1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT pps

6 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm quần thể và giải thích đựơc quần thể là đơn vị tồn tại của loài, mối quan hệ giữa các cá thể trong loài. - Hiểu và trinh mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, phân biệt quần tụ cá thể với quần thể sinh vật. II. Phương tiện: - Hình 51.1 -> 51.3 GV: SGK, SGV, và một số tranh ảnh có liên quan đến bài giảng, 01 số ví dụ thực tế ở địa phương. III. Phương pháp: - Vấn đáp bằng kênh hình. - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: -Thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường? -Thế nào là giới hạn sinh thái? Khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì? -Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Quần thể là gì? VD ? -> Trả lời lệnh SGK: Lựa chọn các quần thể trong tổ hợp của 10 nhóm cá thể? - Các nhóm loài là những quần thể: Cá trắm cỏ trong ao, sen trong đầm, Voi ở khu bảo tồn, Ốc bươu vàng ở ruộng lúa, sim trên đồi, các nhóm loài còn lại không phải là quần thể. GV:Vì sao k phải là quần thể?(vì nó tồn tại độc lập). GV:- Thế nào là quan hệ hỗ trợ? I.Khái niệm về quần thể: - Quần thể là nhóm cá thể của một lo ài, phân b trong vùng phân bố của loài m ột thời gian nhất đ ịnh, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả loài sinh sản vô tính hay trinh sản VD: sen trong đầm. II. Các m ối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ trợ: GV:- Các em hãy cho VD về cách sống bầy đàn hay quần tụ của động vật mà em biết trong thiên nhiên? GV:- Các bụi tre, nứa sống chen chúc nhau trong một không gian hẹp như thế chúng có những lợi ích và bất lợi gì ? tại sao chúng lại lựa chọn kiểu sống quần tụ ? GV:- Trong cách sống bầy đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng nào ? GV: Cao hơn cách sống bầy đàn là kiểu xã hội. GV: Hãy nêu sự khác nhau giữa xã hội loài người với xã hội của các loài côn trùng ? HS: - Xã hội của ĐV là kiểu xã hội “Mẫu hệ”, sự phân công chức năng giữa các thành viên trong xã hội rất chặt chẽ và được xác lập một cách rập khuôn ngay trong giai - Quan hệ hỗ trợ là sự tụ họp, sống bầy đ àn, sống thành xã hội (trong nhiều trư ờng hợp, quần tụ chỉ là tạm thời ở những th ời gian nhất định như các con sống quây quần b ên cha, m hoặc các cá thể họp đàn đ ể sinh sản, săn mồi hay chống kẻ thù) - Trong cách sống đàn cá th ể nhận biết nhau bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn, v ũ điệu… - Hiệu suất nhóm: Là đặc điểm sinh lý và t ập tính sinh thái có lợi: giảm lượng ti êu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng… đoạn rất sớm của sự phát triển cá thể. - Còn sự phát triển xã hội loài người chuyển tử chế độ “mẫu hệ” sang chế độ phụ hệ, được dựa trên vốn kiến thức sống qua học tập thông qua hoạt động của hệ thần kinh cao cấp… GV: - Hiệu suất nhóm là gì ? GV: Khi nào quần thể dẫn đến quan hệ cạnh tranh ? Cho VD? - Về lý thuyết, cạnh tranh trong cùng loài rất khốc liệt, vì sao ? (các cá thể có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn ).Tại sao trong thực tế, cạnh tranh cùng loài ít xảy ra ? (số lượng QT thường nằm dưới ngưỡng mà mt chịu đựng đc) GV:- Bên cạnh quan hệ cạnh tranh còn có quan hệ nào khác ? - Các cá thể cùng loài có kí sinh vào nhau 2. Quan hệ cạnh tranh: - Khi mật độ quần thể vư ợt quá “sức chứa đựng” của môi trư ờng các cá thể cạnh tranh nhau làm gi ảm mức tử vong, giảm mức sinh sản… đó là hiện tượng tự tỉa thưa. - Ngoài ra còn có kiểu quan hệ: Kí sinh c ùng loài và ăn th ịt đồng loại trong những điều kiện môi trường xác định, giúp cho loài t ồn tại v phát triển ổn định. không? xuất hiện trong điệu kiện nào? Ý nghĩa? - Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt đồng loại? Điều đó có lợi gì cho sự tồn tại của loài? 4. Củng cố:Câu hỏi trắc nghiệm : 1.Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể ? A. Cá chiết và cá vàng trong bể cá cảnh . B. Cá rô đồng và cá săn sắt trong ao . C. Cây trong vườn. D. Cỏ ven bờ hồ. 2. Mối quan hệ nào sau đây thuộc mối quan hệ hổ trợ ? A. Sống quần tụ , kí sinh. B. Sống bầy đàn ăn thịt đồng loại. C. Sống quần tụ , sống thành XH. D. sống thành xã hội ,cạnh tranh. 3. Các loại cá thể trong quần thể quan hệ với nhau theo những mối quan hệ nào? A. Quan hệ hổ trợ, quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ hổ trợ, kí sinh. C. Quan hệ hổ trợ, ăn thịt đồng loại. D. Quan hệ hổ trợ, kí sinh, cạnh tranh, ăn thịt đồng loại. 4. sống trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng nào ? A. Mùi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu. B. Màu sắc đàn, điệu bộ. C. Mùi đặc trưng, điệu bộ D. Mùi đặc trưng, ánh sáng phát ra từ các cơ quan phát quang. 5.BTVN: - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và chuẩn bị bài tiếp theo (bài 52 các đặc trưng cơ bản của quần thể, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở cuối bài để trả lời vào buổi học sau) . CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm quần thể và giải thích đựơc quần thể. hệ giữa các cá thể trong loài. - Hiểu và trinh mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, phân biệt quần tụ cá thể với quần thể sinh vật. II. Phương. còn lại không phải là quần thể. GV:Vì sao k phải là quần thể? (vì nó tồn tại độc lập). GV:- Thế nào là quan hệ hỗ trợ? I.Khái niệm về quần thể: - Quần thể là nhóm cá thể của một lo ài, phân

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Xem thêm: CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT pps

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w