Thập niên 1980, Unilever bây giờ là một trong những công ty lớn nhất thế giới, nhưng lúc này công ty quyết định phải tập trung danh mục đầu tư của mình, và hợp lý hóa các doanh nghiệp
Trang 1Phân tích kinh nghiệm kinh doanh
quốc tế của tập đoàn Unilever
Trang 2GIớI THIệU CHUNG
Unilever là một công ty đa quốc gia, được Anh và Hà Lan thành lập. Unilever là tập đoàn của Anh và Hà
Lan chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy,kem đánh răng, dầu gội,thực phẩm Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever là hãng Procter & Gamble, Nestlé, Kraft Foods, Mars
Incorporated, Reckitt Benckiser và Henkel.
Công ty này sở hữu nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới. Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân công và có doanh số gần 40 tỷ Euro hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005.
Các sản phẩm của Unilever như OMO, Comfort,
Vaseline, Hazeline, Ponds, P/S, Signal, Close Up, AXE, Rexona, Vim, Cif (Jif), Sunsilk, Sunlight, Surf,
Trang 3Vào đầu thế kỷ 20, sự mở rộng của các công ty này hầu như đã vượt quá nguồn cung nguyên liệu đầu
vào.
Trang 4 1910, WWI cùng với những khó khăn kinh tế làm
việc kinh doanh khó khăn, nhiều hiệp hội thương mại được lập ra.
1920, các doanh nghiệp hợp nhất với nhau, Unilever được thành lập
1930, WWII cùng với cuộc Đại khủng hoảng khiến cho Unilever không gặp nhiều thuận lợi. Nhưng họ vẫn tiếp tục đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh.
1940, hoạt động của Unilever trên toàn thế giới bắt đầu mạnh mẽ, nhưng công ty tiếp tục mở rộng hơn nữa vào thị trường thực phẩm và tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển
Trang 5 1950, kinh doanh bùng nổ như công nghệ mới và dẫn đầu Cộng đồng Kinh tế châu Âu tăng tiêu chuẩn sống ở
phương Tây, trong khi thị trường mới mở tại các nền kinh
tế đang nổi lên trên toàn cầu.
1960, khi nền kinh tế thế giới mở rộng Unilever đặt ra việc phát triển sản phẩm mới, đi vào thị trường mới và xúc tiến một chương trình mua lại đầy tham vọng.
Thập niên 1970, Điều kiện kinh tế và lạm phát tăng cao làm cho thời gian những năm thập niên 70 khó khăn đối với tất cả mọi người, nhưng điều đặc biệt khó khăn là các loại hàng hóa tiêu dùng chuyển động nhanh trong khu
vực kinh tế buộc các nhà bán lẻ phải hoạt động linh hoạt hơn
Trang 6 Thập niên 1980, Unilever bây giờ là một trong những công ty lớn nhất thế giới, nhưng lúc này công ty quyết định phải tập trung danh mục đầu tư của mình, và hợp lý hóa các doanh nghiệp của công ty để tập trung vào các sản phẩm cốt lõi và thương hiệu.
Thập niên 1990, việc mở rộng kinh doanh sang Trung
và Đông Âu sao cho sắc nét hơn nữa đã tập trung vào sản xuất ít loại sản phẩm hơn nhưng yêu cầu đầu tư cao hơn, dẫn đến việc bán hoặc thu hồi hai phần ba
số những thương hiệu của công ty.
Trang 7 Thế kỷ 21, thập kỷ bắt đầu với sự ra mắt của chiến lược “Đường dẫn tới tăng trưởng”, kế hoạch chiến lược 5 năm, tập trung vào những nhu cầu của người tiêu dùng thế kỷ 21 với sứ mệnh “Sức sống” của nó.
Trang 8II/ CƠ CấU Tổ CHứC
Trang 9III/ TRIếT LÝ KINH DOANH
1/ Sứ mệnh và nhiệm vụ:
Kể từ thế kỷ 19 khi William Hesketh Lever tuyên bố rằng sứ mệnh của công ty là "giúp vệ sinh cơ thể sạch sẽ; giảm bớt công việc cho phụ nữ; nuôi dưỡng sức khỏe và góp phần tạo ra sức hấp dẫn cho mỗi người, rằng cuộc sống có thể có nhiều thú vị và bổ ích cho những người sử dụng sản phẩm của công ty”. Sức
sống đã được coi là trọng tâm kinh doanh của công
ty.
Trang 10“Sức sống” đã được coi là trọng tâm kinh doanh của công ty - đại diện cho các thương hiệu của công ty, đội ngũ nhân viên của công ty và các giá trị của công
ty. Nói cách khác, “Sức sống” định nghĩa những gì công ty đại diện cho: giá trị của công ty, những gì tạo nên sự khác biệt của công ty, và làm thế nào công ty đóng góp cho xã hội.
Trang 11IV/ MộT Số LĨNH VựC HOạT ĐộNG
1- THựC PHẩM
Trang 12e
Trang 132/ CHĂM SÓC CƠ THể
Trang 143/ HÀNG TIÊU DÙNG
Trang 154/ ĐồN ĐIềN, KHOA HọC THựC
VậT VÀ CÁC HOạT ĐộNG THƯƠNG MạI
Unilever đã quản lý các đồn điền trà và phát triển những nguyên liệu thô cho rau quả, cà chua, dầu ăn
và các loại bánh.
Trang 16V/ CHIếN LƯợC KINH DOANH
Unilever nhận ra việc tăng doanh số và lợi nhuận của sản phẩm chăm sóc cơ thể trong tương lai
Áp lực bên ngoài và tái cơ cấu tổ chức
Tái cấu trúc
Trang 17I/ THÀNH CÔNG
1. Thành công trong việc thiết kế bao bì (Thành công
trong chiến lược kinh doanh)
2. Thành công trong việc cải tổ công ty (Thành công
trong cơ cấu tổ chức)
3. Thành công của OMO ( Thành công trong chiến lược
kinh doanh)
4. Thành công Dove (Thành công trong chiến lược kinh
doanh)
5. Thành công của việc ứng dụng công nghệ BI
(Business intelligence) (Thành công trong viêc ứng dụng khoa học kỹ thuật)
Trang 181 THÀNH CÔNG TRONG VIệC THIếT Kế
BAO BÌ (THÀNH CÔNG TRONG CHIếN LƯợC KINH DOANH)
Đội ngũ thiết kế ở Unilever được trang bị tối tân để luôn
có thể đáp ứng được các yêu cầu trong công việc. Các
chương trình được sử dụng thông dụng nhất trong thiết kế
là Adobe Illustrator, Photoshop và Acrobat. Phần mềm Final Cut Pro. được sử dụng trong biên tập các video kỹ thuật số và Carrara của Eovia Corp được dùng để xử lý hình ảnh 3 chiều, hoạt họa và trình diễn.
Khả năng thấu suốt suy nghĩ của khách hàng mục tiêu,
tiếp xúc thường xuyên với người tiêu dùng, cùng với đội ngũ nghiên cứu thị trường gặp gỡ và cùng đi mua sắm với khách hàng. Người thiết kế trở thành một đối tác kinh
doanh thật sự trong công tác tiếp thị thành công của các sản phẩm Unilever
Trang 192/THÀNH CÔNG TRONG VIệC CảI Tổ
CÔNG TY (THÀNH CÔNG TRONG CƠ
CấU Tổ CHứC)
Thập niên 80-90, Unilever bắt đầu công cuộc cải tổ lại công ty với nhiều thay đổi căn bản:
Trang 203/THÀNH CÔNG CủA OMO ( THÀNH
CÔNG TRONG CHIếN LƯợC KINH
DOANH)
Có thể nói Omo đã thành công khi tự định vị trên
một tầm mới, hay nói vui là từ thời kỳ thô sơ đã bước vào thời kỳ hiện đại. Trong khi đó, đối thủ của họ là Tide vẫn còn ở tầm định vị về năng lực tẩy trắng, tức giới thiệu tính năng sản phẩm.
Trang 214/THÀNH CÔNG DOVE (THÀNH CÔNG
TRONG CHIếN LƯợC KINH DOANH)
Việc mở rộng đã mang đến cho Dove nhiều thành công tốt đẹp, và giúp Dove hiện diện trong tất cả 8 ngành hàng chăm sóc sắc đẹp với khoảng 50 sản phẩm khác nhau. Thương hiệu Dove giờ trị giá 111.8 triệu bảng chỉ tính riêng doanh thu từ bán lẻ với 35% dân
số nước Anh tìm mua sản phẩm của Dove trong năm 2003. Và chỉ riêng thương hiệu Dove cũng có giá trị tương đương, thậm chí vượt qua một số thương hiệu trong ngành hàng tiêu dùng.
Con số giải thưởng Dove nhận được nói lên mức độ thành công trong mở rộng thương hiệu. Tại giải Pure Beauty Awards 2003/04 sữa tắm của Dove nhận được giải thưởng Best Shower Care
Launch, kem tắm Dove giành giải Best New Bath Product và Sữa dưỡng thể làm săn chắc da của Dove đã được công nhận là Sản phẩm Chống lão hoá da tốt nhất. Bên cạnh đó, Sản phẩm chăm sóc da tay của Dove cũng đứng thứ nhì trong Best New Hand
Trang 225/ THÀNH CÔNG CủA VIệC ứNG DụNG CÔNG NGHệ BI (BUSINESS
INTELLIGENCE) (THÀNH CÔNG TRONG VIÊC ứNG DụNG KHOA
Thách thức và khó
khăn
Bộ máy cồng kềnh, thiếu thông tin tổng quát ở mức toàn cầu
Giải pháp Giải pháp BI được triển khai dưới dạng dự án
Unilever Information Project (UIP) Lợi ích
Thông tin tổng quát ở mức toàn cầu với độ chính xác cao trong thời gian ngắn
Tiết kiệm 41.000 tỷ đồng (1,6 tỷ Euro *) từ chi phí mua hàng
(*) : Tính theo tỷ giá ngày 27/5/2009 là 25.324 đồng/ Euro
Trang 23II/ THấT BạI
(Thất bại trong nghiên cứu)
Trang 241/ THấT BạI TRONG VIệC CHậM ĐổI MớI
khỏe của người tiêu dùng.
Trong thị trường, người tiên phong bao giờ cũng có ưu thế về sự mới lạ và hấp dẫn người tiêu dùng. Nếu không là người đầu tiên thì cũng chỉ nên là người thứ hai trên thị trường. Do đó việc nghiên cứu phát triển sản phẩm phải được thực hiện không ngừng. Việc chậm chân trong tung ra sản phẩm mới sẽ đem đến thiệt hại không thể lường trước được cũng như sự vượt mặt của đối thủ cạnh tranh.
Trang 25
2/ THấT BạI CủA BộT GIặT PERSIL POWER (THấT BạI TRONG NGHIÊN CứU)
BÀI HỌC
Phải thử nghiệm sản phẩm trong mọi điều kiện. Sản phẩm phải được thử nghiệm trong mọi môi trường mà nó có thể được sử dụng. Nếu Unilever có thể nhận ra được điểm yếu căn bản từ trước họ sẽ tránh được điều mà Chủ tịch của Unilever lúc đó gọi là “một bước lùi marketing lớn nhất
mà công ty từng chứng kiến”.
Cần nghiên cứu kĩ sản phẩm, công dụng cũng như tác hại của nó trước khi tung ra thị trường, đặc biệt khi sản phẩm được kết hợp bởi một công thức lạ chưa từng có sự trải
nghiệm trên thị trường.
Thất bại trong nghiên cứu sản phẩm mới dẫn đến một hậu quả nghiêm trọng, từ đó thấy được vai trò quan trọng của việc nghiên cứu và thử nghiệm sản phẩm.
Trang 263/ THấT BạI CủA WALL’S TạI VIệT
NAM
Thành công tại Trung Quốc:
Thương hiệu Wall’s đến Trung Quốc năm 1993. Wall’s China được thành lập ở Bắc Kinh năm 1994
và từ đó đã mở rộng ra tới 70 thành phố khác trên toàn Trung Quốc.
Nguyên nhân thành công:
Cải tiến:
Chính sách giá:
Nội địa hóa:
Trang 27THấT BạI TạI VIệT NAM
Kem Việt Nam với giá chỉ bằng một phần tư so với giá của loại kem rê nhất của Wall’s-Popsicle. Kết quả là một thương hiệu mạnh như Wall’s mà sau 6 năm hoạt động mới đạt đến điểm hòa vốn dù đã chiếm 50% thị phần. Không lâu sau đó vào tháng
7 năm 2003, Unilever đã bán lại nhà máy cho Kinh Đô với giá rất thấp
Kem Wall’s rút khỏi thị trường Việt Nam. Kinh Đô thừa hưởng tất cả thành quả mà Wall’s xây dựng tại Việt Nam trong 6 năm
kể cả bí quyết công nghệ. Kinh Đô đã mua lại hãng kem Wall’s của Unilever Việt Nam, được chuyển giao công nghệ, được
quyền sử dụng thương hiệu kem Wall’s đến hết năm 2004, với gần 115 nhà phân phối và gần 4.000 điểm bán lẻ trên cả nước sẵn có của kem Wall’s. Kinh Đô còn được “thừa hưởng” gần
130 công nhân thạo nghề và được đào tạo bài bản của Unilever. Bên cạnh gần 20.000 điểm kinh doanh sản phẩm của Kinh Đô (siêu thị, bakery, cửa hàng nhỏ) mà Kinh Đô đang có, lợi thế quả là không nhỏ cho Kinh Đô trong việc đem thương hiệu kem mới ra đời của King Đô đến với người tiêu dùng, đặc biệt là các bạn trẻ.
Trang 28BÀI HọC
Unilever chính thức hoạt động tại Trung Quốc vào năm 1986. Bảy năm sau – 1993 - họ mới đưa thương hiệu kem Wall’s vào chiếm lĩnh thị trường.
Trong khi ở Việt Nam, Unilever bắt đầu hoạt động kinh doanh vào năm
1995. Nhưng chỉ sau một năm – 1996 - họ đã tung kem Wall’s vào thị
trường một cách rầm rộ rồi đột ngột âm thầm rút lui. Unilever đã áp dụng chiến lược kinh doanh “one-size-fit-all” dựa trên những điểm tương đồng
về văn hóa địa lý và sự thành công của nhãn hàng tại Trung Quốc, để rồi nhận thấy thất bại vì quên mất rằng việc xác định đúng thời điểm và nghiên cứu kĩ những nhu cầu của người tiêu dùng để tung sản phẩm vào thị trường
là cực kì quan trọng.
Đối với một công ty nước ngoài, nội địa hóa trở thành một công cụ tiếp thị không thể thiếu. Tận dụng nguồn nhân lực địa phương vừa tiết kiệm chi phí vừa khai thác sự hiểu biết về văn hóa và nhu cầu của người tiêu dùng bản địa.
Hiểu biết thói quen, tập quán của người tiêu dùng là then chốt. Thấu hiểu thói quen kinh doanh của nhà bán lẻ cũng hết sức quan trọng, nếu chuỗi mắt xích này bị lơi là thì toàn bộ hệ thống bị sụp đổ
Bí quyết công nghệ là một trong những chìa khóa cạnh tranh trên thị
trường để tạo sự khác biệt. Unilever đã sai lầm trong việc chuyển giao công nghệ cho Kinh Đô.
Trang 29KẾT LUẬN
Có một câu nói nói rằng: “Thất bại là mẹ thành công”. Thực vậy, không phải thất bại lúc nào cũng là điều tồi tệ, quan trọng
là chúng ta học được gì từ những lần vấp ngã đó. Unilever là một minh chứng điển hình cho việc khắc phục được những hạn chế của chính mình. Công ty đã nhanh chóng nhìn ra dược
những điểm sai sót và đã thay đổi kịp thời. Nhờ đó mà công ty luôn dẫn đầu trong chiến lược kinh doanh quốc tế và đã nhanh chóng vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia và phát triển
mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Những gì mà bài nghiên cứu này mang đến là kinh nghiệm và hoạt động kinh doanh quốc tế của một công ty đa quốc gia điển hình là Unilever. Từ đó muốn đưa ra một bài học chung cho
những công ty đã đang và sẽ tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế là phải biết nhìn nhận kịp thời những khuyết điểm của mình, phải biết tận dụng điểm mạnh của công ty, từ đó chúng ta
sẽ đạt được thành công mà ta mong muốn.