Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
6,72 MB
Nội dung
LOGO Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) Phan Mạnh Thường Thông tin về môn học • Số tiết lý thuyết : 45 • Số tiết thực hành : 30 Thời lượng Thời lượng Thời lượng Thời lượng • Kỹ thuật lập trình cơ bản • Cấu trúc dữ liệu Điều kiện Điều kiện Điều kiện Điều kiện Cung cấp các kiến thức cơ bản về • Ngôn ngữ C++ • Phân tích và thiết kế ứng dụng theo phương pháp hướng đối tượng Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Thông tin về môn học 1. Trần Văn Lăng, “Lập trình hướng đối tượng sử dụng C++”, Nxb Thống kê, 2004. 2. Phạm Văn Ất, “C++ và Lập Trình Hướng Đối Tượng”, Khoa Học Kỹ Thuật, 2000. 3. Vũ Thanh Hiền, “Lập trình Hướng Đối Tượng”, NXB ĐHQG , 2000. 4. Bruce Eckel, “Thinking in C++”, Prentice Hall Inc., 2000. 5. Budd, Timothy, “An Introduction to Object-Oriented Programming”, Addison-Wesley, 1997. 6. Robert Lafore, “Object-oriented Programming in C++”, SAMS, 2001. 7. Ali Bahrami, “Object-oriented Systems Development”, McGraw- Hill Companies Inc., 1999. Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Thông tin về môn học Gồm 3 cột điểm: • Điểm chuyên cần (10%): điểm danh buổi học (Lưu ý: nghỉ quá 30% số tiết bị cấm thi) • Điểm kiểm tra (30%): lập trình trên máy • Điểm thi (60%): làm bài thi giấy Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu lập trình hướng đối tượng Chương 1: Giới thiệu lập trình hướng đối tượng Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C++ Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C++2 Chương 3: Lớp đối tượng Chương 3: Lớp đối tượng3 Chương 4: Nạp chồng toán tử và hàm Chương 4: Nạp chồng toán tử và hàm4 Chương 5: Tính kế thừa Chương 5: Tính kế thừa5 Chương 6: Tính đa hình Chương 6: Tính đa hình5 Chương 7: Khuôn mẫu thiết kế Chương 7: Khuôn mẫu thiết kế5 Giới thiệu phương pháp lập trình hướng đối tượng Chương 1 Bài tập lý thuyết 4 Các phương pháp lập trình 1 Lập trình hướng đối tượng 2 Các ngôn ngữ lập trình OOP 3 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình không có cấu trúc (lập trình tuyến tính) Lập trình có cấu trúc (lập trình thủ tục) Lập trình module Lập trình hướng đối tượng Các phương pháp lập trình Các phương pháp lập trình Một “chương trình chính” bao gồm một dãy các lệnh liên tiếp Các biến dùng trong chương trình là toàn cục Lập trình tuyến tính Lập trình tuyến tính Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng TITLE PGR3-1:IBM CHARACTER DISPLAY .MODEL SMALL .STACK 100H .CODE MAIN PROC MOV AH,2 ; hàm xuất ký tự MOV CX,256 ; số ký tự cần xuất MOV DL,0 ; DL giữ mã ASCII của ký tự NUL ; PRINT_LOOP : INT 21H ;display character INC DL DEC CX JNZ PRINT_LOOP ;nhảy đến print_loop nếu CX# 0 ;DOS EXIT MOV AH,4CH INT 21H MAIN ENDP END MAIN Ví dụ lập trình tuyến tính Ví dụ lập trình tuyến tính Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Nhược điểm: Mọi dữ liệu trong chương trình đều là biến toàn cục do đó có thể bị thay đổi bởi bất kỳ phần nào đó của chương trình. Khó khăn trong việc gỡ lỗi chương trình Không tận dụng lại được mã nguồn Lập trình tuyến tính Lập trình tuyến tính [...]... chung Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng (OOP- ObjectOriented Programming) một cách tư duy mới, tiếp cận hướng đối tượng để giải quyết vấn đề bằng máy tính một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm dựa trên kiến trúc lớp và đối tượng Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Cấu trúc chương trình... tượng Lớp đối tượng (Class) Trong thế giới thực có nhiều đối tượng cùng lớp Ví dụ: object class girl Chương trình hướng đối tượng có nhiều đối tượng cùng loại chia sẻ những đặc điểm chung Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Định nghĩa lớp Một lớp là một thiết kế (blueprint) hay mẫu (prototype) cho các đối tượng cùng kiểu Ví dụ: lớp XeDap là một thiết kế chung cho nhiều đối tượng. .. khó bảo trì và sửa lỗi Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình module Các thủ tục có cùng một chức năng chung sẽ được nhóm lại với nhau tạo thành một module riêng biệt Một chương trình được chia thành nhiều module Mỗi module có dữ liệu riêng của nó Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình module Lập trình module Chương trình chính là sự kết hợp giữa các lời gọi... pháp lập trình hướng đối tượng Phương pháp lập trình Nhấn mạnh trên dữ liệu hơn là thủ tục Các chương trình bao gồm các đối tượng Dữ liệu được che giấu và không thể được truy xuất từ các hàm bên ngoài Các đối tượng có thể giao tiếp với nhau thông qua các hàm Dữ liệu hay các hàm mới có thể được thêm vào khi cần Tiếp cận từ dưới lên (Bottom – Up) Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng. .. Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình thủ tục Cấu trúc chương trình theo thủ tục, trong chương trình chính có các lời gọi thực hiện các thủ tục với các đối số Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình thủ tục Ưu điểm: Chương trình có tính cấu trúc cao Dễ cài đặt và ít lỗi hơn Có thể sử dụng các thủ tục dùng chung Khuyết điểm Với các chương trình lớn... 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Kiểu dữ liệu trừu tượng Ví dụ về kiểu dữ liệu trừu tượng: Số nguyên Dữ liệu: một tập các chữ số 0-9 và một dấu tiền tố là + hoặc - Chúng ta ký hiệu cả số là N Các toán tử: constructor: khởi tạo một số nguyên sub(k): trả về hiệu N – k add(k): trả về tổng N + k …… End Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Đối tượng (Object) Một đối tượng thế giới... pháp lập trình hướng đối tượng Đối tượng (Object) Các đối tượng phần mềm có thể được dùng để biểu diễn các đối tượng thế giới thực Mỗi đối tượng phần mềm cũng có các đặc điểm, trạng thái và hành động Đặc điểm: thuộc tính (property) Hành động: phương thức (method) Trạng thái: sự kiện (event) Đối tượng= dữ liệu + phương thức Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng. .. điệp (gọi hàm) Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng Loại bỏ những thiếu sót của tiếp cận theo thủ tục Trong OOP Dữ liệu được xem như một phần tử chính yếu và được bảo vệ Hàm gắn kết với dữ liệu, thao tác trên dữ liệu Phân tách bài toán thành nhiều thực thể (đối tượng) xây dựng dữ liệu + hàm cho các đối tượng này Tăng cường khả năng sử dụng... đối tượng Ẩn thông tin (Information Hiding) Đóng gói giúp bảo vệ các thuộc tính và các phương thức được cài đặt bên trong lớp khỏi sự can thiệp của các đối tượng khác ở bên ngoài Việc che giấu những chi tiết thiết kế và cài đặt từ những đối tượng khác được gọi là ẩn thông tin Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Tính thừa kế (Inheritance) Hệ thống hướng đối tượng cho phép các... Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình thủ tục Nhóm các câu lệnh thường xuyên thực hiện trong chương trình chính lại một chỗ và đặt tên đoạn câu lệnh đó thành một thủ tục (Procedure) hay còn gọi là chương trình con (Sub Routines) Một chương trình chính bao gồm nhiều chương trình con, mang tính cấu trúc cao và ít lỗi hơn Các biến có thể được xử lý cục bộ trong các chương trình con . kiến trúc lớp và đối tượng. Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Chương 1 Phương pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Cấu trúc chương. pháp lập trình hướng đối tượng Lập trình không có cấu trúc (lập trình tuyến tính) Lập trình có cấu trúc (lập trình thủ tục) Lập trình module Lập trình hướng đối tượng Các phương pháp lập. giá Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu lập trình hướng đối tượng Chương 1: Giới thiệu lập trình hướng đối tượng Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C++ Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C++2