bai 17.Quang hop

17 453 0
bai 17.Quang hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Khái niệm quang hợp: Nghiên cứu SGK thảo luận các câu hỏi sau? Quang hợp là gì? Những nhóm sinh vật nào có khả năng quang hợp? Phương trình tổng quát của quang hợp? AS CO 2 H 2 O (CH 2 O) n Chất hữu cơ O 2 Khái niệm : - Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. - Phương trình tổng quát: CO 2 + H 2 O + Năng lượng ánh sáng  (CH 2 O) n + O 2 Bài 17: QUANG HỢP Bản chất của quá trình quang hợp là gì? II. Các pha của quá trình quang hợp: Quá trình quang hợp được chia thành mấy pha? Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp? n II. Các pha của quá trình quang hợp: Theo em câu nói : “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng ” có chính xác không? Tại sao? II. Các pha của quá trình quang hợp: 1.Pha sáng : (còn gọi là giai đoạn chuyển hoá năng lượng ánh sáng) - Nêu diễn biến của pha sáng ? - Hãy tóm tắt bằng sơ đồ? a. Diễn biến của pha sáng: b. Sơ đồ của pha sáng được tóm tắt như sau: Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi chuyền electron được định vị ở đâu? Định vị trong màng tilacôit của lục lạp. NLAS + H2O + NADP + + ADP + Pi NADPH + ATP + O2 Sắc tố quang hợp Quá trình hấp thụ ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp( diệp lục, carotenoit, phicobilin…) Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ, năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các phản ứng oxi hóa khử của chuỗi chuyền electron quang hợp. Nhờ hoạt động của chuỗi chuyền electron quang hợp mà NADPH và ATP sẽ được tổng hợp. II. Các pha của quá trình quang hợp: 2.Pha tối : (Còn gọi là quá trình cố định CO 2 ) ? Đọc sgk, quan sát hình vẽ và mô tả tóm tắt chu trình C 3 - Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau. - Chất kết hợp với CO2 là phân tử hữu cơ gồm 5 C (RiDP) tạo thành hợp chất 6C nhưng không bền nên bị phân hủy tạo thành hợp chất 3C (APG) đây là sản phẩm bền đầu tiên của chu trình. Sau đó hợp chất này biến đổi thành AlPG. Một phần AlPG sẽ được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại tạo thành đường saccarôzơ và tinh bột (CH 2 O) n Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu? Tại sao người ta gọi chu trình Canvin là chu trình C3? Diễn biến pha tối của quang hợp(chu trình C3): - Pha tối của quang hợp diễn ra ở chất nền của lục lạp. Hợp chất APG có 3 cac bon – là sản phẩm bền đầu tiên của chu trình….nên người ta gọi chu trình này là chu trình C 3 Câu 1: Pha sáng diễn ra ở đâu? Màng tilacôit Chất nền lục lạp Phân tử diệp lục B A D Lục lạpC Câu 2: Pha tối diễn ra ở đâu? A Màng tilacôit Lục lạp Phân tử diệp lục Chất nền lục lạp D C B CỦNG CỐ: . sáng  (CH 2 O) n + O 2 Bài 17: QUANG HỢP Bản chất của quá trình quang hợp là gì? II. Các pha của quá trình quang hợp: Quá trình quang hợp được chia thành. niệm quang hợp: Nghiên cứu SGK thảo luận các câu hỏi sau? Quang hợp là gì? Những nhóm sinh vật nào có khả năng quang hợp? Phương trình tổng quát của quang

Ngày đăng: 18/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan