1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 4: CACBOHYDRAT, LIPIT và PROTEIN ppsx

12 543 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 159,97 KB

Nội dung

Bài 4: CACBOHYDRAT, LIPIT và PROTEIN I. Mục tiờu bài dạy 1. Kiến thức - Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa (đường phức) có trong các cơ thể sinh vật. - Trỡnh bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. - Liệt kê được tên các loại lipid có trong các cơ thể sinh vật và trỡnh bày được chức năng của các loại lipid trong cơ thể. - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein: Cấu trỳc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. - Nêu được chức năng của 1 số loại protein và đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của protein 2. Kỹ năng - Phân biệt được saccarid và lipid về cấu tạo, tính chất, vai trũ. - Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng. 3. Thái độ Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Tại sao protein lại được xem là cơ sở của sự sống? II. Phương pháp dạy học - Thuyết trỡnh - Hỏi - đáp - Hoạt động độc lập của học sinh với sách giáo khoa III. Phương tiện dạy học - Tranh hỡnh SGK IV. Tiến trỡnh dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Trỡnh bày cấu trỳc hoỏ học của nước và vai trũ của nước trong tế bào. - Thế nào là nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng? Ví dụ. Vai trũ của cỏc nguyờn tố húa học trong tế bào. - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi để cho HS thảo luận và đi vào nội dung bài mới: - Thế nào là hợp chất hữu cơ? Trong tế bào có những loại đa phân tử nào? - Tại sao thịt gà lại ăn khác thịt bũ? Tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật khác? b. Bài mới Hoạt động I: Tìm hiểu về Cacbohidrat HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Cacbohidrat (Đường) 1) Cấu trúc hoá học - Cho HS nếm thử: cam, sữa, mía - Nếm thử sản phẩm -H: Hãy nhận xét độ ngọt - Cá nhân giải thích, y/c nêu: - Thành phần: C,H,O - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân của các sản phẩm trên? Giải thích? đường khác nhau thì độ ngọt khác nhau -Y/c HS trả lời lệnh (SGK) - Cá nhân trả lời -H/d HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập ( Nhóm 2 trình bày trên giấy A2 để lớp nhận xét) - Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập, nhận xét, bổ sung Đường đơn Đường đôi Đường đa Ví dụ -Glucozơ, Fructozơ (trong quả chín) -Galactozơ (sữa) -Saccarozơ (đường mía) =Glucozơ+ Fructozơ -Xenlulozơ -Kitin -Tinh bột -Glicogen Cấu trúc -Mạch thẳng hoặc mạch vòng -2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết Glicozit -Nhiều phân tủ đường liên kết lại - Xenlulozơ: Các Glucozơ liên kết = Glicozit Tên khác Mônôsaccarit Đisaccarit Polisaccarit -H: Tại sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta thường cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? - Cá nhân trả lời, y/c nêu được: Hiện tượng đói lả do trong cơ thể không có năng lượng dự trữ 2) Chức năng -H: Vậy, chức năng - Nêu chức năng -Là năng lượng dự trữ trong tế bào -Tham gia cấu tạo tế bào và các bộ phận của cơ của đường? thể Hoạt động II: Tìm hiểu về lipit HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung II) Lipit -H/d HS hoàn thành bảng -GT: Nhiều axit béo no gây xơ vữa động mạch Cấu tạo của Glixerol: CH 2 OH – CHOH – CH 2 OH -H: Tại sao cơ thể có xu -Hoàn thành bảng dưới sự hướng dẫn của giáo viên -Trả lời (1 gam mỡ dự trữ năng Cấu trúc Chức năng 1.Mỡ 1 Glixerol + 3 axit béo (no ở ĐV, không no ở TV và 1 số cá) Dự trữ năng lượng cho TB 2.PhotphoLipit 1 Glixerol + 2 axit béo + 1 nhóm Photphat Tạo nên các loại màng TB 3.Steroit Chứa các nguyên tử kết vòng (là este Cấu tạo MSC, 1 số hoocmon hướng dự trữ năng lượng ở dạng mỡ? lượng gấp 2 lần 1 gam tinh bột) của 1 ancol vòng và 1 axit béo 4.Sắc tố và vitamin -Sắc tố: diệp lục, carotenoit -VTM: A,E…. Tham gia các hoạt động của cơ thể -H: Tại sao trẻ em hay bị béo phì? Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? - Cá nhân trả lời, y/c nêu được: Trẻ em ăn nhiều mỡ, kẹo nên năng lượng nhiều + ít vận động. Người già ít vận động, nếu ăn nhiều mỡ → Có tính kị nước, thành phần hoá học đa dạng, không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân năng lượng dự trữ nhiều gây xơ vữa động mạch HĐ III: Tìm hiểu cấu trúc của Protein HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Cấu trúc của Protein 1) Đặc điểm chung -H/d HS quan sát tranh vẽ aa và sự liên kết giữa các aa -Quan sát -H: Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của Protein? -Cá nhân mô tả đặc điểm, lớp nhận xét, bổ sung - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (đơn phân là aa) - 1aa: NH 2 , COOH, gốc R - Các aa liên kết = liên kết peptit (cacboxyl – aa, cùng nhau mất 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi polipeptit -ĐVĐ: có 12 aa thì có bao nhiêu liên kết peptit trong chuỗi? -Trả lời (11aa) -Đưa trường hợp tổng quát: Có n aa thì hình thành n-1 aa -H: Khi nào các Protein khác nhau? - Cá nhân trả lời, y/c nêu được: Khi số lượng, thành phần aa thay đổi - Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quy định tính đa dạng và đặc thù của Protein 2) Các bậc cấu trúc của Protein -Y/c HS quan sát các bậc cấu trúc không gian của Protein, mô tả đặc điểm? -Quan sát, mô tả đặc điểm các bậc cấu trúc của Protein - Bậc 1: các aa liên kết (peptit) tạo thành chuỗi polipeptit dạng mạch thẳng - Bậc 2: Bậc 1 xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta nhờ liên kết hiđro giữa các nhóm peptit gần nhau - Bậc 3: Bậc 2 co xoắn tạo cấu trúc không gian 3 chiều - Bậc 4: 2 hay nhiều chuỗi polipeptit khác nhau kết hợp lại tạo cấu trúc hình cầu -GT: Do ảnh hưởng của t 0 , PH… làm cấu trúc 3 chiều tháo xoắn trở về bậc 1 và 2 gọi là hiện tượng biến tính * Hiện tượng biến tính: Protein bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng -Câu hỏi liên hệ: Tại sao khi đun nóng nước gạch cua thì protein cua đóng thành mảng? -Trả lời (Do các protein liên kết với nhau) -GT: 1 số VSV sống được ở suối nước nóng mà protein không bị biến tính do có cấu trúc đặc [...]...biệt HĐ IV: Tìm hiểu chức năng của Protein HĐ của giáo viên Nội dung HĐ của học sinh II) Chức năng của Protein -H: Hãy kể tên các vai -Cá nhân trả - Pr cấu trúc: cấu tạo tế bào và trò của Protein? lời, lớp nhận cơ thể xét, bổ sung -Pr dự trữ: dự trữ các aa -Pr vận chuyển: vận chuyển các chất -Pr bảo vệ: bảo vệ cơ thể (cấu tạo kháng thể) -Pr thụ thể: thu nhận và trả lời thông tin -Pr xúc tác: xúc... điểm cấu tạo của đại phân tử protein do nhiều đơn phân liên kết lại? - 5 chữ: nguyên tố này liên kết với oxi tạo thành nướcư - 10 chữ: tên của mạch do nhiều aa liên kết lại - 8 chữ: chất có bản chất là Protein có tác dụng giúp cơ thể kháng bệnh? - 4 chữ: tên gọi chỉ cấu trúc bậc 2 của protein có dạng gấp nếp? - 8 chữ: là đơn phân cấu tạo nên protein? - 5 chữ: chất có bản chất protein có tác dụng xúc tác . Bài 4: CACBOHYDRAT, LIPIT và PROTEIN I. Mục tiờu bài dạy 1. Kiến thức - Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa (đường phức) có trong. ăn 1 số các món ăn ưa thích? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi để cho HS thảo luận và đi vào nội dung bài mới: - Thế nào là hợp chất hữu cơ? Trong tế. loại protein và đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của protein 2. Kỹ

Ngày đăng: 11/08/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w