏ quả cau nhà. Vỏ quả khô, nhiều xơ xốp vàng, mềm, dai là tốt; cứng, mốc, đen là xấu. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Tỳ và Vị. Tác dụng: hạ khí hành thuỷ, thông đại tiểu tràng. Làm thuốc trị thuỷ thũng. Chủ trị: - Dùng sống: bụng tức trướng, thuỷ thũng, thông tiểu tiện. - Dùng chín: an thai, bình vị - Cao đặc: trị đau đầu, phù thũng Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g Cách bào chế: Theo Trung Y: Trước hết nên rửa rượu, rồi lấy nước đậu đen lại rửa qua, phơi khô, lùi vào tro nóng. Thái nhỏ. Theo kinh nghiệm Việt Nam: - Rửa sạch, ủ mềm một đêm, xé tơi, phơi khô, thường dùng. - Tẩm rượu sao qua (tuỳ theo đơn). Bảo quản: đậy kín để nơi cao ráo, tránh mốc. Dược liệu cần phơi luôn hoặc sấy hơi diêm sinh sẽ trắng đẹp. Ghi chú: Bẹ bọc buồng cau gọi là Lưỡi mèo có nơi cũng gọi là Đại phúc bì, thái nhỏ sao rồi sắc uống trị phù thũng, an thai. Kiêng ky: bệnh hư không thấp nhiệt thì không nên dùng. ĐẠI THANH DIỆP Tên thuốc: Folium Isatidis Tên khoa học: Isatis indigotia Fort. Bộ phận dùng: lá. Tính vị: vị đắng, tính rất hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm, Phế và Vị. Tác dụng: thanh nhiệt và giải độc. Chủ trị: Trị nhiệt do thời khí, đơn độc, ban chẩn, Họng sưng đau. - Đau Họng, nHọt, nHọt độc: Dùng Đại thanh diệp với Huyền sâm và Kim ngân hoa. - Sốt cao kèm nổi ban: Dùng Đại thanh diệp với Mẫu đơn bì. Chế biến: thu hái vào hè hoặc thu, phơi khô dùng. Liều dùng: 10-15g. Kiêng kỵ: Không dùng Đại thanh diệp cho các trường hợp Tỳ, Vị hư hàn. . mùi thơm nhiều, khô nguyên không g y vụn là tốt. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can, Thận và Tỳ, Vị. Tác dụng: trừ lạnh, trừ gió độc, tiêu đờm, khai vị, chỉ ẩu (chống nôn mửa) trướng đ y. Liều dùng: Ng y dùng 4 - 8g Cách bào chế: Theo Trung Y: Cách gi y sao khô nghiền nhỏ, tẩm rượu (để cho dẫn lên) hoặc tẩm muối (để cho dẫn xuống) Theo kinh nghiệm Việt Nam: L y quả. Tên khoa học: Pericarpium arecaeHọ Dừa (Palmeae)Bộ phận dùng: vỏ quả cau nhà. Vỏ quả khô, nhiều xơ xốp vàng, mềm, dai là tốt; cứng, mốc, đen là xấu. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan