CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Trình bày được khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật,
Trang 1CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày được khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật, thời gian thế hệ
và ý nghĩa của thời gian thế hệ
- Nêu được nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục
- Trình bày được đặc điểm 4 pha trong nuôi cấy không liên tục
- Nêu được ý nghĩa của nuôi cấy liên tục VSV
- Rèn kĩ năng so sánh, khái quát hoá
- Hình thành ý thức vận dụng vào thực tiễn
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuẩn,
phiếu học tập
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về VSV
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ (Xen lẫn bài giảng)
Trang 22) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng ở VSV
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Khái niệm sinh trưởng
-H: Hãy nêu những biểu
hiện của ST ở ĐV-TV?
-Trả lời (tăng khối lượng, lớn lên) -GT về ST của VSV -ST là sự tăng các thành phần
của TB và dẫn đến sự phân chia TB
-GT: Vì TB VSV rất
nhỏ nên để thuận lợi
người ta n/c ST của
quần thể VSV
-Y/c HS n/c SGK và trả
lời câu hỏi: Thế nào là
ST của quần thể VSV?
-Độc lập n/c SGK, cá nhân trả lời
-ST của quần thể VSV: Là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
-TGTH (g): Thời gian từ khi xuất hiện 1 TB đến khi TB đó phân chia (Số TB trong quần thể tăng lên gấp đôi)
-GT về thời gian thế hệ
Trang 3-H/d HS quan sát bảng
(SGK), y/c chỉ rõ g của
E.coli
-Quan sát bảng,
cá nhân nêu g của E.coli
→ Gọi n là số lần phân đôi
Số TB trong quần thể là:
No.2n = Nt (No : số lượng TB ban đầu) -H/d HS trả lời lệnh
(SGK)
-Trả lời
-GT: vi khuẩn lao(g =
1000 phút), trùng giày(g
= 24h)
→ mỗi loài SV có g
riêng, cùng 1 loài trong
đk khác nhau có g khác
nhau
Hoạt động II: Tìm hiểu sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
HĐ của giáo
viên
HĐ của học sinh
Nội dung
II) Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1) Nuôi cấy không liên tục
Trang 4-Y/c HS n/c
SGK, nêu nt
của nuôi cấy
không liên
tục?
-Độc lập n/c SGK, cá nhân trả lời
a-Nguyên tắc: Không được bổ sung chất
dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất
-H: Tính số
lần phân chia
của E trong
1h?
-Tính (= 1.23
= 8 TB, 20 phút/lần nên 1h p/c 3 lần
b-Các pha đồ thị sinh trưởng của quần thể
vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
-H/d HS
quan sát H25,
thảo luận
nhóm và
hoàn thành
phiếu học tập
(nhóm 4 làm
trên giấy A1)
→ GV nhận
-Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
Pha Đ 2 số
lượng TB
Nguyên nhân
Tiềm phát (lag)
SL TB chưa tăng
-VK thích nghi dần với môi trường -Enzim cảm ứng hình thành
Luỹ thừa (log)
SL TB tăng lên rất nhanh
-Chất dinh dưỡng nhiều
-VK sinh trưởng với
Trang 5xét và đưa
đáp án
*H:
- Để thu được
sinh khối lớn
ta nên dừng ở
pha nào? Tại
sao?
-Để không
xảy ra pha
suy vong cần
phải làm gì?
-Trả lời, nhận xét, bổ sung
tốc độ lớn nhất, không đổi
Cân bằng
SL TB đạt cực đại, không đổi theo thời gian
-1 số TB bị phân huỷ
-1 số TB khác có dinh dưỡng lại p/c (số TB p/c = số TB chết đi)
Suy vong
SL TB giảm dần
-Số TB bị phân huỷ nhiều
-Chất dinh dưỡng cạn kiệt
-Chất độc tích luỹ nhiều
2) Nuôi cấy liên tục
-H: NT của
nuôi cấy liên
tục có gì
khác nuôi
cấy không
-N/c SGK, trả lời
-Nguyên tắc: Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng tương đương dịch nuôi cấy
Trang 6liên tục?
-H: Trong
nuôi cấy liên
tục không có
pha tiềm phát
và suy vong
Tại sao?
-Cá nhân giải thích, nhận xét
-ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu Pr đơn bào, aa, enzim, hoocmon
3) Củng cố:
-Đọc ghi nhớ
-H: So sánh sự khác biệt giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục? Giải thích?
C Giao nhiệm vụ về nhà
- Trả lời câu hỏi (SGK)
- Chuẩn bị Bài 26