Kiến thức: - Hiểu được cơ sở khoa học nguồn vật liệu cho chọn giống từ việc gây đột biến tạo nguồn vật liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng.. - Giải thích được cơ chế phát sinh và
Trang 1Bài 23 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG (tiếp theo)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu được cơ sở khoa học nguồn vật liệu cho chọn giống từ việc gây đột
biến tạo nguồn vật liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng
- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của đột biến trong qúa trình tạo nguyên liệu( VLDT)
- Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp
-Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn độtbiến
2 Kĩ năng:
II Phương tiện:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III Phương pháp:
- Vấn đáp - Nghiên cứu SGK
IV Tiến trình:
1 ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2 KTBC:
Trang 2- Hãy phân biệt nguồn gen tự nhiên và nhân tạo Nêu lợi ích của mỗi nguồn gen này
- Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp là gì? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật nuôi cây trồng?
3 Bài mới :
GV: Để có năng suất cao vượt
qua năng suất của giống các nhà
tạo giống thường làm gì ?
HS: Gây đột biến làm thay đổi vật
liệu di truyền của sinh vật
GV: Gây ĐB tạo giống mới là gì ?
GV:Quy trình tạo giống mới bằng
phương pháp gây đột biến gồm
mấy bước?
GV: Gây ĐB để tạo giống mới
dựa trên cơ sở nào?
III Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống người ta sử dụng phương pháp gây ĐB để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống
1
2 1 K/n về tạo giống bằng phương pháp gây ĐB
- Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí, hoá học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích con người
Trang 3HS: 1 KG muốn nâng cao năng
suất cần biến đổi vật chất di
truyền cũ tạo ĐBG
GV: Hãy nêu các tác nhân vật lý,
hoá học dùng để gây đột biến?
GV: Tại sao khi xử lí mẫu vật
phải lựa chọn tác nhân ,liều lượng
, thời gian phù hợp?
GV: Tại sao sau khi gây đột biến
nhân tạo cần phải chọn lọc? (có
phải cứ gây đột biến ta sẽ thu
được kết quả mong muốn ?)
HS: Vì đột biến là vô hướng và
đồng thời nhu cầu của con người
nhiều mục đích
GV: Gây đột biến chủ yếu phù
hợp với đối tượng nào ? tại sao?
- Quy trình: Gồm 3 bước
a) xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
-Tác nhân vật lí: tia tử ngoại, tia phóng xạ và sốc nhiệt
- Tác nhân hoá học
+ Hoá chất gây siêu ĐBG :EMS (êtyl mêtal sunphônat), NMU(nitrôzô mêtyl urê), 5- BU(5-brôm uraxin) + Hóa chất gây ĐB (SLNST) đa bội thể :cônsixin
* Lưu ý: để gây đột biến có hiệu quả phải lựa chọn tác nhân, liều lượng và thời gian xử lí của các tác nhân gây đột biến
b) Chọn lọc các thể ĐB có kiểu hình mong muốn
- Dựa vào thể đột biến có lợi trong
Trang 4- Lưu ý : phương pháp này đặc
biệt có hiệu quả với vi sinh vật
GV: Tại sao phương pháp ở động
vật bậc cao người ta không hoặc
rất ít gây đột biến?
HS: cơ quan sinh sản nằm sâu
trong cơ thể,rất nhạy cảm,cơ chế
tác động phức tạp và đễ chết
GV:Tại sao phải tạo dòng thuần
chủng theo gen đột biến vừa gây
được?
GV: Nêu cách tiến hành gây ĐB
bằng tác nhân vật lý ở TV ?
các thể đột biến tạo thành
- Mỗi thể đột biến chỉ cho một tính trạng có lợi của sản phẩm giống-> chọn các sản phẩm này rồi cho lai với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng mang đặc tính mong muốn của giống
c) Tạo dòng thuần chủng
- Để củng cố và nhân nhanh thể đột biến có lợi, tạo ưu thế lai
2 Một số thành tựu tạo giống bằng gây ĐB ở VN
a) Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí
- P2: Chiếu xạ với cường độ và liều
lượng thích hợp vào hạt đang nảy
Trang 5GV:Thành tựu ?
GV: Cho biết cơ chế gây đột biến
bằng hoá chất 5-BU, EMS
GV: Cơ chế gây đa bội hoá ở thực
vật bằng hoá chất cônsixin?
GV:Thành tựu ?
mầm, đỉnh sinh trưởng hoặc hạt phấn, bầu nhụy và mô thực vật đang nuôi cấy
- Thành tựu: + Xử lý giống lúa Mộc
tuyền = tia gamma MT1: chín sớm, thấp cây,chịu chua phèn, n/s tăng 15 – 25%
+ Ở ngô chọn lọc từ 12 dòng ĐB, khởi đầu là M1 DT6 chín sớm năng suất cao hàm lượng Pr tăng 1,5%
b) Gây đột biến bằng các tác nhân hoá học
- Gây đột biến gen: + 5-BU, thay cặp
A – T G –X hoặc thay cặp G - X ( hình 4.2/22)
+ Xử lí táo Gia lộc = NMU “táo má hồng”: 2 vụ quả /năm, quả to,thơm ngon
Trang 6- Gây đột biến số lượng NST:
cônsixin tạo thể đa bội thu hoạch lá thân, sợi …như dâu tằm ,dương liễu hay qủa không hạt như dưa hấu , nho…
4 Củng cố
- Hs báo cáo thông tin thu được: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
5 HDBTVN
- Hs học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài tiết 29
Rút kinh nghiệm: