BÀI 17: QUANG HỢP I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Phát biểu được khái niệm Quang hợp và kể tên các nhóm sinh vật Quang hợp - Trình bày được bản chất pha sáng – pha tối và nêu được mối quan hệ giữa 2 pha Quang hợp - Mô tả được tóm tắt chu trình C 3 - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp - Hình thành quan điểm khoa học biện chứng II) Phương tiện dạy học 1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H17 (SGK), phiếu học tập 2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về lục lạp, quang hợp (THCS) III. Phương pháp dạy học - Thuyết trình - Hỏi đáp - Hoạt động độc lập của học sinh với SGK IV. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B. Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hô hấp tế bào? Hít thở có quan hệ như thế nào với quá trình h 2 ? 2) Bài mới: Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm quang hợp HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Khái niệm quang hợp -H: Thế nào là Quang hợp? SV nào có khả năng QH? -Hệ thống lại kiến thức THCS, cá nhân trả lời Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp CHC từ CVC PTTQ: CO 2 +H 2 O→ (CHO) n +O 2 -GT về các nhóm sắc tố: +Clorophin (diệp lục): Hấp thụ quang năng, biến đổi thành năng lượng hoá học +Carotenoit, Phicobilin: Sắc tố phụ, hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho Clorophin Hoạt động II: Tìm hiểu các pha của quá trình quang hợp HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung II) Các pha của quá trình quang hợp -H/d HS quan sát H17.1, y/c trả lời câu hỏi: Mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối quang hợp? -Quan sát, cá nhân trả lời -Tính chất 2 pha của quang hợp: +Pha sáng: (Xảy ra khi có ánh sáng): tạo ATP, NADPH +Pha tối: (Xảy ra cả khi có ánh sáng và bóng tối): Nhờ ATP,NADPH của pha sáng, CO 2 biến đổi thành Cacbohidrat, tạo ADP, NADP + được tái sử dụng ở pha sáng -Y/c HS trả lời lệnh -Trả lời, nhận xét -H/d HS quan sát H17.2, thảo luận và -Thảo luận, hoàn thành hoàn thành phiếu học tập (Nhóm 3 làm trên giấy A1) → Nhận xét, đưa đáp án phiếu học tập -Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung Đáp án phiếu học tập Pha sáng Pha tối 1.Nơi thực hiện Màng Tilacoit Chất nền của lục lạp 2.Nguyên liệu -ánh sáng, nước, sắc tố (diệp lục) -CO 2 -ATP, NADPH của pha sáng 3.Diễn biến -Diệp lục hấp thụ NL ánh sáng → bị kích thích -DL bị kích thích truyền năng -CO 2 kết hợp với hợp chất 5C (RiDP) tạo hợp chất 6C (không bền) lượng cho các chất vận chuyển trung gian -Điện tử bị mất đi được bù lại bởi các điện tử lấy từ H 2 O (quang phân li) H 2 O → 2H + + 1/2O 2 +2e - -H/c 6C → H/c 3C (axit photpho Glixeric-APG-) → AlPG (andehit phôtpho Glixeric) +1 phần AlPG tái tạo RiDP giúp tế bào hấp thụ nhiều CO 2 và khép kín chu trình +Phần còn lại được dùng để tạo Tinh bột, saccarozơ 4.Sản phẩm -ATP, NADPH : Sử dụng vào pha sáng -O 2 Tinh bột, Saccarozo, ADP, NADP + 3) Củng cố: Cho PTTQ của Quang hợp: CO 2 +H 2 O→ (CHO) n +O 2 a-O 2 được sinh ra từ đâu? b-O 2 trong CO 2 cuối cùng có mặt ở đâu? c-Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên trái đất? C. Giao nhiệm vụ về nhà: -Trả lời câu hỏi (SGK) -Chuẩn bị Bài 18 . BÀI 17: QUANG HỢP I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Phát biểu được khái niệm Quang hợp và kể tên các nhóm sinh vật Quang hợp - Trình bày được bản chất. trình quang hợp HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung II) Các pha của quá trình quang hợp -H/d HS quan sát H17.1, y/c trả lời câu hỏi: Mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối quang hợp? . I) Khái niệm quang hợp -H: Thế nào là Quang hợp? SV nào có khả năng QH? -Hệ thống lại kiến thức THCS, cá nhân trả lời Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp CHC từ CVC